"Nếu bạn nhận ra dù chỉ một sai lầm của mình,
điều đó có ý nghĩa hơn việc bạn nhận ra
hàng nghìn sai lầm của người khác."
Friday, October 31, 2014
Thursday, October 30, 2014
Đi đường
Hưởng ứng chủ đề đường đi của Ngô Việt, sau khi nghe xong 2 bài của Bergendy, mình "tương" lên đây những cảm nghĩ khi đi đường và nguyên tắc đúc kết chỉ vỏn vẹn:
Tư thế thoải mái
Chạy xe vững vàng
Tập trung quan sát
Di chuyển thông minh
Không biết ở nước ngoài thì mình có nguyên tắc gì. Chứ ở VN thì phải không được rời 1 chữ nào ở trên mới mong/may ra được toàn vẹn, "đi đến nơi về đến chốn".
Không nhường đường, và còn lấn đường, giành đường, chạy ẩu... là tình trạng phổ biến hiện nay tuy đã giảm nhiều so với cao trào vượt đèn đỏ trước đây (xe của mình vẫn còn cái đuôi sau bị bể do dừng đèn đỏ nhưng bị xe sau lao tới húc). Người Mỹ sang VN đã tổng kết và rút ra được tại sao VN chiến thắng sau khi họ chạy suốt con đường từ Bắc chí Nam của ta, đó là người VN không sợ chết nên tai họa giao thông có thể xảy ra mọi lúc mọi nơi (Kỳ vừa rồi về nghỉ hè, con trai mình cũng phải bỏ dạy thêm tiếng Anh cho 1 cháu nhà ở Quận 7 sau khi bị đụng xe ở gần nhà trên đường tới chỗ dạy học).
Có thể thấy đất nước và con người VN rất rõ trên đường đi mỗi ngày qua văn hóa giao thông "mạnh ai nấy chạy" của ta (it's so crazy). Vì thế mình hoàn toàn đồng ý với Ngô Việt về câu trả lời của bạn. Chiến thắng đã biến thành phố trở thành rừng rú nên cứ theo kiểu đi trên rừng mà phóng...
Tư thế thoải mái
Chạy xe vững vàng
Tập trung quan sát
Di chuyển thông minh
Không biết ở nước ngoài thì mình có nguyên tắc gì. Chứ ở VN thì phải không được rời 1 chữ nào ở trên mới mong/may ra được toàn vẹn, "đi đến nơi về đến chốn".
Không nhường đường, và còn lấn đường, giành đường, chạy ẩu... là tình trạng phổ biến hiện nay tuy đã giảm nhiều so với cao trào vượt đèn đỏ trước đây (xe của mình vẫn còn cái đuôi sau bị bể do dừng đèn đỏ nhưng bị xe sau lao tới húc). Người Mỹ sang VN đã tổng kết và rút ra được tại sao VN chiến thắng sau khi họ chạy suốt con đường từ Bắc chí Nam của ta, đó là người VN không sợ chết nên tai họa giao thông có thể xảy ra mọi lúc mọi nơi (Kỳ vừa rồi về nghỉ hè, con trai mình cũng phải bỏ dạy thêm tiếng Anh cho 1 cháu nhà ở Quận 7 sau khi bị đụng xe ở gần nhà trên đường tới chỗ dạy học).
Có thể thấy đất nước và con người VN rất rõ trên đường đi mỗi ngày qua văn hóa giao thông "mạnh ai nấy chạy" của ta (it's so crazy). Vì thế mình hoàn toàn đồng ý với Ngô Việt về câu trả lời của bạn. Chiến thắng đã biến thành phố trở thành rừng rú nên cứ theo kiểu đi trên rừng mà phóng...
Demjén Ferenc, Bergendy: Szellemvasút
Một bài về tốc độ của Bergendy chưa đủ, phải tặng thêm cho các bạn 1 bài nữa.
Szeretettel barataimnak
Nghe bài hát ở đây
Szeretettel barataimnak
Dalszöveg
Én még sohasem utaztam a szellemvasúton
Sohasem láttam a nagy sárkányt
Mikor odaérkeztem a rémes kapuhoz
Bátorságom rögtön elszállt
Én még sohasem utaztam a szellemvasúton
A szomszéd gyerekek elmondták
Hogy a fejük fölött egy rémes folyosón
A halál lengette a kaszáját
Én még sohasem utaztam a szellemvasúton
Míg meg nem szállt a bátorság
Ittam egy kortyot és vettem egy nagy levegőt
Meglesem mi is ott az igazság
Csak egyszer utaztam a szellemvasúton
És nem tagadom le a csalódást
Csúf mese volt csak minden a falakon
Mást vártam, mint, ami a valóság
Nem utazom többé a szellemvasúton
Biztos, hogy sosem válik hobbimmá
A szellemeket látni ingyen sem akarom
Főleg nem, hogy jegyet is én vegyek rá
Így volt! Így volt! Így volt! Így volt!
Csak egyszer utaztam a szellemvasúton
És nem tagadom le a csalódást
Csúf mese volt csak minden a falakon
Mást vártam, mint, ami a valóság
Nem utazom többé a szellemvasúton
Biztos, hogy sosem válik hobbimmá
A szellemeket látni ingyen sem akarom
Főleg nem, hogy jegyet is én vegyek rá
Így volt! Így volt! Így volt!
A szellemeket látni ingyen sem akarom (6x)
Sohasem láttam a nagy sárkányt
Mikor odaérkeztem a rémes kapuhoz
Bátorságom rögtön elszállt
Én még sohasem utaztam a szellemvasúton
A szomszéd gyerekek elmondták
Hogy a fejük fölött egy rémes folyosón
A halál lengette a kaszáját
Én még sohasem utaztam a szellemvasúton
Míg meg nem szállt a bátorság
Ittam egy kortyot és vettem egy nagy levegőt
Meglesem mi is ott az igazság
Csak egyszer utaztam a szellemvasúton
És nem tagadom le a csalódást
Csúf mese volt csak minden a falakon
Mást vártam, mint, ami a valóság
Nem utazom többé a szellemvasúton
Biztos, hogy sosem válik hobbimmá
A szellemeket látni ingyen sem akarom
Főleg nem, hogy jegyet is én vegyek rá
Így volt! Így volt! Így volt! Így volt!
Csak egyszer utaztam a szellemvasúton
És nem tagadom le a csalódást
Csúf mese volt csak minden a falakon
Mást vártam, mint, ami a valóság
Nem utazom többé a szellemvasúton
Biztos, hogy sosem válik hobbimmá
A szellemeket látni ingyen sem akarom
Főleg nem, hogy jegyet is én vegyek rá
Így volt! Így volt! Így volt!
A szellemeket látni ingyen sem akarom (6x)
Ötödik sebesség
Và Idézet hôm nay của Ngô Việt đã kéo Bergendy együttes lao vào xa lộ với 1 régi sláger năm 1974 của họ (Az egyik kedvencem volt akkor…)
Szeretettel barátaimnak
Nghe bài hát ở đây
Szeretettel barátaimnak
Dalszöveg
1. Mint a sas, ha a széllel szárnyal
Mint a hal, hogyha úszik az árral
Mint az idő a fiatalsággal
Versenyt futunk a boldogsággal
R. Hogy utolérd, hogy utolérjed
Hogy utolérd, hogy utolérjed
Hogy utolérd, hogy utolérjed
Kapcsold az ötödik sebességet!
2. Mint az álom a józansággal
Mint a türelem a kínzó vággyal
Mint a nappal az éjszakával
Versenyt futunk a boldogsággal
R.
3. Mint az ész küzd az ostobasággal
Mint a pilóta a távolsággal
Hajtsd a gépedet teljes gázzal
Versenyt futunk a boldogsággal
R.
Mint a hal, hogyha úszik az árral
Mint az idő a fiatalsággal
Versenyt futunk a boldogsággal
R. Hogy utolérd, hogy utolérjed
Hogy utolérd, hogy utolérjed
Hogy utolérd, hogy utolérjed
Kapcsold az ötödik sebességet!
2. Mint az álom a józansággal
Mint a türelem a kínzó vággyal
Mint a nappal az éjszakával
Versenyt futunk a boldogsággal
R.
3. Mint az ész küzd az ostobasággal
Mint a pilóta a távolsággal
Hajtsd a gépedet teljes gázzal
Versenyt futunk a boldogsággal
R.
Reyhaneh Jabbari
Sau 7 năm bị giam giữ, cô gái này đã bị tòa án Teheran tuyên án tử hình bằng cách treo cổ.
Đoạn băng ghi âm tâm nguyện cuối đời mà cô gửi cho mẹ đã làm nhiều người đau xót...
"Mẹ yêu, cuộc đời chỉ cho con sống trọn vẹn trong 19 năm. Từ ngày cơn ác mộng xảy ra, con nghĩ mình không còn hiện hữu nữa. Thân thể con bị dày xéo. Người ta ném con vào những xó xỉnh mà không ai có thể cứu con. Gia đình chúng ta không có quyền lực, không đủ giàu có để giành lấy công lý cho con (...)
Mẹ từng dạy con, bất cứ ai có mặt trên cuộc đời này đều học được những bài học cho bản thân và có trách nhiệm với cuộc đời của mình. Con học được rằng, đôi khi chúng ta phải đứng lên chiến đấu. Mẹ dạy con không tranh cãi, không than phiền. Nhưng khi tai họa đến, những điều ấy không giúp con nhiều. Con không tranh cãi, không than phiền. Phải chi con làm điều ấy. Phải chi con khóc và cố thuyết phục, cố giành lấy sự thương cảm từ mọi người. Đằng này, con tin vào luật pháp nên trước tòa con đã quá điềm tĩnh đến mức bị xem là một sát thủ "máu lạnh" dù bình thường con không dám giết một con muỗi hay con kiến.
Mẹ đừng khóc khi nghe những điều này. Con xin lỗi vì thời gian qua để mẹ chịu đựng nỗi đau này. Con đã sẵn sàng đón nhận cái chết, nhưng con không muốn mình nằm yên vô dụng trong lòng đất. Trái tim, đôi mắt, thận, xương... tất cả những bộ phận trên cơ thể con còn có thể sử dụng được, hãy hiến tặng cho những ai đang cần...
Đừng mặc trang phục đen để tang cho con. Hãy để mọi thứ nhẹ nhàng khi con ra đi. Con yêu mẹ và yêu đất nước này. Con muốn ôm mẹ thật chặt cho đến khi con qua đời. Con yêu mẹ! Rất yêu mẹ!"
("Hãy để mọi thứ nhẹ nhàng khi con ra đi..." Thiên Anh, theo Slate, bài đăng trên Phụ nữ Thứ Tư, ngày 29.10.2014)
Đoạn băng ghi âm tâm nguyện cuối đời mà cô gửi cho mẹ đã làm nhiều người đau xót...
"Mẹ yêu, cuộc đời chỉ cho con sống trọn vẹn trong 19 năm. Từ ngày cơn ác mộng xảy ra, con nghĩ mình không còn hiện hữu nữa. Thân thể con bị dày xéo. Người ta ném con vào những xó xỉnh mà không ai có thể cứu con. Gia đình chúng ta không có quyền lực, không đủ giàu có để giành lấy công lý cho con (...)
Mẹ từng dạy con, bất cứ ai có mặt trên cuộc đời này đều học được những bài học cho bản thân và có trách nhiệm với cuộc đời của mình. Con học được rằng, đôi khi chúng ta phải đứng lên chiến đấu. Mẹ dạy con không tranh cãi, không than phiền. Nhưng khi tai họa đến, những điều ấy không giúp con nhiều. Con không tranh cãi, không than phiền. Phải chi con làm điều ấy. Phải chi con khóc và cố thuyết phục, cố giành lấy sự thương cảm từ mọi người. Đằng này, con tin vào luật pháp nên trước tòa con đã quá điềm tĩnh đến mức bị xem là một sát thủ "máu lạnh" dù bình thường con không dám giết một con muỗi hay con kiến.
Mẹ đừng khóc khi nghe những điều này. Con xin lỗi vì thời gian qua để mẹ chịu đựng nỗi đau này. Con đã sẵn sàng đón nhận cái chết, nhưng con không muốn mình nằm yên vô dụng trong lòng đất. Trái tim, đôi mắt, thận, xương... tất cả những bộ phận trên cơ thể con còn có thể sử dụng được, hãy hiến tặng cho những ai đang cần...
