"...Nếu tiếng Việt là thành tựu lớn nhất của văn hóa người Việt, góp phần quan trọng nhất vào việc duy trì và phát triển dân tộc với tư cách một cộng đồng văn hóa độc lập và độc đáo giữa các cộng đồng văn hóa khác, thì Truyện Kiều của Nguyễn Du là một kiệt tác kết tinh của văn hóa tiếng Việt..." (Từ điển Văn học Việt Nam)
Nguyễn Du cũng đi vào cuộc sống bằng nhiều câu thơ của ông. Nhiều khi người ta hay nói "Trăm năm trong cõi người ta..." để bắt đầu cho một đề tài hoặc ý niệm nào đó mang tính "triết lý" một chút. Ví dụ như hồi trại hè ở Debrecen năm 1974, chú Định cũng "lẩy" mấy câu Kiều như vậy (không biết nguyên văn ra sao, Ái Việt còn nhớ không?), và đội bóng "Vidék" cũng mượn câu thơ này để làm áp phích cổ động rất vui (tôi vẽ theo chỉ đạo của anh Minh và vài người khác, sau đó đem treo ở gốc cây nơi nhiều người qua lại, cốt là để "nhại" lại câu của chú Định cho vui), không biết có ai còn nhớ không? Đại loại "Trăm năm trong cõi người ta, Vidék mà thắng..." rồi thế nào nữa tôi không nhớ hết...
"...Nếu tiếng Việt là thành tựu lớn nhất của văn hóa người Việt, góp phần quan trọng nhất vào việc duy trì và phát triển dân tộc với tư cách một cộng đồng văn hóa độc lập và độc đáo giữa các cộng đồng văn hóa khác, thì Truyện Kiều của Nguyễn Du là một kiệt tác kết tinh của văn hóa tiếng Việt..." (Từ điển Văn học Việt Nam)
ReplyDeleteNguyễn Du cũng đi vào cuộc sống bằng nhiều câu thơ của ông. Nhiều khi người ta hay nói "Trăm năm trong cõi người ta..." để bắt đầu cho một đề tài hoặc ý niệm nào đó mang tính "triết lý" một chút. Ví dụ như hồi trại hè ở Debrecen năm 1974, chú Định cũng "lẩy" mấy câu Kiều như vậy (không biết nguyên văn ra sao, Ái Việt còn nhớ không?), và đội bóng "Vidék" cũng mượn câu thơ này để làm áp phích cổ động rất vui (tôi vẽ theo chỉ đạo của anh Minh và vài người khác, sau đó đem treo ở gốc cây nơi nhiều người qua lại, cốt là để "nhại" lại câu của chú Định cho vui), không biết có ai còn nhớ không? Đại loại "Trăm năm trong cõi người ta, Vidék mà thắng..." rồi thế nào nữa tôi không nhớ hết...
ReplyDelete