Hãy yêu mọi người, tin vài người và đừng xúc phạm ai hết!
WILLIAM SHAKESPEARE
Sunday, December 31, 2017
Saturday, December 30, 2017
Di sản: Az Utolsó vacsora (2)
Ngày nay, do đã quá quen với các hình thức nghệ thuật tả thực, ít ai còn ngạc nhiên khi đứng trước “Bữa tiệc ly” của Leonardo da Vinci nữa. Nhưng, hãy thử đặt mình vào vị trí người thưởng lãm ở cuối thế kỷ XV, lúc ấy, chắc hẳn chúng ta cũng sẽ vô cùng sửng sốt.
1. Sửng sốt, bởi trước “Bữa tiệc ly” của Leonardo da Vinci, chưa có một tác phẩm hội họa tả thực nào có được phong thái hiện thực tinh tường và sinh động đến thế. Nó vượt qua cung cách “kiểu thức hóa” của các tác phẩm cùng chủ đề có trước đó, đã đành. Nó còn vượt qua cái nhìn nghệ thuật “hướng đến cái đẹp lý tưởng” với các tiêu chuẩn toán học về sự hài hòa tiếp thu từ nghệ thuật Hy Lạp-La Mã cổ đại chi phối cảm quan nghệ thuật của các nghệ sĩ đương thời. Những gì được tác giả thể hiện trên tác phẩm đều mang tính “khách quan tuyệt đối”. Thêm nữa, do kích thước lớn (450 x 870cm), và do cách tạo phối cảnh, bức tranh đã nhập hẳn vào “thế giới khách quan” như một sự kiện độc đáo! Có lẽ, E.H. Gombrich, trong “Câu chuyện nghệ thuật” (“The story of art”-xuất bản lần đầu năm 1950) đã có lý khi mô tả:
“… Bức họa bao phủ một mặt tường của gian sảnh hình chữ nhật dùng làm phòng ăn cho các tu sĩ thuộc tu viện Đức Bà Đầy Ơn Phúc ở Milan. Người ta phải hình dung cái sự thể đã xảy ra khi bức họa được trưng bày lần đầu, và khi sát kề những dãy bàn ăn dài của các thầy dòng là bàn tiệc của Đức Kitô và các tông đồ. Trước nay chưa khi nào câu chuyện thánh này có vẻ gần gũi và giống thật đến thế. Như thể một gian sảnh khác được nối thêm vào với gian phòng của các thầy dòng, tại đó “Bữa tiệc ly” mặc lấy một dáng vẻ hiện thực. Cái luồng sáng đổ xuống trên bàn tiệc mới trong trẻo làm sao, và nhờ nó các nhân vật thêm đầy đặn và thuần khiết biết nhường nào. Có lẽ các thầy dòng là những người đầu tiên bị choáng váng vì lối diễn đạt vô cùng chính xác đã lột tả mọi chi tiết, từ các chén đĩa trên bàn và những đường lõm của y phục xếp nếp…”
Và dĩ nhiên không chỉ có vậy.
2. Mức độ trung thực của hình ảnh chỉ là một khía cạnh. Nếu chỉ nhìn ở khía cạnh này, nhiều tác phẩm cùng chủ đề sau đó, đã luôn vượt trội hơn, bởi sự ra đời của sơn dầu (oil painting) vốn rất thuận lợi cho việc mô tả. Điều quan trọng hơn, làm nên giá trị “không thể vượt qua” của tác phẩm, là ở cái cách trình bày câu chuyện Kinh Thánh của Leonardo da Vinci. Hình ảnh các nhân vật và bối cảnh được thể hiện hết sức tự nhiên, tuy nhiên, đó không phải là kết quả của một sự nắm bắt ngẫu nhiên của trí tưởng tượng, mà là sản phẩm được sáng tạo với sự nghiền ngẫm, quan sát và diễn tả tuyệt vời của một bậc thiên tài. Ngoài những vấn đề kỹ thuật như bố cục và phác họa, ta phải ngưỡng mộ sự hiểu biết sâu sắc của Leonardo da Vinci về thái độ và hành vi con người, và cái khả năng tưởng tượng nhờ nó ông có thể đặt cảnh tượng ấy trước mắt ta. Người ta đã có thể gọi tên từng nhân vật được thể hiện và, có thể cảm nhận về một sự vận động mạnh mẽ của tinh thần trong tác phẩm.