Đừng mặc trang phục đen để tang cho con. Hãy để mọi thứ nhẹ nhàng khi con ra đi. Con yêu mẹ và yêu đất nước này. Con muốn ôm mẹ thật chặt cho đến khi con qua đời. Con yêu mẹ! Rất yêu mẹ!"
("Hãy để mọi thứ nhẹ nhàng khi con ra đi..." Thiên Anh, theo Slate, bài đăng trên Phụ nữ Thứ Tư, ngày 29.10.2014)
Wednesday, October 29, 2014
Muốn......Không muốn
"Người muốn làm một điều gì đó,
sẽ tìm được cách để làm.
Người không muốn làm gì cả,
sẽ tìm ra lý do để thoái thác."
sẽ tìm được cách để làm.
Người không muốn làm gì cả,
sẽ tìm ra lý do để thoái thác."
Tuesday, October 28, 2014
Andrrew Matthews
"Để mọi việc tiến triển,
bản thân chúng ta cũng phải tiến triển.
Nếu chúng ta không nỗ lực,
hiện tại của chúng ta cũng sẽ
giống quá khứ của chúng ta."
bản thân chúng ta cũng phải tiến triển.
Nếu chúng ta không nỗ lực,
hiện tại của chúng ta cũng sẽ
giống quá khứ của chúng ta."
Irvine
Không phải Stockholm hay Singapore là thành phố sạch và xanh nhất thế giới mà là Irvine, 1 thành phố nhỏ thuộc miền Nam bang California của Mỹ.
Là 1 thành phố trẻ thành lập năm 1971 với 200.000 dân (37,8% gốc Á, đông nhất là người Hoa), lương cao và tỷ lệ tội phạm thấp khiến Irvine trở thành nơi "đất lành chim đậu".
Ở đâu trong thành phố cũng có bóng mát cây xanh, cỏ cây mơn mởn, hoa tươi chim hót; trên không thấy dây nhợ, dưới không thấy đường ống, tất cả đều đi ngầm.
Toàn bộ bề mặt của thành phố được thiết kế và quy hoạch kỹ lưỡng về tiêu chuẩn xanh nên không khí rất sạch. Sống ở đây mấy tháng không cần đánh giày mà giày vẫn bóng lộn.
Irvine nằm dựa vào chân núi, trên núi là làng Đại học, khu dân cư cao cấp nhất. Nằm cách biển 5km, ở đó có 1 câu lạc bộ thuyền buồm tầm cỡ thế giới nằm trong khu bãi biển Newport Beach. Nước Mỹ khuyến khích mọi người học tập, có càng nhiều chứng chỉ thì càng nhiều cơ hội thăng tiến, bất kể những chứng chỉ đó có liên quan đến công việc đang làm hay không. Các khóa học cho người lớn tuổi đều miễn phí, dù là học ngoại ngữ, tin học hoặc các môn thể thao và nghệ thuật. Và môn thể thao thuyền buồm đầy mạo hiểm cũng vậy.
Phân hiệu Irvine (UCI) thuộc University of California, được thành lập từ 1965 (có trước TP Irvine), luôn mở cửa, ai cũng có thể vào dạo chơi, tham quan hay đọc sách trong thư viện, không ai hạch hỏi giấy tờ. UCI đào tạo nhiều ngành nghề, trong đó khoa Nghệ thuật biểu diễn (âm nhạc cổ điển, thanh nhạc, điện ảnh, vũ đạo và cả ...kinh kịch của TQ) là 1 trong những bộ môn mạnh của trường. Theo bảng xếp hạng các trường ĐH của Mỹ, UCI xếp thứ 44, nhưng thuộc Top 10 các trường ĐH công với các ngành nổi tiếng Hóa hữu cơ (hạng 9); Quản lý tin học (hạng 11); Kỹ nghệ Hóa (hạng 18); Sinh học (hạng 6) là lựa chọn hàng đầu của các sinh viên muốn học về Y khoa, Công nghệ sinh học v.v.
Thư viện UCI có 15 triệu đầu sách, có cả sách báo xuất bản tại VN. Khuôn viên nhà trường rất rộng, đi mỏi chân cũng không hết (chiếm 20% diện tích thành phố).
Những cơ sở thực nghiệm hàng đầu của UCI gồm: kính hiển vi điện tử, bảo tàng mô sinh vật, lò phản ứng hạt nhân, trung tâm nghiên cứu tia laser, kho dự trữ sinh quyển nước ngọt và đầm lầy, nông trại thực hành... Điều UCI luôn tự hào là nhà trường đã đào tạo được 3 nhà bác học đoạt giải Nobel, nhất là năm 1995 cùng lúc có 2 người đoạt giải, 1 kỷ lục trong các trường ĐH công ở Mỹ.
(lược đăng từ bài "Irvine - thành phố đại học" của Lữ khách, KTNN No. 872, 2014)
Là 1 thành phố trẻ thành lập năm 1971 với 200.000 dân (37,8% gốc Á, đông nhất là người Hoa), lương cao và tỷ lệ tội phạm thấp khiến Irvine trở thành nơi "đất lành chim đậu".
Ở đâu trong thành phố cũng có bóng mát cây xanh, cỏ cây mơn mởn, hoa tươi chim hót; trên không thấy dây nhợ, dưới không thấy đường ống, tất cả đều đi ngầm.
Toàn bộ bề mặt của thành phố được thiết kế và quy hoạch kỹ lưỡng về tiêu chuẩn xanh nên không khí rất sạch. Sống ở đây mấy tháng không cần đánh giày mà giày vẫn bóng lộn.
Irvine nằm dựa vào chân núi, trên núi là làng Đại học, khu dân cư cao cấp nhất. Nằm cách biển 5km, ở đó có 1 câu lạc bộ thuyền buồm tầm cỡ thế giới nằm trong khu bãi biển Newport Beach. Nước Mỹ khuyến khích mọi người học tập, có càng nhiều chứng chỉ thì càng nhiều cơ hội thăng tiến, bất kể những chứng chỉ đó có liên quan đến công việc đang làm hay không. Các khóa học cho người lớn tuổi đều miễn phí, dù là học ngoại ngữ, tin học hoặc các môn thể thao và nghệ thuật. Và môn thể thao thuyền buồm đầy mạo hiểm cũng vậy.
Phân hiệu Irvine (UCI) thuộc University of California, được thành lập từ 1965 (có trước TP Irvine), luôn mở cửa, ai cũng có thể vào dạo chơi, tham quan hay đọc sách trong thư viện, không ai hạch hỏi giấy tờ. UCI đào tạo nhiều ngành nghề, trong đó khoa Nghệ thuật biểu diễn (âm nhạc cổ điển, thanh nhạc, điện ảnh, vũ đạo và cả ...kinh kịch của TQ) là 1 trong những bộ môn mạnh của trường. Theo bảng xếp hạng các trường ĐH của Mỹ, UCI xếp thứ 44, nhưng thuộc Top 10 các trường ĐH công với các ngành nổi tiếng Hóa hữu cơ (hạng 9); Quản lý tin học (hạng 11); Kỹ nghệ Hóa (hạng 18); Sinh học (hạng 6) là lựa chọn hàng đầu của các sinh viên muốn học về Y khoa, Công nghệ sinh học v.v.
Thư viện UCI có 15 triệu đầu sách, có cả sách báo xuất bản tại VN. Khuôn viên nhà trường rất rộng, đi mỏi chân cũng không hết (chiếm 20% diện tích thành phố).
Những cơ sở thực nghiệm hàng đầu của UCI gồm: kính hiển vi điện tử, bảo tàng mô sinh vật, lò phản ứng hạt nhân, trung tâm nghiên cứu tia laser, kho dự trữ sinh quyển nước ngọt và đầm lầy, nông trại thực hành... Điều UCI luôn tự hào là nhà trường đã đào tạo được 3 nhà bác học đoạt giải Nobel, nhất là năm 1995 cùng lúc có 2 người đoạt giải, 1 kỷ lục trong các trường ĐH công ở Mỹ.
(lược đăng từ bài "Irvine - thành phố đại học" của Lữ khách, KTNN No. 872, 2014)
Monday, October 27, 2014
Vấn đề của VN: Du lịch
Bằng "vốn tự có" nhưng khai thác như thế nào lại là chuyện của nhà nước, là sự can thiệp sâu rộng của chính quyền các cấp để hạn chế những chuyện "ngoại lệ" của Việt Nam nhằm gia tăng nguồn thu vô tận từ "mỏ vàng" này mới có thể trở thành một điểm mạnh của đất nước.
Chỉ 6% khách quốc tế trở lại Việt Nam:
Đó là con số được Chương trình Phát triển năng lực du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội (EU) vừa công bố dựa trên khảo sát với khoảng 3.000 khách du lịch nội địa và quốc tế tại 5 điểm: Sa Pa, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng và Hội An.
Phong cảnh tự nhiên và bầu không khí là các yếu tố hàng đầu thu hút khách du lịch. Tiếp theo là dịch vụ ăn uống, thời tiết, và các dịch vụ khác.
Chất lượng sân bay:
The Guide to Sleeping in Airport đã công bố danh sách người dùng bình chọn về chất lượng sân bay 2014. Nội Bài và Tân Sơn Nhất nằm trong 10 sân bay có chất lượng tệ nhất châu Á. Đại diện ngành hàng không nước nhà đã lên tiếng phản bác, cho biết ngành hàng không trong thời gian qua đã có những cải tiến đáng kể. Đáng lưu ý là những điểm "tệ" mà hành khách phải chịu phần lớn là những chuyện "vặt", không trùng khớp với những cải tiến ở tầm vĩ mô của ngành (vệ sinh, nhân viên thiếu thân thiện, thủ tục chậm, wifi yếu, thiếu ghế ngồi chờ...)
Vặt vãnh cả thôi vì dân ta quen chịu đựng, nhưng người ta thì xếp những thứ ấy vào cái "tệ" vì chúng liên quan đến con người.
(theo Phụ Nữ Thứ sáu, ngày 24.10.2014)
Chỉ 6% khách quốc tế trở lại Việt Nam:
Đó là con số được Chương trình Phát triển năng lực du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội (EU) vừa công bố dựa trên khảo sát với khoảng 3.000 khách du lịch nội địa và quốc tế tại 5 điểm: Sa Pa, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng và Hội An.
Phong cảnh tự nhiên và bầu không khí là các yếu tố hàng đầu thu hút khách du lịch. Tiếp theo là dịch vụ ăn uống, thời tiết, và các dịch vụ khác.
Chất lượng sân bay:
The Guide to Sleeping in Airport đã công bố danh sách người dùng bình chọn về chất lượng sân bay 2014. Nội Bài và Tân Sơn Nhất nằm trong 10 sân bay có chất lượng tệ nhất châu Á. Đại diện ngành hàng không nước nhà đã lên tiếng phản bác, cho biết ngành hàng không trong thời gian qua đã có những cải tiến đáng kể. Đáng lưu ý là những điểm "tệ" mà hành khách phải chịu phần lớn là những chuyện "vặt", không trùng khớp với những cải tiến ở tầm vĩ mô của ngành (vệ sinh, nhân viên thiếu thân thiện, thủ tục chậm, wifi yếu, thiếu ghế ngồi chờ...)
Vặt vãnh cả thôi vì dân ta quen chịu đựng, nhưng người ta thì xếp những thứ ấy vào cái "tệ" vì chúng liên quan đến con người.
(theo Phụ Nữ Thứ sáu, ngày 24.10.2014)
CHO NÓ OAI
Hăm tư nghìn tiến sĩ.
Giáo sư - hơn chín nghìn.
Việt Nam ta giỏi thật.
Nhiều đến mức khó tin.
Chức, từ hàng thứ trưởng,
Ta hơn Nhật năm lần
Về giáo sư, tiến sĩ.
Còn nói gì Thái Lan.
Nhưng công trình khoa học
Thì ta lại thua xa
Một trường đại học Thái,
Cỡ hạng hai, hạng ba.
Phần lớn các tiến sĩ
Của Đại Việt anh hùng
Tiếng Anh chỉ lọ mọ,
Chắc bằng C là cùng.
Không biết thứ tiếng ấy
Thì nghiên cứu nỗi gì?
Còn phát minh tầm cỡ
Thì tốt nhất quên đi.
Tự nhiên nghĩ, có thể
Ta phong nhau cho oai.
Khoe cho vui là chính,
Vênh vang với nước ngoài.
Oai đâu quả chưa thấy,
Nhưng dốt mà muốn chơi,
Thằng tư bản giãy chết
Chắc đang bụm miệng cười.
