Tôi bắt đầu những bài viết về đề tài này với bức tường đá Saksaywaman vì nó đã in sâu trong tâm trí của tôi từ những năm 70s và đến nay vẫn còn là câu hỏi mà nền văn minh hiện tại của chúng ta chỉ có thể đưa ra những giả thuyết/phán đoán về nó như với nhiều công trình bí ẩn có từ lâu đời ở những nơi khác trên thế giới.
Tuy nhiên, cũng còn một lẽ nữa, vì Peru là đất nước chứa đựng rất nhiều bí ẩn :
Thêm vào đó, cao nguyên Nazca vốn là một công trình lớn của thế giới cổ đại, nằm trên đường thẳng nối giữa kim tự tháp Giza, đảo Phục Sinh, quần thể đền đài Angkor Wat… Nếu con người thời đó sở hữu công nghệ hàng không, thì việc xây dựng các cột mốc ở quy mô toàn cầu cũng không phải là bất khả. Có thể thấy thế giới cổ đại vào 1 thời kỳ nào đó đã rất sôi động chứ không phải cảnh ăn lông ở lỗ như trong sách giáo khoa vẫn đang ghi nhận. Điều này cũng tương tự với việc ngày càng có nhiều phát hiện mới chứng minh sự tồn tại của nhiều nền văn minh tiền sử với trình độ phát triển rất cao, có trước nền văn minh 5.000 năm của chúng ta hiện nay. Nhiều người tin rằng các nền văn minh tiền sử này đã gặp phải các đại thảm họa và bị hủy diệt hoàn toàn, nhưng họ cũng để lại cho chúng ta rất nhiều di chỉ khảo cổ chứng minh về sự tồn tại của họ trong quá khứ xa xưa." (Đại kỷ nguyên)
Pháo đài đá Saksaywaman nằm ở ngoại vi Cusco, Peru - thủ phủ của đế chế Inca. Một trong những đặc điểm độc đáo của pháo đài là các tảng đá khổng lồ được xếp chồng lên nhau không cần dùng vữa mà khít đến nỗi bạn không thể luồn tờ giấy vào được.
Thật là một công trình kiến trúc hoàn hảo mà đến nay chúng ta vẫn không biết vì sao người xưa làm được như vậy.
Các bạn xem tiếp phần sau ở đây
Khoahoc.tv
[1]: Cự thạch (tiếng Anh: megalith) là các tảng đá lớn được sử dụng để xây dựng các kết cấu hay các di tích, hoặc là đứng một mình hoặc là cùng với các tảng đá khác. Trong ngôn ngữ một số nước châu Âu, người ta dùng từ megalith để chỉ cự thạch. Nó có nghĩa là làm từ những tảng đá như vậy, nhưng sử dụng cơ chế tự khóa mà không sử dụng vữa hay các chất kết dính nào khác. Từ megalith có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ megas nghĩa là lớn và lithos nghĩa là đá.
Khoahoc.tv
[1]: Cự thạch (tiếng Anh: megalith) là các tảng đá lớn được sử dụng để xây dựng các kết cấu hay các di tích, hoặc là đứng một mình hoặc là cùng với các tảng đá khác. Trong ngôn ngữ một số nước châu Âu, người ta dùng từ megalith để chỉ cự thạch. Nó có nghĩa là làm từ những tảng đá như vậy, nhưng sử dụng cơ chế tự khóa mà không sử dụng vữa hay các chất kết dính nào khác. Từ megalith có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ megas nghĩa là lớn và lithos nghĩa là đá.
Khoa học hiện đại chưa thể lý giải nổi vào thời ấy người ta đã dùng kỹ thuật gì mà từ bãi đá họ chọn ra những tảng đá lớn nặng tới hơn 150 tấn, sau đó vận chuyển tới một nơi rất xa để tiến hành gia công đục đẽo pháo đài phòng ngự Sacsayhuaman.
ReplyDeleteĐã từng có 1 nền văn minh phát triển cao trên trái đất cách chúng ta nhiều ngàn năm hay đã có những sứ giả "ngoài hành tinh" đến giúp người Trái Đất?
ReplyDeleteKhoảng 5.000 năm trước đây, người Peru cổ đại đã định cư tại Caral và gây dựng nên một vương quốc tiên tiến, lâu đời bậc nhất tại Nam Mỹ. Kiến thức của họ về một số lĩnh vực khoa học đã khiến các nhà nghiên cứu ngày nay phải lúng túng và chưa thể đưa ra câu trả lời hợp lý cho rất nhiều bí ẩn đằng sau nền văn minh vĩ đại đã phát triển đơn độc này.
ReplyDelete(Tinh hoa)
Những sự bí ẩn bằng đá của những bức tường ở Nam Mỹ từ thế kỷ trước đến nay vẫn còn là bí ẩn. Liệu sự bí ẩn đó vẫn mãi mãi là bí ẩn cùng với sự tồn tại của chúng mà không ai có thể lý giải được?
ReplyDelete