“Nơi tác phẩm này không có gì giống với những minh họa cùng chủ đề trước đó.
Trong những họa phẩm truyền thống ấy, các tông đồ ngồi yên lặng thành một dãy ở bàn tiệc – chỉ mình Giuđa bị cách ly khỏi cộng thể – trong khi Đức Kitô đang trầm lặng ban phát Bí tích Mình Thánh.
Bức tranh mới rất khác với bất kỳ bức họa nào trong số này. Nó hàm chứa một bi kịch và một nỗi kích động. Leonardo, giống như Giotto trước ông, cũng đã quay về với các bản văn Thánh Kinh, và đã cố hình dung cái sự thể hẳn đã xảy ra khi Đức Kitô nói: “Quả thật, Thầy bảo cho các con biết, một người trong các con sẽ phản Thầy”. Các môn đệ hết sức buồn bã và từng người bắt đầu hỏi Ngài: “Thưa Thầy, chẳng lẽ con sao?” (Mt 26, 21-22). Trong Phúc âm, Thánh Gioan thêm rằng: “Trong số các môn đệ, có một người được Đức Giêsu thương mến. Ông đang dùng bữa, đầu tựa vào lòng Đức Giêsu. Simon Phêrô làm hiệu cho ông ấy và bảo: “Hỏi xem Thầy muốn nói về ai?” (Ga 13, 23-24). Chính việc hỏi han và ra dấu này đã đưa chuyển động vào trong khung ảnh. Đức Kitô vừa nói ra những lời sầu thảm thì những kẻ bên cạnh Ngài lùi lại vì kinh khiếp khi nghe điều ấy. Vài môn đệ như khẳng định tình yêu và sự vô tội của mình. Một hai môn đệ khác hết sức nghiêm túc bàn luận xem ai có thể là kẻ Thầy muốn ám chỉ. Một số khác lại như nhìn vào Thầy để chờ giải thích. Thánh Phêrô, nóng nảy nhất trong cả nhóm, chúi vào Thánh Gioan. Ông ngẫu nhiên đẩy Giuđa về phía trước. Giuđa không bị tách khỏi nhóm, thế nhưng dường như ông ta rất trơ trọi. Chỉ mình ông ta ngồi yên và không thắc mắc. Ông ngã người về phía trước và nhìn lên trong ngờ vực hoặc giận dữ, một tương phản đầy ấn tượng so với hình ảnh Đức Kitô ngồi trầm lặng và chịu đựng giữa cảnh náo động đang trào dâng.