*
Nhà nước quyết mọi chuyện.
Luôn vẫn thế xưa nay.
Vậy đề nghị nhà nước
Xem lại mình việc này.
(Thái Bá Tân)
Sunday, October 26, 2014
Tóth Gabi nyerte az X-Faktor dekoltázsháborúját
Tóth Gabi minden eddiginél jobban kirakta. Bónusz Szabó Zsófi műsort vezetett, bár ne tette volna!
Az idei X-Faktor második adását nézve azon tűnődtem, hogy mi az ijesztőbb: Alföldi Róbert sztreccsfarmerbe bújtatott segge, vagy a Micsoda nő egyik mellékszereplőjének – na nem a gyökér eladó a boltban, hanem a nyolcvanas évekbe ragadt ribanc a sarkon karakternek – fazonírozott Tóth Gabi, de aztán az élő adásra oroszlánsörényt kapó, végtelenül hosszú lábú énekesnő nyert mellbedobással. Isteni csoda volt, hogy Tóth Gabi másodlagos nemi jellegei nem buggyantak ki a ruhából a zsűriasztal mögött előadott műextázisban, de hát ebben a show-ban nem ez volt az egyetlen furcsaság.
Ott volt menten a dzsungelből frissen érkező Szabó Zsófi, akiről
rögvest kiderült, hogy a műsorvezetés nem igazán az ő műfaja, hiszen ha
valaki egy 3 óra tíz perces műsor végére sem képes megjegyezni egy kurva
telefonszámot, az válasszon más szakmát magának (az After-X című
műsorban például tök jó volt a buta szőke szerepében). A csaj
pont úgy viselkedett, mint a falusi polgármester legkisebb lánya, aki a
helyi Ki Mit Tud egyik fordulójának levezetését kapta meg a kultúrban,
harsány volt, és azt hitte, róla szól a műsor, pedig dehogyis, ő csak a
biodíszlet egyik eleme, kirakott csöcsök ide vagy oda. (Szia, Bence,
hazajöttünk, a nászút fasza volt.)
Persze a hangsúly nem a zsűrin vagy a műsorvezetőkön, hanem a háromórás műsoridőt kitöltő énekeseken van, akikről Sajó kolléga azt írta Istenes Bence és a szerkesztők tetszését is elnyerő posztjában, hogy ritka erős mezőnyt alkotnak, amivel egyet kell értsek, hiszen a tegnap fellépő 12 énekesből csak öten voltak hamisak, ami, ha jól emlékszem, rekord a műsor történetében. A végén tök jogosan hazazavart Ilyés Jenifer mindent megtett ugyan, hogy Jimmy fia Krisztián szellemét a színpadra idézze, és a Goldeneye betétdalával annak idején gigászi harcot folytató faszihoz hasonlóan csak ad hoc talált el hangokat a nótájában. A csaj láthatóan arra bazírozott, hogy majd állandóan dicsért külseje továbbjuttatja, de csalódnia kellett.
Az egyébként szinte minden énekesre igaz volt, hogy halálra izgulták magukat - a vigaszágon bejuttatott Benji vagy Andelic Jonathan előadása alatt végig attól féltem, hogy infarktust kapnak, és a mentő visz el őket, Jonathanról a végére úgy szakadt a víz mint egyszeri magyar külügyminiszterről az amerikai rapporttúrán, Benji szegény meg alig tudott megszólalni, amikor Szabó Zsófi az arcába tolta a dekoltázsát, és megkérdezte, hogy érzi magát. Jó, az olyan tapasztalt előadók, mint a mezőnyből hangban mindenképpen kiemelkedő Horányi Juli - Kállai-Kiss Zsófi - Borbély Richárd trió nem fognak beszarni egy ilyen feladattól, az ő végzetük pont a rutin lehet, amivel lehozzák a nótákat: Borbély a Meat Loaf-dalt úgy mondta fel, mint egy gépiesen bemagolt házi feladatot, a rémesen előnytelen ruhába bujtatott Kállai-Kiss Zsófia hiába bizonygatta, hogy a Tóth Gabit is megríkató Toldi Mária-dal valódi érzelmeket keltett benne, egy szavát nem hittem el, Horányi Juli pedig bármennyire is szuggesztív előadó, a manírjai miatt nem tudok őszintén drukkolni neki - pedig a hangja alapján simán az egyik legjobb.
Meglepő volt Nagy Richárd érett, tényleg erőteljes előadása, a tavaly a mentorházból elzavart (az idei műsorra tartalékolt?) srác jól eltolta Robbie Williams Love Somebody-ját, és dettó meglepő volt, csak éppen ellenkező előjellel, mennyire középszerű volt Szabó Richárd Queenje, vagy a 15 éves kora ellenére kurvának öltöztetett Tóth Andi felnőtteskedő, öblös hangon elüvöltött Richard Marx-száma. Utóbbira pedig ha odafigyel Szikora, a döntőig is elrugdoshatja, csak adjanak neki olyan dalokat, amik jól állnak neki, oszt kalap, az ilyen műsorban szavazó nézők rémesen egyszerű népek. A leginkább csak a lábai miatt dicsért Jakab-Péter Izabella sem váltotta meg a világot, Dér Heni Ég veled című szerzeményét énekelve Csobot Adélt juttatta eszembe, és ez azért nem feltétlenül pozitívum, bár a hölgy egyéb kvalitásairól Bence biztos tudna mesélni (Szia Bence, jókat ettünk, kirándultunk, fasza volt, na.)
Az X-Faktor rákfenéje az együtteses szál, bár idén a Tha Shudras révén legalább van egy olyan induló ebben a kategóriában is, akivel számolni lehet (igaz, a tegnapi produkciójuk elég lapos volt), de a Spoon létezésére semmiféle magyarázatot nem vagyok hajlandó elfogadni. Lapos, középszerű, rossz fiúzenekarból volt bőven már a magyar zenetörténetben, Szikora meg is említette a By The Way-t, mint követendő példát nekik - na ők már fel is oszlottak, szóval hajrá, tessék hallgatni a legviccesebb mentorra. Szikora egyébként tegnap megint magára vette Somló Tamás Voice-ban levetett varázsköpenyét, és olyanokat mondott, hogy
(Index)
Az idei X-Faktor második adását nézve azon tűnődtem, hogy mi az ijesztőbb: Alföldi Róbert sztreccsfarmerbe bújtatott segge, vagy a Micsoda nő egyik mellékszereplőjének – na nem a gyökér eladó a boltban, hanem a nyolcvanas évekbe ragadt ribanc a sarkon karakternek – fazonírozott Tóth Gabi, de aztán az élő adásra oroszlánsörényt kapó, végtelenül hosszú lábú énekesnő nyert mellbedobással. Isteni csoda volt, hogy Tóth Gabi másodlagos nemi jellegei nem buggyantak ki a ruhából a zsűriasztal mögött előadott műextázisban, de hát ebben a show-ban nem ez volt az egyetlen furcsaság.
Persze a hangsúly nem a zsűrin vagy a műsorvezetőkön, hanem a háromórás műsoridőt kitöltő énekeseken van, akikről Sajó kolléga azt írta Istenes Bence és a szerkesztők tetszését is elnyerő posztjában, hogy ritka erős mezőnyt alkotnak, amivel egyet kell értsek, hiszen a tegnap fellépő 12 énekesből csak öten voltak hamisak, ami, ha jól emlékszem, rekord a műsor történetében. A végén tök jogosan hazazavart Ilyés Jenifer mindent megtett ugyan, hogy Jimmy fia Krisztián szellemét a színpadra idézze, és a Goldeneye betétdalával annak idején gigászi harcot folytató faszihoz hasonlóan csak ad hoc talált el hangokat a nótájában. A csaj láthatóan arra bazírozott, hogy majd állandóan dicsért külseje továbbjuttatja, de csalódnia kellett.
Az egyébként szinte minden énekesre igaz volt, hogy halálra izgulták magukat - a vigaszágon bejuttatott Benji vagy Andelic Jonathan előadása alatt végig attól féltem, hogy infarktust kapnak, és a mentő visz el őket, Jonathanról a végére úgy szakadt a víz mint egyszeri magyar külügyminiszterről az amerikai rapporttúrán, Benji szegény meg alig tudott megszólalni, amikor Szabó Zsófi az arcába tolta a dekoltázsát, és megkérdezte, hogy érzi magát. Jó, az olyan tapasztalt előadók, mint a mezőnyből hangban mindenképpen kiemelkedő Horányi Juli - Kállai-Kiss Zsófi - Borbély Richárd trió nem fognak beszarni egy ilyen feladattól, az ő végzetük pont a rutin lehet, amivel lehozzák a nótákat: Borbély a Meat Loaf-dalt úgy mondta fel, mint egy gépiesen bemagolt házi feladatot, a rémesen előnytelen ruhába bujtatott Kállai-Kiss Zsófia hiába bizonygatta, hogy a Tóth Gabit is megríkató Toldi Mária-dal valódi érzelmeket keltett benne, egy szavát nem hittem el, Horányi Juli pedig bármennyire is szuggesztív előadó, a manírjai miatt nem tudok őszintén drukkolni neki - pedig a hangja alapján simán az egyik legjobb.
Meglepő volt Nagy Richárd érett, tényleg erőteljes előadása, a tavaly a mentorházból elzavart (az idei műsorra tartalékolt?) srác jól eltolta Robbie Williams Love Somebody-ját, és dettó meglepő volt, csak éppen ellenkező előjellel, mennyire középszerű volt Szabó Richárd Queenje, vagy a 15 éves kora ellenére kurvának öltöztetett Tóth Andi felnőtteskedő, öblös hangon elüvöltött Richard Marx-száma. Utóbbira pedig ha odafigyel Szikora, a döntőig is elrugdoshatja, csak adjanak neki olyan dalokat, amik jól állnak neki, oszt kalap, az ilyen műsorban szavazó nézők rémesen egyszerű népek. A leginkább csak a lábai miatt dicsért Jakab-Péter Izabella sem váltotta meg a világot, Dér Heni Ég veled című szerzeményét énekelve Csobot Adélt juttatta eszembe, és ez azért nem feltétlenül pozitívum, bár a hölgy egyéb kvalitásairól Bence biztos tudna mesélni (Szia Bence, jókat ettünk, kirándultunk, fasza volt, na.)
Az X-Faktor rákfenéje az együtteses szál, bár idén a Tha Shudras révén legalább van egy olyan induló ebben a kategóriában is, akivel számolni lehet (igaz, a tegnapi produkciójuk elég lapos volt), de a Spoon létezésére semmiféle magyarázatot nem vagyok hajlandó elfogadni. Lapos, középszerű, rossz fiúzenekarból volt bőven már a magyar zenetörténetben, Szikora meg is említette a By The Way-t, mint követendő példát nekik - na ők már fel is oszlottak, szóval hajrá, tessék hallgatni a legviccesebb mentorra. Szikora egyébként tegnap megint magára vette Somló Tamás Voice-ban levetett varázsköpenyét, és olyanokat mondott, hogy
a hangod nem parizervagy
az érzelmek húrján tudtál szépen bazseválnimár tényleg csak a tilinkózás hiányzott, de hol van még az évad vége. Alföldi és a neki végszavazó Tóth Gabi pontosan azt hozzák, amit tavaly, ha valaki ezt szereti bennük, idén is pont olyan jól fog szórakozni a zsűriértékeléseken, mint egy évvel ezelőtt, ha nem, akkor meg duplán ideges lesz, mert Alföldi 200 százalékkal több tátott szájas vigyort vezet elő, Tóth Gabi meg a szokásos hiperaktív önmagát adja, és úgy izeg-mozog a székben, mint aki elé túl sok kokót toltak ki az asztalra. Little G viszont kellemes meglepetés, egyelőre mentes az idegesítő maníroktól, és ugyan többször is lehetne szakmaibb, karcosabb, amit mond, az amitől féltettem (disclaimer: személyesen ismerem és nagyon kedvelem), azaz a posványba való belesüllyedés, hálistennek elmaradni látszik.
(Index)
Mi lesz most Magyarországgal?
Kilépünk az EU-ból, vagy meghátrál a kormány? Az egész csak felesleges
hiszti, vagy a CIA tényleg dühös? Lehetséges forgatókönyvek az
elkövetkező pár hónapra.
