Friday, December 18, 2020

Vòng quanh thế giới: Salzburg, Austria

 Nếu ko xem kỹ tấm hình, dễ nhầm/tưởng là hình chụp ở Hungary.

6 comments:

  1. Ta Hoang Linh
    -> a Bình:
    Hem biết, nhà cụ Mozart là ở góc nào trên hình chụp này nhỉ...?!

    ReplyDelete
    Replies
    1. Ta Hoang Linh, trong hình này góc nhìn khó xác định, ko thấy "Mozart-Wohnhaus" ở đây. Nhưng nó nằm ở 1 quảng trường gần chỗ này.

      Delete
  2. Áo và Hungary là 2 quốc gia từng liên minh trong 1 Đế quốc. Tuy ngôn ngữ khác nhau, nhưng có thể nhận ra giữa 2 nước có nhiều điểm tương đồng.

    ReplyDelete
    Replies
    1. Ta Hoang Linh
      -> a Bình:
      Sau khi Buda thất thủ vào 15xy, hoàng gia “magyar kiralysag” đã chuyển về Pozsony (Bratiszlava ngày nay), lấy đó làm thủ đô “kháng chiến” trong vài trăm năm... - Và trong thời gian kháng chiến này, thường xuyên phải vay mượn, xin viện trợ từ nhà Habsburg...!!
      Lúc đầu, “Magyar kiralysag” và “Osztrak kiralysag” đều hùng mạnh cả..., sau này:
      + Các bạn magyar đi xuống do đánh nhau mãi vs Torokok
      + Các bạn osztrakok thì kém dần vs bạn Phổ... & Sau khi Phổ thống nhất rất nhiều vùng nói tiếng Đức... -> Áo, Phổ quyết định tay bo 1 trận để xem ai mới là đại ka vs các sắc dân nói tiếng Đức.
      Và Áo thua thảm hại; ->
      2 kẻ “hết thời” Hung, Áo mí quyết định hợp tác để làm thành “Đế quốc Áo Hung”; 1871.

      Delete
  3. 1 đế chế rộng lớn là tham vọng của những ông hoàng thật sự đầy quyền lực.
    Tuy vậy, 2 thái cực giữa nhỏ và lớn đang cho thấy: nhiều quốc gia nhỏ vẫn tồn tại một cách bình yên, thậm chí còn phồn thịnh và hạnh phúc hơn các nước lớn nhiều.
    Cai trị và phát triển 1 vùng rộng lớn cần nhiều nỗ lực của cơ chế cầm quyền mà thực chất trước hết là phải có đủ tư cách lãnh đạo.
    Đất nước ntn, xưa nay đều phụ thuộc vào những người đứng đầu, ngả về đâu, theo xu hướng nào.
    Những thăng trầm và số phận của Áo và Hungary là 2 con đường để tìm hiểu về các lựa chọn cho 1 dân tộc.
    Quan trọng là: nó có phải là tất yếu ko, hay chỉ là dối trá/bịp bợm???

    ReplyDelete
  4. Từ lời ca của bài Ha én rózsa volnék, đến tác phẩm Cuốn Theo Chiều Gió... xưa nay, ngẫm ra: con người đều phải chọn cuốn theo ngọn gió nào.
    Hungary những năm sau biến cố 1956, cho đến 1975... thì như 1 ngọn cờ suy tư, ko bay theo ngọn gió nào cả cho đến khi chọn gió Đông (Tàu đỏ) thay cho gió Đông-LX từng để lại 7 điều/tàn dư kinh hãi...
    Gió Đông hay Gió Tây? Đâu là ngọn gió lành? Tôi muốn VN được tự do chọn ngọn gió như Nhật Bản, Hàn Quốc hay Sigapore... ko phải như Hungary lao đao lận đận triền miên trong nỗi đau bị chia xẻ và phải nhận/chịu quá nhiều hậu quả từ nhũng chọn lựa sai lầm... hoặc bị ép buộc phải chấp nhận theo diễn biến của lịch sử.

    ReplyDelete