Người ta tự hỏi phải mất bao lâu những khán giả đầu tiên mới nhận ra cái nghệ thuật hoàn hảo đã chi phối tất cả những động tác đầy kịch tính này. Bất kể sự khích động gây ra do lời nói của Đức Kitô, không hề có rối loạn trong bức tranh. Mười hai tông đồ như rất tự nhiên phân thành bốn nhóm ba người, được liên kết với nhau bằng cử chỉ và chuyển động. Có biết bao trật tự trong sự đa dạng này, và quá nhiều kiểu mẫu khác nhau trong trật tự ấy, đến độ người ta chẳng khi nào có thể nghiên cứu tường tận cái tác dụng hỗ tương hài hòa giữa chuyển động và chuyển động hồi đáp…” (E.H.Gombrich – sách đã dẫn)
3. Ở một khía cạnh khác nữa, cách trình bày câu chuyện Kinh Thánh của Leonardo da Vinci là sự dung hòa tuyệt vời giữa tính chất “thần thiêng” với tính chất “thế tục”. Một mặt, tính cách hiện thực của tác phẩm, đã khiến cho câu chuyện Kinh Thánh trở thành một mảnh của thực tại, rất gần với mọi người, biến câu chuyện Kinh Thánh trở thành một kinh nghiệm đời thường… Nhưng mặt khác, ngay trong cách bố cục tranh, với sự nổi bật trong tư thế vững chãi ở vị trí trung tâm của hình ảnh Chúa Giêsu, cùng sự cân xứng, hài hòa tự nhiên đã khiến cho tác phẩm toát lên vẻ nghiêm trang “thần thánh” và gợi mở vô số những liên tưởng sâu xa vượt ra ngoài các trải nghiệm thường tục. Cái cấu trúc tam giác cân trong cách thể hiện hình ảnh Chúa Giêsu được xem là một ẩn ngôn biểu hiện sự hợp nhất Ba Ngôi – nền tảng của Bí tích Thánh Thể và Bí tích Truyền Chức Thánh. Toàn bộ phối cảnh trong tranh đã hướng sự chú ý của người xem vào vị trí trung tâm này của hình ảnh Chúa Giêsu. Và cả cái khung cửa sổ ở ngay sau lưng Chúa Giêsu cũng đã gợi cho mọi người cảm tưởng không đơn thuần là một yếu tố không gian. Cái ánh sáng mà nó mang lại dường như có ý nghĩa thay thế cho vòng hào quang tượng trưng phổ biến trong các tranh thánh. Nó nhấn mạnh, hay khẳng định, cho ý nghĩa linh thiêng của sự hợp nhất của Ba Ngôi Thiên Chúa…
V.v… và v.v…
Chính khả năng gợi mở vô số những liên tưởng, những trừu xuất siêu hình vừa nói, đã khiến cho “Bữa tiệc ly” của Leonardo da Vinci có một sức hấp dẫn kỳ lạ và tác phẩm đã không ngừng được tái sinh cho đến ngày nay…
Còn nhiều điều có thể nói. Nhưng tôi sẽ quay lại vào một dịp khác. “Bữa tiệc ly” của Leonardo da Vinci, ngay cả trong tình trạng bị hư hại, vẫn là “một phép lạ vĩ đại” do tài năng con người tạo nên.
Nguyên Hưng
1. Sửng sốt, bởi trước “Bữa tiệc ly” của Leonardo da Vinci, chưa có một tác phẩm hội họa tả thực nào có được phong thái hiện thực tinh tường và sinh động đến thế. Nó vượt qua cung cách “kiểu thức hóa” của các tác phẩm cùng chủ đề có trước đó, đã đành. Nó còn vượt qua cái nhìn nghệ thuật “hướng đến cái đẹp lý tưởng” với các tiêu chuẩn toán học về sự hài hòa tiếp thu từ nghệ thuật Hy Lạp-La Mã cổ đại chi phối cảm quan nghệ thuật của các nghệ sĩ đương thời. Những gì được tác giả thể hiện trên tác phẩm đều mang tính “khách quan tuyệt đối”. Thêm nữa, do kích thước lớn (450 x 870cm), và do cách tạo phối cảnh, bức tranh đã nhập hẳn vào “thế giới khách quan” như một sự kiện độc đáo! Có lẽ, E.H. Gombrich, trong “Câu chuyện nghệ thuật” (“The story of art”-xuất bản lần đầu năm 1950) đã có lý khi mô tả:
“… Bức họa bao phủ một mặt tường của gian sảnh hình chữ nhật dùng làm phòng ăn cho các tu sĩ thuộc tu viện Đức Bà Đầy Ơn Phúc ở Milan. Người ta phải hình dung cái sự thể đã xảy ra khi bức họa được trưng bày lần đầu, và khi sát kề những dãy bàn ăn dài của các thầy dòng là bàn tiệc của Đức Kitô và các tông đồ. Trước nay chưa khi nào câu chuyện thánh này có vẻ gần gũi và giống thật đến thế. Như thể một gian sảnh khác được nối thêm vào với gian phòng của các thầy dòng, tại đó “Bữa tiệc ly” mặc lấy một dáng vẻ hiện thực. Cái luồng sáng đổ xuống trên bàn tiệc mới trong trẻo làm sao, và nhờ nó các nhân vật thêm đầy đặn và thuần khiết biết nhường nào. Có lẽ các thầy dòng là những người đầu tiên bị choáng váng vì lối diễn đạt vô cùng chính xác đã lột tả mọi chi tiết, từ các chén đĩa trên bàn và những đường lõm của y phục xếp nếp…”
Và dĩ nhiên không chỉ có vậy.