Szeretnénk az ellenkezőjét hinni, de nincs olyan, ami ne történhetne meg. Egyszerű pszichológiai kényelem ez, útvonalfüggőségek mentén gondolkozunk. A nagy stratégák viszont fordulópontokat keresnek, ahol trendek homlokegyenest ellenkező irányokat vehetnek. Egy éve nem hittük volna, hogy nyugodtan nézegetjük az orosz katonák ukrán területen folyó háborújáról szóló videókat. Azt sem hittük volna, hogy Edward Snowden az elmúlt évtized amerikai jelentéseit ripsz-ropsz feltölti a netre. Ugyanígy most elképzelhetetlen, hogy Magyarország a NATO-védelmet kockáztassa, de alighanem éppen ez történik.
A következőkben klasszikus külpolitikai forgatókönyveket ismertetünk, amelyek a magyar kormány alternatíváit vázolják fel a nyílt forrásokból származó ismeretek alapján.
Felszállt az amerikai sas
A State Department nem emberbaráti intézmény. Az amerikai érdekeket emberjogi ideológiával, a szabadkereskedelem támogatásával érvényesíti, és ez így rendben is van, bárki ezt tenné a helyükben. A magyarországi eseményeknél sem egy amerikai cég miatt hajoltak le Budapestig. Sikerült a transzatlanti szövetség érdekeibe tenyerelni.
A “kitiltási-botrány”, ami olajmutyi, áfamutyi vagy éppen CIA-összeesküvés néven fut a különböző pártállású lapokban, arról szól, hogy
Az amerikaiak mindent tudnak. Nemcsak Merkel és az ENSZ főtitkár telefonját hallgatták le az elmúlt időkben, legyünk nyugodtak. A kétharmadban elkényelmesedett uralkodó elit erről hajlamos megfeledkezni, különösen, hogy amúgy sem kommunikál sokat a rossznak tekintett amerikai, nyugati körökkel; inkább csak frontálisan próbálta őket tájékoztatni – sikertelenül – saját álláspontjáról.
Washington a kiújult hidegháború – grúz és ukrán fegyveres konfliktus, proxy háborúk a Közel-Keleten – idején azt szeretné, ha Magyarország nem lenne rés a pajzson: orosz kémek bejárata a transzatlanti országok felé; állampolgársági szinttől az EP-képviselőkig. Emellett a gázárral és Pakssal gúzsba kötött magyar döntéshozók önmagában órási kockázat a transzatlanti szövetségen belül, hiszen a jövőben is kénytelenek lennének az orosz kéréseknek engedni. Moszkvának pedig addig értékes a magyar kapcsolat, amíg a transzatlanti kötelékekben marad Budapest, utána ugyanolyan értéktelen, mint bármelyik csatlós állam Oroszország peremén.
Nézzük meg tehát, hogy milyen forgatókönyvek jöhetnek szóba.
(Index)
dr. Feledy Botond
Politológus, külpolitikai szakértő. Tanított az Eötvös Loránd Egyetemen, jelenleg a jezsuita rend által fenntartott Szent Ignác Jezsuita Szakkollégium rektora. 2007. és 2011. között a Kitekintő.hu főszerkesztője, majd egy éven át az MTI külpolitikai rovatvezetője volt.Szeretnénk az ellenkezőjét hinni, de nincs olyan, ami ne történhetne meg. Egyszerű pszichológiai kényelem ez, útvonalfüggőségek mentén gondolkozunk. A nagy stratégák viszont fordulópontokat keresnek, ahol trendek homlokegyenest ellenkező irányokat vehetnek. Egy éve nem hittük volna, hogy nyugodtan nézegetjük az orosz katonák ukrán területen folyó háborújáról szóló videókat. Azt sem hittük volna, hogy Edward Snowden az elmúlt évtized amerikai jelentéseit ripsz-ropsz feltölti a netre. Ugyanígy most elképzelhetetlen, hogy Magyarország a NATO-védelmet kockáztassa, de alighanem éppen ez történik.
A következőkben klasszikus külpolitikai forgatókönyveket ismertetünk, amelyek a magyar kormány alternatíváit vázolják fel a nyílt forrásokból származó ismeretek alapján.
Felszállt az amerikai sas
A State Department nem emberbaráti intézmény. Az amerikai érdekeket emberjogi ideológiával, a szabadkereskedelem támogatásával érvényesíti, és ez így rendben is van, bárki ezt tenné a helyükben. A magyarországi eseményeknél sem egy amerikai cég miatt hajoltak le Budapestig. Sikerült a transzatlanti szövetség érdekeibe tenyerelni.
- az elmúlt években csúnyán passzivitásra kárhoztatott magyar külpolitika miatt nem vették észre az amerikai figyelmeztetéseket a kormányzati döntéshozók. Megrázta a kormány a pofonfát, mert nem hitték, hogy gond lehet ebből, hiszen a kétharmaddal annyi minden megoldódott már.
- Az egész botrány kialakulásához elengedhetetlen volt, hogy a miniszterelnököt számos olyan közeli tanácsadó vegye körül az elmúlt években, akik számára a világpolitika egy hátrasorolt terület. Még ijesztőbb: olyanok, akik ezt az ismeretlen világot a véglegetekig leegyszerűsítették a maguk számára, jókra és rosszakra felosztva, mint a Gyűrűk urában.
- Ugyanígy már csak hab a tortán, hogy az centralizált, személyközpontú Fidesz-stílus miatt valóban nem mentek fel a felsőbb szintekre az esetleges, néhai, ritkuló figyelmeztető jelzések, megjegyzések. Ez is klasszikus hatalomgyakorlási hiba, G. W. Bush ugyanúgy belesétált ebbe, mint sokan mások.
A kockázat
Mindezzel az a legnagyobb kockázat, hogy most Teleki Pál XXI. századra átírt dilemmája elé néz a miniszterelnök: az amerikaiak szorításának engedni, vagy a beígért orosz együttműködésünket végigvinni?Az amerikaiak mindent tudnak. Nemcsak Merkel és az ENSZ főtitkár telefonját hallgatták le az elmúlt időkben, legyünk nyugodtak. A kétharmadban elkényelmesedett uralkodó elit erről hajlamos megfeledkezni, különösen, hogy amúgy sem kommunikál sokat a rossznak tekintett amerikai, nyugati körökkel; inkább csak frontálisan próbálta őket tájékoztatni – sikertelenül – saját álláspontjáról.
Washington a kiújult hidegháború – grúz és ukrán fegyveres konfliktus, proxy háborúk a Közel-Keleten – idején azt szeretné, ha Magyarország nem lenne rés a pajzson: orosz kémek bejárata a transzatlanti országok felé; állampolgársági szinttől az EP-képviselőkig. Emellett a gázárral és Pakssal gúzsba kötött magyar döntéshozók önmagában órási kockázat a transzatlanti szövetségen belül, hiszen a jövőben is kénytelenek lennének az orosz kéréseknek engedni. Moszkvának pedig addig értékes a magyar kapcsolat, amíg a transzatlanti kötelékekben marad Budapest, utána ugyanolyan értéktelen, mint bármelyik csatlós állam Oroszország peremén.
Nézzük meg tehát, hogy milyen forgatókönyvek jöhetnek szóba.
A) Az amerikaiak megegyeznek Orbánnal
- A kormányfő és tanácsadói megértik, vagy meggyőzik őket arról, hogy az amerikaiak mindenről tudnak, és ha kell, holnap olyan korrupciós botrányokat szellőztetnek meg, amelybe belebukhat a NER. Már 2010-ben sokkal többet tudtak a magyar belpolitikáról – köszönhetően Snowdennek, erről írásos bizonyítékok vannak – mint amit jobban tájékozott belpolitikai szereplők tudhatnak saját magukról. Ez 2014-ben sem áll máshogy, korrupció márpedig van, ezzel pedig klasszikus zsarolási-tárgyalási lehetőség adódik.
- A további botrányt és esetleges bukás lehetőségét elkerülendő, a kormányfő enged a washingtoni nyomásnak a hatalom megtartása érdekében: látványosan elhatárolódik Oroszországtól néhány akció keretében, illetve összebarátkozik az IMF-fel és társaival hosszútávon.
- A megfelelő körleteket ellepik az “amerikai tanácsadók”, felfüggesztik Ukrajnában az állampolgárság kiadását. Határozottabb kérés esetén felmondják Paksot, elkenik a Déli-áramlat támogatását. Néhány fej a porba hull bűnbakként, egy atlantistát megtesznek új külügyminiszternek.
- Az orosz reakció sem késlekedik erre: mivel látják, hogy Washington tudott nagyobbat húzni a magyarokat szorító satun, így a geopolitikailag elveszett rovatba húzzák be Budapestet, cserébe viszont minden pénzt megpróbálnak kisajtolni az elveszett lehetőségekből, hasonlóan Ukrajnához. A felmondott paksi szerződés ebben egy dolog, a gázáremelés pedig a másik – ez utóbbi a jövőre lejáró szerződéssel különösen erős kártya most Moszkva kezében.
- A magyar politikai elit rádöbben, hogy francia vagy amerikai építésű atomerőművel és sokkal több megújuló energiával egyszerűbb lett volna az élet. Kis szerencsével nem csődöl be az ország, viszont évtizedekig köhögi az orosz harag árát. Némi kis IMF-kárpótlást talán kaphat a következő kormány.
B) Az amerikaiak nem tudnak megegyezni Orbánnal ...
- ...és hoznak helyette mást. A megosztott fideszes gazdasági holdudvarok egy része, feltehetőleg a korrupcióban jobban érintett része, végrehajtja az amerikai kéréseket a büntetlenségéért és hatalomra segítésért cserébe. Nem mellesleg a holdudvar nagyobb fele érdekelt az uniós jó viszony fenntartásában gazdasági szempontból is, hiszen arrafelé kereskednek; illetve a vagyonuk befagyasztásának sem örülnének, nem szólva arról, hogy nem fizetné többet Brüsszel a vasút-, autópálya-építést, térkövezést és kilátóemelést sem. Ez a mozgás találkozhat a Fideszen belüli, atlantista vonal esetleges növekvő belső ellenállásával.
- A hatalomváltás egy jól célzott, a nem-együttműködőket támadó lejáratókampány után következik be. Orbán megbukik, azonban a holdudvar egy új, visszafogottabb fideszest hoz miniszterelnöknek. Pártütőkről már a BBC is cikkezett. Ennyiben is remek választás volt Washington részéről a korrupcióval támadni, mivel így még nagyobb rés üthető feltehetőleg a belső gazdasági táborok között, és egy-két szövetségest biztos találnak. A belpolitikai felfordulás után az első forgatókönyvvel folyik tovább a történet.
- ...és nem sikerül Washingtonnak eltávolítani sem Orbán Viktort, sem a Fideszt a hatalomból. A reálpolitikai érzéküket elveszítő tanácsadók szabadságharcba hajszolják a kormányfőt, aki partvonalra szorítja a belső ellenállást és a lázadó oligarchákat. Politikailag ugyan ügyesen egybefogja táborát, de ez stratégiailag most nem hozhat eredményt: Washington megelégeli, hogy “az ötös cikkely pokróca alatt” nyugodtan alszik Budapest, míg a NATO-védelem árát nem fizeti meg, így egy trükkös jogi megoldással felfüggesztik Magyarország NATO-részvételét, legalábbis bizonytalanná téve az V. cikkely alkalmazását esetünkben. Az EU követné a reakciót, szélsőséges esetben valóban felfüggesztené Magyarország szavazati jogát. Egész biztosan kizárnák az országot a schengeni együttműködésből, ezzel újra Hegyeshalomnál állítanák meg az orosz kémeket, Budapest pedig a hidegháborús Berlinhez hasonlóan kémparadicsommá válik. Az oroszok szemében elveszik Magyarország jelentősége, megintcsak legjobb esetben pénztermelési lehetőséget látnak benne, az ország a csőd szélére kerül, teljesen kiszolgáltatva Moszkvának, azonban elveszítve minden tárgyalási mozgásterét és értékét. A befektetők és a tőke menekülőre fogja.
- Ennek a verziónak létezik egy Budapestről kommunikált változata: Kövér László minapi gondolatához hasonlóan a kormány előre menekül és “ kihátrál szépen lassan” az Unióból, mintha nem éppen kiszorították volna amúgy is. Materiális eredmény szempontjából ugyanoda jut Magyarország: a periféria külső határára.
C) Az oroszok és az amerikaiak sem akarják elengedni a játékszerüket, Magyarországot.
