Năm 1978, tốt nghiệp đại học về nước, tôi mua một bản in của bức tranh này về treo ở phòng khách của gia đình ở 18 Ngô Quyền, Hà Nội.
Ngoài bức này tôi còn mua một bức nữa là "Nữ thần săn bắn", trông cổ điển hơn và của một danh họa Hà Lan. Nhưng cuối cùng bức này của Csonváry vẫn được các nhà văn lui tới nhà tôi tán thưởng hơn. Một phần vì nó có phong cách đặc biệt, trong khi chủ đề thần thoại Hy-La được khai thác quá nhiều. Mọi người đều đưa ra các lý giải về ý nghĩa của bức tranh.
Trong các danh họa Hungary, không phải tôi thích Csontvary nhất (tuy cũng vào loại nhất). Nhưng nếu treo tranh Munkácsy Mihály ở Hà Nội thì có lẽ không thích hợp vì nó quá hiện thực và u tối. Hà Nội những năm đó mất điện khá nhiều.
Ngoài bức này tôi còn mua một bức nữa là "Nữ thần săn bắn", trông cổ điển hơn và của một danh họa Hà Lan. Nhưng cuối cùng bức này của Csonváry vẫn được các nhà văn lui tới nhà tôi tán thưởng hơn. Một phần vì nó có phong cách đặc biệt, trong khi chủ đề thần thoại Hy-La được khai thác quá nhiều. Mọi người đều đưa ra các lý giải về ý nghĩa của bức tranh.
Trong các danh họa Hungary, không phải tôi thích Csontvary nhất (tuy cũng vào loại nhất). Nhưng nếu treo tranh Munkácsy Mihály ở Hà Nội thì có lẽ không thích hợp vì nó quá hiện thực và u tối. Hà Nội những năm đó mất điện khá nhiều.
Csontváry Tivadar vốn là một y sĩ. Tới sau 40 tuổi mới đi học vẽ và trở thành danh họa.
https://en.wikipedia.org/wiki/Tivadar_Csontv%C3%A1ry_Kosztka
Về bức Magányos Cédrus xem ở đây
https://en.wikipedia.org/wiki/Tivadar_Csontv%C3%A1ry_Kosztka#/media/File:Cskt-maganyos_cedrus_(1907).jpg
No comments:
Post a Comment