2. Mức độ trung thực của hình ảnh chỉ là một khía cạnh. Nếu chỉ nhìn ở khía cạnh này, nhiều tác phẩm cùng chủ đề sau đó, đã luôn vượt trội hơn, bởi sự ra đời của sơn dầu (oil painting) vốn rất thuận lợi cho việc mô tả. Điều quan trọng hơn, làm nên giá trị “không thể vượt qua” của tác phẩm, là ở cái cách trình bày câu chuyện Kinh Thánh của Leonardo da Vinci. Hình ảnh các nhân vật và bối cảnh được thể hiện hết sức tự nhiên, tuy nhiên, đó không phải là kết quả của một sự nắm bắt ngẫu nhiên của trí tưởng tượng, mà là sản phẩm được sáng tạo với sự nghiền ngẫm, quan sát và diễn tả tuyệt vời của một bậc thiên tài. Ngoài những vấn đề kỹ thuật như bố cục và phác họa, ta phải ngưỡng mộ sự hiểu biết sâu sắc của Leonardo da Vinci về thái độ và hành vi con người, và cái khả năng tưởng tượng nhờ nó ông có thể đặt cảnh tượng ấy trước mắt ta. Người ta đã có thể gọi tên từng nhân vật được thể hiện và, có thể cảm nhận về một sự vận động mạnh mẽ của tinh thần trong tác phẩm.
“Nơi tác phẩm này không có gì giống với những minh họa cùng chủ đề trước đó.
Trong những họa phẩm truyền thống ấy, các tông đồ ngồi yên lặng thành một dãy ở bàn tiệc – chỉ mình Giuđa bị cách ly khỏi cộng thể – trong khi Đức Kitô đang trầm lặng ban phát Bí tích Mình Thánh.
Bức tranh mới rất khác với bất kỳ bức họa nào trong số này. Nó hàm chứa một bi kịch và một nỗi kích động. Leonardo, giống như Giotto trước ông, cũng đã quay về với các bản văn Thánh Kinh, và đã cố hình dung cái sự thể hẳn đã xảy ra khi Đức Kitô nói: “Quả thật, Thầy bảo cho các con biết, một người trong các con sẽ phản Thầy”. Các môn đệ hết sức buồn bã và từng người bắt đầu hỏi Ngài: “Thưa Thầy, chẳng lẽ con sao?” (Mt 26, 21-22). Trong Phúc âm, Thánh Gioan thêm rằng: “Trong số các môn đệ, có một người được Đức Giêsu thương mến. Ông đang dùng bữa, đầu tựa vào lòng Đức Giêsu. Simon Phêrô làm hiệu cho ông ấy và bảo: “Hỏi xem Thầy muốn nói về ai?” (Ga 13, 23-24). Chính việc hỏi han và ra dấu này đã đưa chuyển động vào trong khung ảnh. Đức Kitô vừa nói ra những lời sầu thảm thì những kẻ bên cạnh Ngài lùi lại vì kinh khiếp khi nghe điều ấy. Vài môn đệ như khẳng định tình yêu và sự vô tội của mình. Một hai môn đệ khác hết sức nghiêm túc bàn luận xem ai có thể là kẻ Thầy muốn ám chỉ. Một số khác lại như nhìn vào Thầy để chờ giải thích. Thánh Phêrô, nóng nảy nhất trong cả nhóm, chúi vào Thánh Gioan. Ông ngẫu nhiên đẩy Giuđa về phía trước. Giuđa không bị tách khỏi nhóm, thế nhưng dường như ông ta rất trơ trọi. Chỉ mình ông ta ngồi yên và không thắc mắc. Ông ngã người về phía trước và nhìn lên trong ngờ vực hoặc giận dữ, một tương phản đầy ấn tượng so với hình ảnh Đức Kitô ngồi trầm lặng và chịu đựng giữa cảnh náo động đang trào dâng.