- Moszkva racionális külpolitikai játékosként felméri, hogy nem kötheti meg annyira Magyarországot, hogy kizárják a transzatlanti közösségekből, mert akkor elveszik az eddigi “befektetés”. Ezért elengedik Paksot, cserébe a Déli-áramlatot tovább erőltetik, hiszen amögött több európai ország is felsorakozott.
- Washington is látja, hogy bár a magyar kormány szándéka már megszületett a kooperációra a washingtoni érdekek mentén, sem ez a kormány, sem más kormány nem szakíthat rövidtávon Moszkvával, mert az biztos bukás a gázáremelés miatt. Így hagynak egy rövid pórázt Budapestnek, viszont marginalizálják, valamely ürüggyel az EU is felfüggeszti Schengent az irányunkban – pl. közegészségügyi okokból, találnak majd itt-ott egy kezeletlen ebolás beteget.
- Az ország két szék közt a pad alá esik, mivel Moszkva további potenciált nem lát, csak használja a meglevő csatornáit Magyarországon keresztül a Nyugat felé; Washington pedig elveszíti bizalmát, és szintén csak pufferzónaként kihasználja Budapestet. Perifériára jut az ország, csak látszólag a periféria határának belső oldaláról.
(Index)
Saturday, October 25, 2014
Friday, October 24, 2014
Ngày hôm nay
"Bạn đang tìm kiếm điều gì đó yên bình và tĩnh lặng. Chỉ vậy bạn mới có
thể hình dung được một tương lai. Cãi vã đủ rồi, giận dữ đủ rồi, bạn
chẳng còn muốn vậy nữa. Người ta tiến lên chứ ai lại lùi lại."
(MN12CS-FB)
(MN12CS-FB)
Nosztalgiazenék: Gyöngyhajú lány
"Gyöngyhajú lány" (The girl with pearly hair) is a song by Omega. It was written in 1968, composed in 1969, and released on their 2nd album 10 000 lépés. "Gyöngyhajú lány" was very popular in some countries, such as Germany, Great Britain, France, Poland, Czechoslovakia, Yugslavia and Bulgaria.
The lyrics were written by Anna Adamis, the music was composed by Gábor Presser and the song was sung by János Kóbor.
In 1970 the single Petróleumlámpa / Gyöngyhajú lány was released and the song gained popularity.
Omega also recorded other versions of this song in foreign languages: English (Pearls in Her Hair) and German (Perlen im Haar).
Gyöngyhajú lány was covered in Poland (as Dziewczyna o perłowych włosach), Czech Republic (as Dívka s perlami ve vlasech), Yugoslavia (as Devojka biserne kose by Griva), Bulgaria (as Батальонът се строява / Batalyonat se stroyava by Дует "Южен Вятър" / Duet "Juzhen Vyatar") and Lithuania (as Meilės Nėra by Keistuolių Teatras). It was also covered by Scorpions (as White Dove) and Frank Schöbel (as Schreib es mir in den Sand). The song was also remixed (e.g. by Kozmix).
(From Wikipedia)
Bài hát cũng được phát hành bằng tiếng Anh và tiếng Đức và cover ở nhiều nước. Scorpions cũng đã cover với tên White Dove.
Lineup:
Benkő László — vocals, trumpet
Kóbor János — lead vocal
Laux József — drums
Mihály Tamás — guitar (bass)
Molnár György — guitar
Presser Gábor — keyboards
Benkő László — vocals, trumpet
Kóbor János — lead vocal
Laux József — drums
Mihály Tamás — guitar (bass)
Molnár György — guitar
Presser Gábor — keyboards
Dalszöveg
Egyszer a Nap úgy elfáradt
Elaludt mély zöld tó ölén
Az embereknek fájt a sötét
Ő megsajnált, eljött közénk
||: Igen, jött egy gyöngyhajú lány
Álmodtam, vagy igaz talán
Így lett a föld, az ég
Zöld meg kék, mint rég :||
A hajnal kelt, ő hazament
Kék hegy mögé, virág közé
Kis kék elefánt, mesét mesélt
Szép gyöngyhaján alszik a fény
||: Igen, él egy gyöngyhajú lány
Álmodtam, vagy igaz talán
Gyöngyhaj azóta ég
Mély tengerben él :||
Mikor nagyon egyedül vagy
Lehull hozzád egy kis csillag
Hófehér gyöngyök vezessenek
Mint jó vándort fehér kövek
||:Igen, hív egy gyöngyhajú lány
Álmodtam, vagy igaz talán
Rám vár gyöngye mögött
Ég és föld között :||
English lyrics:
One day the Sun felt so tired
She has fallen asleep in the lap of a deep green lake
Then the people felt pain in the dark of the night
She's felt compassion and has come among us
-Yes, a lady with pearly hair has come
Was I dreaming? Or maybe it was real.
The Sky was touching the Earth Green with Blue as always
-Yes, a lady with pearly hair has come
Was I dreaming? Or maybe it was real.
Laaa laaa la la la laaa laaa la la la la laaa
The sun was rising and She went home
Between the blue mountains between the flowers
A little blue elephant is telling a story
On Her beautiful pearly hair, sleeping the light
Yes She lives, a lady with pearly hair
Was I dreaming? Or maybe it was real.
Yes She lives, a lady with pearly hair
Was I dreaming? Or maybe it was real.
Laaa laaa la la la laaa laaa la la la la laaa
Yes She lives, a lady with pearly hair
She lives between the pearly mountains
And She waits for us
between Earth and Sky
Laaa laaa la la la laa
Thanks HydrOxyBoost for English translation!!
English lyrics:
One day the Sun felt so tired
She has fallen asleep in the lap of a deep green lake
Then the people felt pain in the dark of the night
She's felt compassion and has come among us
-Yes, a lady with pearly hair has come
Was I dreaming? Or maybe it was real.
The Sky was touching the Earth Green with Blue as always
-Yes, a lady with pearly hair has come
Was I dreaming? Or maybe it was real.
Laaa laaa la la la laaa laaa la la la la laaa
The sun was rising and She went home
Between the blue mountains between the flowers
A little blue elephant is telling a story
On Her beautiful pearly hair, sleeping the light
Yes She lives, a lady with pearly hair
Was I dreaming? Or maybe it was real.
Yes She lives, a lady with pearly hair
Was I dreaming? Or maybe it was real.
Laaa laaa la la la laaa laaa la la la la laaa
Yes She lives, a lady with pearly hair
She lives between the pearly mountains
And She waits for us
between Earth and Sky
Laaa laaa la la la laa
Thanks HydrOxyBoost for English translation!!
Thursday, October 23, 2014
Nhạc Việt: Một ánh lửa đã tắt
Và bây giờ là trải nghiệm với một cảm xúc của người Việt. Sáng tác của Nguyễn Nam.
Szeretettel brátaimnak
Szeretettel brátaimnak
Tạm biệt, tạm biệt mùa đông...
Tạm biệt ánh lửa hồng..
Xa rồi vòng tay ấm...
Mùa đông, sẽ đi qua
Rồi em, cũng đi xa
Chỉ còn lại mình anh...
Ngồi hát cùng dòng sông...
Chỉ còn lại mình anh...
Nhớ về một mùa đông...
Đ.K.:
Ôi dòng sông, bây giờ tóc gió thôi bay
Ôi mùa đông, môi hồng chợt nhớ cơn say
Chiều không chút nắng,
mây bay lặng lẽ bên đời
Xa em đã mấy đông rồi
Sông xưa buồn nhớ cánh chim trời...
Tạm biệt ánh lửa hồng..
Xa rồi vòng tay ấm...
Mùa đông, sẽ đi qua
Rồi em, cũng đi xa
Chỉ còn lại mình anh...
Ngồi hát cùng dòng sông...
Chỉ còn lại mình anh...
Nhớ về một mùa đông...
Đ.K.:
Ôi dòng sông, bây giờ tóc gió thôi bay
Ôi mùa đông, môi hồng chợt nhớ cơn say
Chiều không chút nắng,
mây bay lặng lẽ bên đời
Xa em đã mấy đông rồi
Sông xưa buồn nhớ cánh chim trời...
Chuyện Công kể: Chồng già... chồng trẻ
Lâu rồi hôm nay mới đọc lại mấy cái vicc của Ái Việt. Thấy hay và vui. Thế mà chẳng hiểu sao cậu này lại khóa trái cái kho chuyện này lại, chẳng thấy thêm tí gì mới cả. Để bù lại một chút không khí đang thiếu vắng nên lôi câu chuyện mới nghe tên Công kể ở quán 107 Pasteur ra vậy.
"Hai cô gái đang chuyện trò rôm rả về đề tài sung sức của các ông chồng (chắc là Công ngồi gần nên nghe chẳng sót chữ nào). Một cô khoe:
- Chồng tớ ngon lành lắm, trẻ khỏe nên ngày nào cũng làm tớ rất ưng ý, tháng nào như tháng nấy... đều đặn không chê vào đâu được!".
Cô kia thật thà thổ lộ:
- Chồng tớ thì già rồi nên lú. Làm xong lại quên nên cứ hì hục suốt đêm, hết ngày này qua ngày khác... chẳng tài nào ngủ được!"
"Hai cô gái đang chuyện trò rôm rả về đề tài sung sức của các ông chồng (chắc là Công ngồi gần nên nghe chẳng sót chữ nào). Một cô khoe:
- Chồng tớ ngon lành lắm, trẻ khỏe nên ngày nào cũng làm tớ rất ưng ý, tháng nào như tháng nấy... đều đặn không chê vào đâu được!".
Cô kia thật thà thổ lộ:
- Chồng tớ thì già rồi nên lú. Làm xong lại quên nên cứ hì hục suốt đêm, hết ngày này qua ngày khác... chẳng tài nào ngủ được!"
Wednesday, October 22, 2014
Tuesday, October 21, 2014
Csodálatos kép
Gyönyörű szép a csokor...
Chỉ vì thấy bó hoa này rất đẹp nên tôi muốn tặng cho tất cả các bạn để ngắm thôi, chẳng vì ngày gì cả (từ Csodálatos fotók/FB). Chúc các bạn 1 ngày vui vẻ!
Szeretettel barátaimnak
Chỉ vì thấy bó hoa này rất đẹp nên tôi muốn tặng cho tất cả các bạn để ngắm thôi, chẳng vì ngày gì cả (từ Csodálatos fotók/FB). Chúc các bạn 1 ngày vui vẻ!
Monday, October 20, 2014
Đi và nghĩ...
Tôi cố gắng dậy sớm và đi bộ mỗi ngày. Từ khi biết anh Lê Minh (Debrecen,VIDI69) thường dậy lúc 5h sáng, tôi nghĩ tại sao mình không kéo dài ngày ra thêm 1 chút? Còn anh Nam (Debrecen,VIDI69), vốn người Thanh Hóa thì nói "Dậy sớm nhặt vàng". Mỗi người đều có cái hay riêng, và tôi cũng thay đổi giờ giấc của mình.
Sáng nay, đi được nửa vòng, tới đường Nguyễn Văn Trỗi tôi vẫn giữ thói quen nhìn nhà cửa đường phố với diện mạo tưởng là như hôm qua nhưng không lúc nào như lúc nào và bắt đầu nghĩ ngợi...
Vòng qua đường Phan Đình Phùng, khi đi trên lề đường 9-6-3-0 (chỗ cao chỗ thấp), cả thế giới chắc chỉ có ở VN, vừa chú ý để không bị vấp té, tôi vừa nghĩ để tìm xem trong cái dở có cái gì hay không. Vậy mà cũng có.
Đó là mấy cái lề đường 9-6-3-0, tuy nhấp nhô khó đi nhưng chỗ thì làm mặt xi măng, chỗ thì trộn thêm sỏi, chỗ thì lát gạch rẻ tiền của lề đường... dù rẻ tiền, không đẹp nhưng chúng được cái dễ đi, không trơn trượt. Không như cái lề đường Nguyễn Văn Trỗi, từng được thành phố quan tâm từ viên đá lát lề đường đến kiến trúc cảnh quan (vì là đường chính từ sân bay vào trung tâm) mà chẳng ra sao cả. Đá lát ở đây nhìn kiểu cọ tốn kém chứ không đẹp, lại trơn. Tôi đi giày thể thao mà vẫn cảm thấy bị trượt nên hay đi vào mấy chỗ xẻ rãnh cho dễ đi hơn.Tóm lại, tốn kém nhưng không phải là lề đường cần thiết cho người đi bộ.