Người ta tự hỏi phải mất bao lâu những khán giả đầu tiên mới nhận ra cái nghệ thuật hoàn hảo đã chi phối tất cả những động tác đầy kịch tính này. Bất kể sự khích động gây ra do lời nói của Đức Kitô, không hề có rối loạn trong bức tranh. Mười hai tông đồ như rất tự nhiên phân thành bốn nhóm ba người, được liên kết với nhau bằng cử chỉ và chuyển động. Có biết bao trật tự trong sự đa dạng này, và quá nhiều kiểu mẫu khác nhau trong trật tự ấy, đến độ người ta chẳng khi nào có thể nghiên cứu tường tận cái tác dụng hỗ tương hài hòa giữa chuyển động và chuyển động hồi đáp…” (E.H.Gombrich – sách đã dẫn)
3. Ở một khía cạnh khác nữa, cách trình bày câu chuyện Kinh Thánh của Leonardo da Vinci là sự dung hòa tuyệt vời giữa tính chất “thần thiêng” với tính chất “thế tục”. Một mặt, tính cách hiện thực của tác phẩm, đã khiến cho câu chuyện Kinh Thánh trở thành một mảnh của thực tại, rất gần với mọi người, biến câu chuyện Kinh Thánh trở thành một kinh nghiệm đời thường… Nhưng mặt khác, ngay trong cách bố cục tranh, với sự nổi bật trong tư thế vững chãi ở vị trí trung tâm của hình ảnh Chúa Giêsu, cùng sự cân xứng, hài hòa tự nhiên đã khiến cho tác phẩm toát lên vẻ nghiêm trang “thần thánh” và gợi mở vô số những liên tưởng sâu xa vượt ra ngoài các trải nghiệm thường tục. Cái cấu trúc tam giác cân trong cách thể hiện hình ảnh Chúa Giêsu được xem là một ẩn ngôn biểu hiện sự hợp nhất Ba Ngôi – nền tảng của Bí tích Thánh Thể và Bí tích Truyền Chức Thánh. Toàn bộ phối cảnh trong tranh đã hướng sự chú ý của người xem vào vị trí trung tâm này của hình ảnh Chúa Giêsu. Và cả cái khung cửa sổ ở ngay sau lưng Chúa Giêsu cũng đã gợi cho mọi người cảm tưởng không đơn thuần là một yếu tố không gian. Cái ánh sáng mà nó mang lại dường như có ý nghĩa thay thế cho vòng hào quang tượng trưng phổ biến trong các tranh thánh. Nó nhấn mạnh, hay khẳng định, cho ý nghĩa linh thiêng của sự hợp nhất của Ba Ngôi Thiên Chúa…
V.v… và v.v…
Chính khả năng gợi mở vô số những liên tưởng, những trừu xuất siêu hình vừa nói, đã khiến cho “Bữa tiệc ly” của Leonardo da Vinci có một sức hấp dẫn kỳ lạ và tác phẩm đã không ngừng được tái sinh cho đến ngày nay…
Còn nhiều điều có thể nói. Nhưng tôi sẽ quay lại vào một dịp khác. “Bữa tiệc ly” của Leonardo da Vinci, ngay cả trong tình trạng bị hư hại, vẫn là “một phép lạ vĩ đại” do tài năng con người tạo nên.
Nguyên Hưng
Friday, December 29, 2017
THỜI THẾ thay đổi
Cựu lực sĩ thể hình Arnold Schwarzenegger, đồng thời là diễn viên nổi tiếng của Hollywood, cựu chính trị gia, doanh nhân, nhà đầu tư, nhà hoạt động vì sức khỏe, đã đăng tấm hình ông ngủ ở ngoài đường ngay phía dưới bức tượng đồng nổi tiếng của chính mình với dòng tâm trạng: "Thời thế đã thay đổi". Lý do của dòng trạng thái này không chỉ ám chỉ việc ông đã già, mà còn ám chỉ sự thay đổi của Chính quyền bang California. Hồi ông mới lên làm thống đốc bang California, chính quyền bang đã cho xây dựng khách sạn này với bức tượng của ông phía trước. Chủ sở hữu khách sạn đã nói với ông: "Bất cứ khi nào ông đến, luôn có một phòng đã được đặt trước cho ông tại đây". Vài năm sau khi Arnold rời khỏi chính trường, ông quay lại khách sạn và người quản lý nói với ông rằng ông không thể ở lại đây vì tất cả các phòng đều đã được đặt kín.
Ông lấy túi ngủ trong xe ra và nằm ngay trước bức tượng của mình với mục đích nói lên rằng: "Khi tôi còn là một người đức cao trọng vọng, người ta luôn muốn tâng bốc tôi. Và khi tôi không còn như vậy nữa, người ta quên luôn tôi là ai và cũng quên luôn lời hứa của họ. Thời thế đã thay đổi. Đừng bao giờ quá tin tưởng vào vị trí hiện tại của bạn, hay những gì bạn đang có, tiền bạc, sức mạnh, trí tuệ... Sẽ chẳng có cái gì tồn tại mãi mãi."
Bạn sẽ không bao giờ có lại được những gì bạn đang có hôm nay. Vậy nên hãy sống hết mình. Hãy dành thời gian của bạn cho những điều xứng đáng nhất, những người xứng đáng nhất.
Lê Minh (Debrecen,VIDI69) st
Thursday, December 28, 2017
TẬN TÍN THƯ BẤT NHƯ VÔ THƯ
Thưa các Bác học giả, học thật/thiệt.
Các Bác có biết rằng vai trò của Hàn Lâm Viện để làm gì không vậy ? nay các Bác cứ khoe nhặng xị lên rằng "căn cứ vào vài chục cuốn Từ Điển, Tự Điển, Điển Tích" rồi đến các " hàm" TS Văn chương, chuyên gia "nặn ra văn học, cổ ngữ, tử ngữ...", nhà dzăng, nhà báo để rồi cho rằng ông này viết "xử dụng" là sai, còn tôi - dường như là Phạm trung Kiên...cố thì phải, lại xỉ vả người ta rằng, viết " SỬ DỤNG" mới là chuẩn ngôn ngữ ''dziệc lam''....
Nhớ lại trong kỳ tranh cử với TT Ngô đình Diệm nhiệm kỳ hai, ông Quát bị người dân chất vấn tại sân khấu vận động cạnh khu chợ Nguyễn tri Phương Sài gòn rằng :
" Ông tranh cử TT, vậy ông có đủ khả năng làm cuốn Từ Điển không ?",
Vậy là ông đã bỏ công ra soạn Tự điển, nhưng không biết đã hoàn tất chưa, mà ông đã thất cử và bị tịch thu luôn đồn điền Cao su...( nhà ông Quát nằm trên đường Trương tấn Bửu gần nhà thờ Phú Nhuận)
Trở lại việc soạn Tự Điển, ở đây tôi không đi sâu vào vấn đề phương pháp luận được đề ra khi tiến hành soạn thảo Từ Điển, cấu trúc từ ngữ...và theo một trình tự ngữ pháp, mà chỉ đơn giản góp đôi ý mọn liên quan mà thôi. Cho dẫu các tác giả của số Từ Điển nổi tiếng trong nước Việt Nam từ trước tới nay đã làm một công việc thu thập, sắp xếp, hệ thống hóa, làm sáng tỏ cả về lãnh vực NGÔN và NGỮ, nguyên lý hình thành, lý do xuất hiện...công việc ấy thật cam go về ngôn ngữ học, nhưng dẫu sao, các tác giả này đâu phải là những nhà Bác Học về Ngôn Ngữ Học trực thuộc VIỆN HÀN LÂM HỌC QUỐC GIA, do vậy những sai sót về một số cách dùng từ ngữ được chuyển dịch từ NGÔN sang NGỮ, từ vùng địa lý này sang vùng địa lý khác....đã không thể tránh khỏi.