Thế mới thấy, cái tiêu chuẩn ngoại lệ của VN không giải quyết được vấn đề gì cả. Nó thật sự chưa đạt nổi mức chuẩn quốc gia, nên không bao giờ là chuẩn quốc tế (trừ khi bị nước ngoài áp đặt và bắt buộc phải theo những điều khoản đã ký). Vì quản lý đô thị yếu kém, dân chúng thì không ai thua ai, tự tung tự tác, quan và dân tất cả trong tình trạng tán loạn mạnh ai nấy làm... và đó là thế mạnh đáng sợ của VN.
Sáng nay, đi được nửa vòng, tới đường Nguyễn Văn Trỗi tôi vẫn giữ thói quen nhìn nhà cửa đường phố với diện mạo tưởng là như hôm qua nhưng không lúc nào như lúc nào và bắt đầu nghĩ ngợi...
Vòng qua đường Phan Đình Phùng, khi đi trên lề đường 9-6-3-0 (chỗ cao chỗ thấp), cả thế giới chắc chỉ có ở VN, vừa chú ý để không bị vấp té, tôi vừa nghĩ để tìm xem trong cái dở có cái gì hay không. Vậy mà cũng có.
Đó là mấy cái lề đường 9-6-3-0, tuy nhấp nhô khó đi nhưng chỗ thì làm mặt xi măng, chỗ thì trộn thêm sỏi, chỗ thì lát gạch rẻ tiền của lề đường... dù rẻ tiền, không đẹp nhưng chúng được cái dễ đi, không trơn trượt. Không như cái lề đường Nguyễn Văn Trỗi, từng được thành phố quan tâm từ viên đá lát lề đường đến kiến trúc cảnh quan (vì là đường chính từ sân bay vào trung tâm) mà chẳng ra sao cả. Đá lát ở đây nhìn kiểu cọ tốn kém chứ không đẹp, lại trơn. Tôi đi giày thể thao mà vẫn cảm thấy bị trượt nên hay đi vào mấy chỗ xẻ rãnh cho dễ đi hơn.Tóm lại, tốn kém nhưng không phải là lề đường cần thiết cho người đi bộ.
Thế mới thấy, cái tiêu chuẩn ngoại lệ của VN không giải quyết được vấn đề gì cả. Nó thật sự chưa đạt nổi mức chuẩn quốc gia, nên không bao giờ là chuẩn quốc tế (trừ khi bị nước ngoài áp đặt và bắt buộc phải theo những điều khoản đã ký). Vì quản lý đô thị yếu kém, dân chúng thì không ai thua ai, tự tung tự tác, quan và dân tất cả trong tình trạng tán loạn mạnh ai nấy làm... và đó là thế mạnh đáng sợ của VN.
Người Việt: Học giả Đào Duy Anh (1904 – 1988)
Bài viết giới thiệu về học giả, nhà văn hóa Đào Duy Anh trên phương diện nhân cách và đóng góp của ông đối với nghiên cứu văn hóa Việt Nam. Nghiên cứu Đào Duy Anh gắn với sự hình thành tầng lớp trí thức mới, với nhiều nhà văn hóa của đất nước, để qua đó thấy rõ điều kiện ra đời và đóng góp của thế hệ này đối với dân tộc. Dưới góc độ giá trị, những nhà văn hóa khi mất đi trở thành di sản văn hóa phi vật thể, luôn có mặt trong cuộc sống của chúng ta hôm nay.
Trong thời gian gần đây, nhiều nhà nghiên cứu đã lên tiếng về việc thiếu vắng những nhà văn hóa lớn của dân tộc giai đoạn hiện nay và chủ đề này nhanh chóng thu hút được sự quan tâm của giới nghiên cứu cũng như xã hội. Trong bài viết này, chúng tôi muốn giới thiệu về học giả Đào Duy Anh với những đóng góp của ông đối với văn hóa Việt Nam để phần nào muốn trả lời cho câu hỏi đang được đặt ra: Tại sao chúng ta cần những nhà văn hóa lớn?
1. Đào Duy Anh với “thế hệ vàng” của văn hóa Việt Nam
Xuất thân từ thầy giáo tiểu học, sau chuyển sang làm báo, tham gia hoạt động chính trị, rồi chuyển sang hoạt động văn hóa, trải qua bao thăng trầm của cuộc đời, Đào Duy Anh đã để lại một di sản bao gồm một khối lượng lớn các công trình nghiên cứu ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Cùng với những gương mặt như Trần Đức Thảo, Nguyễn Mạnh Tường, Hoàng Xuân Hãn, Nguyễn Hiến Lê, Đào Duy Anh đã góp phần hình thành nên một thế hệ mà các nhà nghiên cứu sau này gọi là thế hệ vàng của văn hóa Việt Nam, một hiện tượng không lặp lại ở các giai đoạn sau này.
Đào Duy Anh thuộc tầng lớp trí thức mới, ra đời ở Việt Nam sau các cuộc khai thác thuộc địa của Pháp. Tầng lớp trí thức này có những đặc điểm khác so với tầng lớp nho sĩ, vốn được hình thành trong hàng nghìn năm dưới chế độ phong kiến, dưới ảnh hưởng sâu đậm của Nho giáo. Nếu ở các giai đoạn trước, mục đích sự học của tầng lớp nho sĩ là làm quan với mong được thay đổi số phận và bước vào chốn quan trường thì đến giai đoạn này, con đường quan trường theo mơ ước của họ trước kia hầu như khép lại, trừ một số trường hợp, không phổ biến và cũng không tiêu biểu. Tầng lớp trí thức mới thực sự đi vào khoa học chuyên môn. Chính họ đã góp phần tham gia vào sự chuyển đổi vai trò xã hội của trí thức Việt Nam trong các chặng đường lịch sử, là lực lượng chủ đạo trong công cuộc hiện đại hoá văn hoá dân tộc.
Một đặc điểm nổi bật của tầng lớp trí thức mới là họ thuộc về “thế hệ đa văn hoá”, từ Hán học chuyển sang Tây học. Những nhà Hán học uyên thâm nhất là những người được nền học vấn ấy tạo nên trí tuệ và ý chí độc lập hết sức mạnh mẽ để dám và biết cách từ bỏ những cái cũ, đi trên con đường mới tự giải phóng cho trí tuệ mình và cho đất nước, cho dân tộc. Những con người đó gặp một sự chuyển đổi thời đại hết sức quan trọng, khi cả Việt Nam và các nước châu Á đối mặt với phương Tây, khi diễn ra sự gặp gỡ và va chạm quyết liệt giữa hai nền văn hoá lớn của nhân loại. Họ là sự kết nối giữa hai nền văn hoá lớn đó. Thế hệ Đào Duy Anh ra đời đúng vào thời điểm này. Đây là một thế hệ mà “phải đọc, viết, suy nghĩ bằng ba thứ tiếng, kể cả chữ Nôm là bốn”. Trong điều kiện như vậy, họ phải cố gắng để cập nhật với những diễn biến của các trào lưu tư tưởng hiện hành; đồng thời phải nhanh chóng thâu thái những tri thức mà nhân loại đã chiếm lĩnh trước mình một khoảng thời gian dài, tầng lớp trí thức giai đoạn này đã thể hiện một tinh thần tự học cao độ mà “những kiến văn quảng bác của họ gợi ra cảm tưởng về một công phu tự học”. Trong bối cảnh đất nước trong vòng nô lệ, là sản phẩm của nền giáo dục Pháp, tầng lớp trí thức mới luôn có “một thứ mặc cảm dân tộc, một thứ bản năng tự tôn dân tộc”. Nó đã định hướng, dẫn dắt họ “ở trên cái đà bị cưỡng ép hấp thu văn hoá ngoại lai, trở lại với tổ tiên mà trân trọng tiếng nói mẹ đẻ và văn hoá dân tộc, khiến người ta có thể vận dụng đựơc những kiến thức và văn hoá mới mà nền giáo dục ngoại lai không thể không cung cấp cho chúng ta một cách khách quan, để lần mò chập chững trong việc khai thác và phát huy một đôi điểm trong nền cổ văn hoá dân tộc”(1, tr.20). Trong bản thân mỗi con người này, trên cái nền văn hóa dân tộc, là sự kết nối những nền văn hóa lớn của nhân loại, cả phương Đông và phương Tây, những vấn đề đặt ra đối với họ luôn là sự kết nối giữa truyền thống và hiện đại, những thách thức đặt ra, những lời giải cần tìm cho sự kết nối đó.
Trong bối cảnh như vậy, một số trí thức nổi lên vì trình độ uyên bác, với một khối lượng công trình đồ sộ, có được nhờ tinh thần tự học, tính kiên trì trong nghiên cứu đến phi thường. Họ đều có khát vọng muốn gây dựng được một nền văn hóa riêng cho dân tộc mình - một nền văn hóa có bản sắc, có khả năng thâu thái tinh hoa của các dân tộc khác và nhất là phải độc lập trong quá trình tiếp xúc với thế giới. Ở mỗi người, đều có sự dấn thân, kiên trì đeo đuổi với lý tưởng của mình. Những trí thức này tự bồi đắp, mở rộng dần hành trang tri thức, từng bước tiếp cận, chiếm lĩnh đỉnh cao của học vấn đương thời, rồi vươn tới có những đóng góp xứng đáng vào nền văn hoá mới của dân tộc. Những hoạt động của họ, có khả năng “khuấy động những trao đổi, đóng góp của những người khác trong lĩnh vực ấy, và qua đó, làm giàu cho sinh hoạt tư tưởng của xã hội”(3). Vì lẽ đó, có nhiều danh xưng được đặt tên cho họ: thế hệ vàng, thế hệ những người khổng lồ, thế hệ đa văn hóa của Việt Nam, như một hiện tượng lịch sử mà ở những thế hệ trước và sau này không thể có.
2. Nhân cách của một nhà văn hóa lớn
Đối với Đào Duy Anh, lòng yêu nước thể hiện một con người thiết tha với vận mệnh của đất nước, với văn hoá dân tộc. Điều đặc biệt quan trọng là, nó có sự nhất quán sâu sắc trong suốt cuộc đời của một trí thức chân chính luôn đặt mình trong dòng chảy chung của lịch sử dân tộc với những biến cố, thử thách của chính bản thân mình.
Con đường diễn biến tư tưởng của Đào Duy Anh khởi nguồn từ hoài bão của một thanh niên yêu nước. Trong nhận thức của Đào Duy Anh lúc đó: muốn có tự do bình đẳng thực sự thì phải có độc lập dân tộc chứ không phải chờ người Pháp ban ơn cho, muốn có độc lập dân tộc thì phải theo con đường mà các bậc tiền bối như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh đã vạch ra. Con đường đó còn dài, có thể sử dụng nhiều phương tiện nhưng phải nhằm đến kết quả cuối cùng là “mở mang dân trí và bồi đắp dân quyền”. Cách nhìn đó thể hiện một nhãn quan chính trị sắc sảo, thông minh của một thanh niên mới ngoài hai mươi tuổi.
Đào Duy Anh có một niềm tin mãnh liệt vào sức sống của dân tộc cũng như con đường mình đã lựa chọn. Ông luôn đứng vững trên mặt trận văn hoá, cần cù lao động khoa học và với một tấm lòng yêu văn hoá dân tộc tha thiết, bất chấp những sóng gió trong cuộc đời mà không dễ gì có thể vượt qua. Trọn cuộc đời, ông đã cống hiến cho sự nghiệp văn hoá nước nhà để hướng tới một mục tiêu, lý tưởng duy nhất: giải phóng dân tộc, tiến tới một xã hội tự do, dân chủ, công bằng, văn minh. Trong Hồi ký Nhớ nghĩ chiều hôm, Đào Duy Anh đã tổng kết đầy đủ và sâu sắc toàn bộ cuộc đời ông “Cái khía cạnh chủ đạo là sự diễn biến tư tưởng của tôi từng bước đi vào chủ nghĩa Mác để lấy nó làm kim chỉ nam hướng dẫn mọi hoạt động của tôi trong lĩnh vực nghiên cứu và tư tưỏng, vì đời tôi thực ra không phải là một cuộc đời hoạt động chính trị, mà là cuộc đời tìm tòi và phục vụ về văn hoá của một người trí thức mà thôi”(5, tr.34). Cũng phải nói rằng, trong thực tế, hiếm có con người nào chuyển hẳn từ hoạt động chính trị sang địa hạt văn hoá lại có những đóng góp to lớn như ông cả về mặt tài năng và nhân cách. Và không có gì khác, nó bắt nguồn chính từ khát vọng cháy bỏng của một người trí thức chân chính, muốn phục hồi và phát triển văn hoá dân tộc, góp phần cho công cuộc giải phóng dân tộc, đưa dân tộc vào một kỷ nguyên phát triển mới như nhận định của Đỗ Lai Thuý “Đào Duy Anh đã mang theo nguyên vẹn cả khối tâm huyết với đất nước, cả tinh thần cách mạng sang địa hạt học thuật”(6, tr20).
Không chỉ vậy, trên thực tế, cả cuộc đời ông là một tấm gương sáng về đạo làm người, làm một nhà khoa học chân chính. Ở nhiều môi trường hoạt động khác nhau, trong những thời điểm, không gian khác nhau, cái dấu ấn đọng lại sâu sắc nhất của những người đã từng tiếp xúc, làm việc, sống cùng với ông là hình ảnh một con người đáng kính nhưng lại hết sức gần gũi với tấm lòng yêu thương con người.
Đào Duy Anh là một tấm gương của nhà khoa học lớn: say mê nghiên cứu, sống rất giản dị, toàn tâm, toàn trí đặt vào việc nghiên cứu. Sau này, khi ông đã chuyển sang làm văn hoá, có nhiều cơ hội để ông quay trở lại hoạt động chính trị như có thể tham gia chính phủ Trần Trọng Kim, sau đó là chính phủ Hồ Chí Minh nhưng ông vẫn nhất quán với sự lựa chọn của mình, kiên trì hoạt động nghiên cứu để đóng góp cho đất nước. Sự lựa chọn đó thể hiện sự nhạy cảm của một trí tuệ lớn, một nhân cách đáng kính luôn biết mình, sở trường của mình nhưng có lẽ cũng là may mắn cho dân tộc, như một nhà nghiên cứu đã từng nói, chúng ta có thể có nhiều nhà chính trị Đào Duy Anh nhưng nhà bác học Đào Duy Anh thì chỉ có một mà thôi.
3. Đóng góp với nghiên cứu văn hóa dân tộc
Trong thời gian gần đây, nhiều nhà nghiên cứu đã lên tiếng về việc thiếu vắng những nhà văn hóa lớn của dân tộc giai đoạn hiện nay và chủ đề này nhanh chóng thu hút được sự quan tâm của giới nghiên cứu cũng như xã hội. Trong bài viết này, chúng tôi muốn giới thiệu về học giả Đào Duy Anh với những đóng góp của ông đối với văn hóa Việt Nam để phần nào muốn trả lời cho câu hỏi đang được đặt ra: Tại sao chúng ta cần những nhà văn hóa lớn?
1. Đào Duy Anh với “thế hệ vàng” của văn hóa Việt Nam
Xuất thân từ thầy giáo tiểu học, sau chuyển sang làm báo, tham gia hoạt động chính trị, rồi chuyển sang hoạt động văn hóa, trải qua bao thăng trầm của cuộc đời, Đào Duy Anh đã để lại một di sản bao gồm một khối lượng lớn các công trình nghiên cứu ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Cùng với những gương mặt như Trần Đức Thảo, Nguyễn Mạnh Tường, Hoàng Xuân Hãn, Nguyễn Hiến Lê, Đào Duy Anh đã góp phần hình thành nên một thế hệ mà các nhà nghiên cứu sau này gọi là thế hệ vàng của văn hóa Việt Nam, một hiện tượng không lặp lại ở các giai đoạn sau này.
Đào Duy Anh thuộc tầng lớp trí thức mới, ra đời ở Việt Nam sau các cuộc khai thác thuộc địa của Pháp. Tầng lớp trí thức này có những đặc điểm khác so với tầng lớp nho sĩ, vốn được hình thành trong hàng nghìn năm dưới chế độ phong kiến, dưới ảnh hưởng sâu đậm của Nho giáo. Nếu ở các giai đoạn trước, mục đích sự học của tầng lớp nho sĩ là làm quan với mong được thay đổi số phận và bước vào chốn quan trường thì đến giai đoạn này, con đường quan trường theo mơ ước của họ trước kia hầu như khép lại, trừ một số trường hợp, không phổ biến và cũng không tiêu biểu. Tầng lớp trí thức mới thực sự đi vào khoa học chuyên môn. Chính họ đã góp phần tham gia vào sự chuyển đổi vai trò xã hội của trí thức Việt Nam trong các chặng đường lịch sử, là lực lượng chủ đạo trong công cuộc hiện đại hoá văn hoá dân tộc.
Một đặc điểm nổi bật của tầng lớp trí thức mới là họ thuộc về “thế hệ đa văn hoá”, từ Hán học chuyển sang Tây học. Những nhà Hán học uyên thâm nhất là những người được nền học vấn ấy tạo nên trí tuệ và ý chí độc lập hết sức mạnh mẽ để dám và biết cách từ bỏ những cái cũ, đi trên con đường mới tự giải phóng cho trí tuệ mình và cho đất nước, cho dân tộc. Những con người đó gặp một sự chuyển đổi thời đại hết sức quan trọng, khi cả Việt Nam và các nước châu Á đối mặt với phương Tây, khi diễn ra sự gặp gỡ và va chạm quyết liệt giữa hai nền văn hoá lớn của nhân loại. Họ là sự kết nối giữa hai nền văn hoá lớn đó. Thế hệ Đào Duy Anh ra đời đúng vào thời điểm này. Đây là một thế hệ mà “phải đọc, viết, suy nghĩ bằng ba thứ tiếng, kể cả chữ Nôm là bốn”. Trong điều kiện như vậy, họ phải cố gắng để cập nhật với những diễn biến của các trào lưu tư tưởng hiện hành; đồng thời phải nhanh chóng thâu thái những tri thức mà nhân loại đã chiếm lĩnh trước mình một khoảng thời gian dài, tầng lớp trí thức giai đoạn này đã thể hiện một tinh thần tự học cao độ mà “những kiến văn quảng bác của họ gợi ra cảm tưởng về một công phu tự học”. Trong bối cảnh đất nước trong vòng nô lệ, là sản phẩm của nền giáo dục Pháp, tầng lớp trí thức mới luôn có “một thứ mặc cảm dân tộc, một thứ bản năng tự tôn dân tộc”. Nó đã định hướng, dẫn dắt họ “ở trên cái đà bị cưỡng ép hấp thu văn hoá ngoại lai, trở lại với tổ tiên mà trân trọng tiếng nói mẹ đẻ và văn hoá dân tộc, khiến người ta có thể vận dụng đựơc những kiến thức và văn hoá mới mà nền giáo dục ngoại lai không thể không cung cấp cho chúng ta một cách khách quan, để lần mò chập chững trong việc khai thác và phát huy một đôi điểm trong nền cổ văn hoá dân tộc”(1, tr.20). Trong bản thân mỗi con người này, trên cái nền văn hóa dân tộc, là sự kết nối những nền văn hóa lớn của nhân loại, cả phương Đông và phương Tây, những vấn đề đặt ra đối với họ luôn là sự kết nối giữa truyền thống và hiện đại, những thách thức đặt ra, những lời giải cần tìm cho sự kết nối đó.
Trong bối cảnh như vậy, một số trí thức nổi lên vì trình độ uyên bác, với một khối lượng công trình đồ sộ, có được nhờ tinh thần tự học, tính kiên trì trong nghiên cứu đến phi thường. Họ đều có khát vọng muốn gây dựng được một nền văn hóa riêng cho dân tộc mình - một nền văn hóa có bản sắc, có khả năng thâu thái tinh hoa của các dân tộc khác và nhất là phải độc lập trong quá trình tiếp xúc với thế giới. Ở mỗi người, đều có sự dấn thân, kiên trì đeo đuổi với lý tưởng của mình. Những trí thức này tự bồi đắp, mở rộng dần hành trang tri thức, từng bước tiếp cận, chiếm lĩnh đỉnh cao của học vấn đương thời, rồi vươn tới có những đóng góp xứng đáng vào nền văn hoá mới của dân tộc. Những hoạt động của họ, có khả năng “khuấy động những trao đổi, đóng góp của những người khác trong lĩnh vực ấy, và qua đó, làm giàu cho sinh hoạt tư tưởng của xã hội”(3). Vì lẽ đó, có nhiều danh xưng được đặt tên cho họ: thế hệ vàng, thế hệ những người khổng lồ, thế hệ đa văn hóa của Việt Nam, như một hiện tượng lịch sử mà ở những thế hệ trước và sau này không thể có.
2. Nhân cách của một nhà văn hóa lớn
Đối với Đào Duy Anh, lòng yêu nước thể hiện một con người thiết tha với vận mệnh của đất nước, với văn hoá dân tộc. Điều đặc biệt quan trọng là, nó có sự nhất quán sâu sắc trong suốt cuộc đời của một trí thức chân chính luôn đặt mình trong dòng chảy chung của lịch sử dân tộc với những biến cố, thử thách của chính bản thân mình.
Con đường diễn biến tư tưởng của Đào Duy Anh khởi nguồn từ hoài bão của một thanh niên yêu nước. Trong nhận thức của Đào Duy Anh lúc đó: muốn có tự do bình đẳng thực sự thì phải có độc lập dân tộc chứ không phải chờ người Pháp ban ơn cho, muốn có độc lập dân tộc thì phải theo con đường mà các bậc tiền bối như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh đã vạch ra. Con đường đó còn dài, có thể sử dụng nhiều phương tiện nhưng phải nhằm đến kết quả cuối cùng là “mở mang dân trí và bồi đắp dân quyền”. Cách nhìn đó thể hiện một nhãn quan chính trị sắc sảo, thông minh của một thanh niên mới ngoài hai mươi tuổi.
Đào Duy Anh có một niềm tin mãnh liệt vào sức sống của dân tộc cũng như con đường mình đã lựa chọn. Ông luôn đứng vững trên mặt trận văn hoá, cần cù lao động khoa học và với một tấm lòng yêu văn hoá dân tộc tha thiết, bất chấp những sóng gió trong cuộc đời mà không dễ gì có thể vượt qua. Trọn cuộc đời, ông đã cống hiến cho sự nghiệp văn hoá nước nhà để hướng tới một mục tiêu, lý tưởng duy nhất: giải phóng dân tộc, tiến tới một xã hội tự do, dân chủ, công bằng, văn minh. Trong Hồi ký Nhớ nghĩ chiều hôm, Đào Duy Anh đã tổng kết đầy đủ và sâu sắc toàn bộ cuộc đời ông “Cái khía cạnh chủ đạo là sự diễn biến tư tưởng của tôi từng bước đi vào chủ nghĩa Mác để lấy nó làm kim chỉ nam hướng dẫn mọi hoạt động của tôi trong lĩnh vực nghiên cứu và tư tưỏng, vì đời tôi thực ra không phải là một cuộc đời hoạt động chính trị, mà là cuộc đời tìm tòi và phục vụ về văn hoá của một người trí thức mà thôi”(5, tr.34). Cũng phải nói rằng, trong thực tế, hiếm có con người nào chuyển hẳn từ hoạt động chính trị sang địa hạt văn hoá lại có những đóng góp to lớn như ông cả về mặt tài năng và nhân cách. Và không có gì khác, nó bắt nguồn chính từ khát vọng cháy bỏng của một người trí thức chân chính, muốn phục hồi và phát triển văn hoá dân tộc, góp phần cho công cuộc giải phóng dân tộc, đưa dân tộc vào một kỷ nguyên phát triển mới như nhận định của Đỗ Lai Thuý “Đào Duy Anh đã mang theo nguyên vẹn cả khối tâm huyết với đất nước, cả tinh thần cách mạng sang địa hạt học thuật”(6, tr20).
Không chỉ vậy, trên thực tế, cả cuộc đời ông là một tấm gương sáng về đạo làm người, làm một nhà khoa học chân chính. Ở nhiều môi trường hoạt động khác nhau, trong những thời điểm, không gian khác nhau, cái dấu ấn đọng lại sâu sắc nhất của những người đã từng tiếp xúc, làm việc, sống cùng với ông là hình ảnh một con người đáng kính nhưng lại hết sức gần gũi với tấm lòng yêu thương con người.
Đào Duy Anh là một tấm gương của nhà khoa học lớn: say mê nghiên cứu, sống rất giản dị, toàn tâm, toàn trí đặt vào việc nghiên cứu. Sau này, khi ông đã chuyển sang làm văn hoá, có nhiều cơ hội để ông quay trở lại hoạt động chính trị như có thể tham gia chính phủ Trần Trọng Kim, sau đó là chính phủ Hồ Chí Minh nhưng ông vẫn nhất quán với sự lựa chọn của mình, kiên trì hoạt động nghiên cứu để đóng góp cho đất nước. Sự lựa chọn đó thể hiện sự nhạy cảm của một trí tuệ lớn, một nhân cách đáng kính luôn biết mình, sở trường của mình nhưng có lẽ cũng là may mắn cho dân tộc, như một nhà nghiên cứu đã từng nói, chúng ta có thể có nhiều nhà chính trị Đào Duy Anh nhưng nhà bác học Đào Duy Anh thì chỉ có một mà thôi.
3. Đóng góp với nghiên cứu văn hóa dân tộc
Giáo sư Trần Hữu Dũng, trong bài viết “Thời vắng những nhà văn hóa lớn” có đưa ra một tiêu chí để đánh giá một nhà văn hóa lớn: những người có suy nghĩ vừa sâu, vừa rộng, đưa ra những khám phá, lập luận, có tính tổng hợp, liên ngành; có những ý tưởng độc đáo, hoặc có biệt tài tổng kết nhiều luồng tư tưởng khác nhau, từ nhiều lĩnh vực khác nhau. Đào Duy Anh là một trong số người như vậy. Trong bộ Từ điển Bách khoa Larousse, xuất bản tại Pari năm 1968, ông được đánh giá như nhà bách khoa hiện đại của Việt Nam. Những công trình nghiên cứu của ông trải rộng ở nhiều lĩnh vực, từ sử học, văn học đến từ điển học, ngôn ngữ học, văn hóa học...và đều để lại những dấu ấn quan trọng trong ngành khoa học xã hội ở nước ta, đưa ông đạt đến tầm của một học giả có “kiến giải bao quát, quy mô rộng lớn, nhạy cảm trước bước chuyển mình của thời đại và góp phần xây đắp bước chuyển ấy một cách vững chắc”(7). Riêng đối với lĩnh vực nghiên cứu văn hóa dân tộc, những đóng góp của ông đóng vai trò mở đường cho rất nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả sau này.
Đào Duy Anh là người đầu tiên thực hiện việc tổng kết những di sản của văn hóa dân tộc một cách có hệ thống và sử dụng phương pháp khoa học trong công trình Việt Nam văn hoá sử cương năm 1938. Trước đó, ở nước ta chưa có công trình nào chuyên nghiên cứu văn hoá Việt Nam mà chủ yếu là tư liệu lịch sử văn hoá trong các tác phẩm chữ Hán và chữ Nôm. Đó là các sách địa chí toàn quốc hay địa chí các địa phương - loại sách chứa đựng nhiều tư liệu về văn hoá ở những thời điểm lịch sử khác nhau: An Nam chí lược, Dư địa chí, Hoàng Lê nhất thống chí, Ô Châu cận lục, Hưng Hoá phong thổ chí, Gia Định đông thành chí…Các tài liệu này chủ yếu về phong thổ, tập tục, nghi lễ, lễ hội, nhân vật được trình bày một cách cụ thể, thể hiện tính chân thực và chính xác cao. Tuy nhiên, nó mới chỉ dừng lại ở sự tập hợp các tư liệu mà chưa phải là sự trình bày một cách hệ thống theo một khung khái niệm nhất định. Bên cạnh đó là các tác phẩm của những nhà văn hoá như Nguyễn Trãi (Dư địa chí), Lê Quý Đôn (Kiến văn tiểu lục), Lê Văn Hưu (Tang thương ngẫu lục), Phan Huy Chú (Lịch triều hiến chương loại chí), Nguyễn Du (Văn Chiêu hồn)…Năm 1915, Phan Kế Bính viết cuốn Việt Nam phong tục, là một công trình nghiên cứu nghiêm túc, có tinh thần phản biện về thuần phong mỹ tục của Việt Nam. Có thể nói, những tác phẩm này, dù tiếp cận dưới góc độ nào: lịch sử, văn học, địa lý…cũng đều chứa đựng các tư liệu văn hoá gắn với từng thời kỳ lịch sử khác nhau của dân tộc. Cũng như các loại sách địa chí kể trên, các công trình này chưa đề cập đến toàn bộ nền văn hoá Việt Nam hay từng thành tố của văn hoá Việt Nam theo chiều lịch đại, tức lịch sử hình thành, tồn tại và biến đổi của nó, cũng có nghĩa chúng chưa phải là lịch sử văn hoá. Mặt khác, những gì thuộc về văn hoá đựơc mô tả, liệt kê ở đây mang tính “trường tồn hay bán trường tồn”. Và như vậy, các tác giả gặp nhiều khó khăn khi nghiên cứu lịch sử của nó với tư cách “loại hình có vẻ mô tả tĩnh vật”.
Việt Nam văn hoá sử cương là một cách tiếp cận về văn hoá dân tộc hoàn toàn mới dựa trên phương pháp khoa học. Trong tác phẩm này, Đào Duy Anh đã xác định được đối tượng cũng như phương pháp nghiên cứu lịch sử văn hoá. Lần đầu tiên có một nhà nghiên cứu đặt vấn đề nghiên cứu lịch sử văn hoá là gì? Câu hỏi đó cho đến hiện nay với chúng ta chưa dễ dàng gì đi đến sự thống nhất chung. Trong bối cảnh Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, việc đưa ra được câu hỏi đó đã là một bước khởi đầu mới cho nghiên cứu văn hoá Việt Nam. Theo Đào Duy Anh, nghiên cứu lịch sử văn hoá của dân tộc là nghiên cứu xem sự hoạt động về các phương diện sinh hoạt (văn hoá) của dân tộc xưa nay biến chuyển như thế nào. Như vậy, Đào Duy Anh đã vượt qua được hạn chế của cách nhìn truyền thống coi văn hoá như một phương diện tĩnh “lịch sử văn hoá chỉ loay hoay với những yếu tố trừu tượng không dựa trên cơ sở lịch sử, tức là thoát ngoài thời gian”(5, tr.83), mà trên thực tế, các nền văn hoá “không phải dẫm chân tại chỗ mà có tiến hoá”. Một vấn đề lý luận được đặt ra ở đây là nghiên cứu văn hoá trong “trạng thái động” chứ không phải trường tồn và bán trường tồn. Đọc Việt Nam văn hoá sử cương, ta thấy tác giả đã trình bày một cách nhất quán trong các thiên theo cách tiếp cận này. Ở mỗi thành tố của văn hoá, tác giả luôn trình bày theo trật tự thời gian, từ thời thượng cổ cho đến ngày nay. Dĩ nhiên, không phải là một sự sắp xếp cơ học các sự kiện theo thời gian mà giữa các phần có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thể hiện rõ sự biến đổi theo từng giai đoạn. Việc Đào Duy Anh đưa ra giới thuyết về văn hoá như là một khái niệm công cụ để từ cấu trúc của khái niệm đó miêu tả, khái quát lịch sử văn hoá Việt Nam đã thể hiện tư duy nghiên cứu khoa học kiểu phương Tây và rõ ràng chưa hề xuất hiện trong tất cả các công trình có liên quan đến văn hoá Việt Nam ra đời trước đó. Phương pháp của Đào Duy Anh cho thấy, nghiên cứu lịch sử văn hoá trước hết phải từ lý luận, hay nói theo cách của một nhà nghiên cứu hiện nay: viết lịch sử văn hoá Việt Nam, lý luận phải đi trước một bước. Xuất phát từ giới thuyết về văn hoá, các thành tố của văn hoá Việt Nam không phải được sắp xếp ngẫu nhiên mà theo thứ tự, thành một hệ thống mà cơ cấu của nó có trong hiện thực đời sống: văn hoá vật chất, văn hoá tổ chức quan lý xã hội, văn hoá tinh thần. Không chỉ là trình bày một cách khách quan, chân thực, tác giả còn cắt nghĩa những hiện tượng văn hoá trong xã hội, chẳng hạn, sau khi nói về công nghệ của Việt Nam, Đào Duy Anh giải thích tại sao công nghệ ở nước ta không phát triển, để tìm ra mối quan hệ giữa các yếu tố đó, tức là tính quy luật thông qua việc khái quát các đặc điểm của văn hoá Việt Nam. Điều thể hiện rõ sự thay đổi về chất trong nghiên cứu văn hoá Việt Nam so với các giai đoạn trước chính là sử dụng phương pháp khoa học.
Cho đến nay, “Việt Nam văn hoá sử cương” đã ra đời hơn 70 năm. Cuốn sách đã được tái bản rất nhiều lần. Nó không chỉ quen thuộc với giới nghiên cứu văn hoá, lịch sử, dân tộc học mà còn được nhiều nhà nghiên cứu ở các lĩnh vực khác và bạn đọc đông đảo quan tâm. Chỉ thế cũng đủ nói lên sức sống và hấp dẫn của cuốn sách này. Trong lời tựa, Đào Duy Anh tự nhận cuốn sách chỉ là một “mớ tài liệu để tham khảo” giúp cho các bạn đồng nghiệp giảng dạy bộ môn Văn hoá Việt Nam trong chương trình giáo dục Cao đẳng tiểu học năm 1938. Trên thực tế, cuốn sách đã vượt xa khỏi phạm vi đó rất nhiều. Trong điều kiện những tư liệu về lịch sử, văn hoá Việt Nam còn rất phân tán, rải rác, vụn vặt và nhiều khi mâu thuẫn, Đào Duy Anh đã hệ thống hoá để biên soạn nên một tác phẩm có đề tài rộng nhưng “thanh thoát đến độ ai đọc cũng được, không bực mình trước những biểu hiện của giáo điều, không khiếp hãi trước mớ tư liệu ngồn ngộn” (7). Bước đầu sử dụng các phương pháp phân tích khoa học của chủ nghĩa Mác - phương pháp rất mới đối với giới nghiên cứu lúc đó, Đào Duy Anh đã trình bày khá toàn diện những nội dung của lịch sử văn hoá Việt Nam, giúp người đọc hình dung được diện mạo của văn hoá dân tộc. Với Việt Nam văn hoá sử cương, ông là người đầu tiên khái quát một cách hệ thống các đặc tính của văn hoá Việt Nam. Đồng thời, Đào Duy Anh cũng chỉ ra rằng, những đặc tính này không phải là bất biến, chúng được hình thành trong những điều kiện lịch sử, xã hội nhất định nên khi những điều kiện ấy thay đổi thì các giá trị đó không thể đứng yên được. Trong cuốn hồi ký “Nhớ nghĩ chiều hôm”, Đào Duy Anh có nói rằng ông chưa có thể viết một quyển sách về lịch sử văn hoá Việt Nam “tương đối thoả mãn được” nhưng sự ra đời của Việt Nam văn hoá sử cương là cái mốc đầu cho nghiên cứu lịch sử văn hoá Việt Nam, là một sự tổng kết tương đối toàn diện văn hóa dân tộc. Đó là một công việc hết sức cần thiết và có ý nghĩa cho công cuộc giao lưu, hội nhập với thế giới. Các công trình nghiên cứu lịch sử văn hoá Việt Nam ra đời sau này, dù có cập nhật và phong phú hơn về mặt tư liệu nhưng “quan niệm về văn hoá, lịch sử văn hoá, cách trình bày và các nhận xét rút ra có phần không được mạch lạc, khúc chiết và không gây được ấn tượng như công trình của Đào Duy Anh”(8, tr.16).
Như vậy, một số vấn đề được trình bày trên đây về Đào Duy Anh gợi lại cho chúng ta về tầm vóc của một học giả, nhà văn hóa Đào Duy Anh, người đã cống hiến trọn đời mình cho khoa học, cho sự nghiệp văn hóa của dân tộc, tấm gương về nhân cách và những đóng góp to lớn của ông đối với đất nước. Thuộc về thế hệ những trí thức Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, thế hệ đã góp phần quan trọng cho việc chuẩn bị tinh thần, trí tuệ cho dân tộc tại thời điểm bước vào hội nhập với văn hóa nhân loại, Đào Duy Anh cũng như nhiều nhà văn hóa khác thực sự là di sản của văn hóa dân tộc và có thể tham gia trực tiếp vào cuộc sống của chúng ta hôm nay.
Trích đăng từ bài viết của LÊ XUÂN KIÊU: Học giả Đào Duy Anh - Nhà văn hóa lớn (Tạp chí Nghiên cứu văn hóa, Trường đại học văn hóa Hà Nội)
Subscribe to:
Posts (Atom)