Các sai sót trong các cuốn Từ Điển hiện rất nhiều, kể cả lạc hậu về ngữ nghĩa, hoặc giải thích rất ngây ngô, tối nghĩa. Một số ví dụ để tham khảo về trình độ và kiến thức khi soạn Tự Điển đã cho thấy, nếu cứ tin vào Tự Điển, quý vị sẽ lạc lối.. sau đây:
Trong "Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam" của GS Nguyễn Lân viết rằng:
"Áo cứ chàng, làng cứ xã"
thay vì
"Áo cứ tràng, làng cứ xã".
Theo GS Lân giải thích thì, chàng đây là chàng trai, do vậy, công việc may vá cứ giao cho chàng/ chồng, công việc làng nước cứ nắm lấy ông Xã trưởng mà kêu cứu...Khi đọc lại Văn Hóa Việt Nam, không thấy nói đến công việc may vá áo quần do nam giới đảm trách, thật phi lý,
tôi tìm đến Gs Hán Văn để hỏi, thì được giải thích rằng, đúng ra phải là chữ TRÀNG, trong cổ ngữ tràng là cái cổ áo, cũng có ý nghĩa là người đứng đầu, là xếp, muốn nắm chắc một người thì cứ túm lấy cổ áo, muốn quy trách nhiệm thì cứ nạo đầu người cai, người xếp...
Cũng trong cuốn Từ điển này của GS Lân có viết :
"Màn hoa lại trải chiếu hoa,
bát ngà lại phải chiếu ngà mâm son"
Đọc câu thành ngữ trên, nếu không tinh ý sẽ không thấy được cái sai sót nghiêm trọng của nó. Đây là lỗi do chép sai thành ngữ từ trong dân gian, và vì chép sai ông đã phải dùng lối văn suy diễn để đảo ngữ vị trí và vật thể so sánh, tạo nên câu thành ngữ có lối so sánh khập khiễng và ngớ ngẩn này (làm gì có chiếu ngà), đúng ra phải là :
" Màn hoa lại phải chiếu hoa,
bát ngọc lại phải đũa ngà mâm son",
ý nói, đã có màn hoa phải có chiếu hoa đi kèm (không có động từ "treo" để đối xứng với động từ "trải"), đã dùng bát ngọc không thể đi kèm đũa mun hoặc tre, mà phải sánh đôi với đũa ngà mâm son.
Góp đôi ý mọn để cho thấy, nội dung Từ điển, Tự điển tự thân nó là một tập hợp, một kho tàng ngôn ngữ của một Dân Tộc được các thành viên của Dân tộc đó xử dụng, lưu truyền trong một chiều dài thời gian giao tiếp và chấp nhận như một phương tiện diễn đạt đắc ý nhất.
Các sắc thái địa phương vẫn phải được chú thích giảng nghĩa rõ ràng bằng phương pháp luận của Khoa Ngôn Ngữ Học mà không thể tự tiện suy diễn và áp đặt được, ví dụ bằng yên và bằng an, Tân sơn Nhất và Tân sơn Nhứt, an nghỉ và yên nghỉ, phấp phới và phất phới....
Và đó chính là lý do tại sao Cổ nhân khuyên rằng:
"Qúa tin vào Sách thà đừng có Sách".
Các Bác có biết rằng vai trò của Hàn Lâm Viện để làm gì không vậy ? nay các Bác cứ khoe nhặng xị lên rằng "căn cứ vào vài chục cuốn Từ Điển, Tự Điển, Điển Tích" rồi đến các " hàm" TS Văn chương, chuyên gia "nặn ra văn học, cổ ngữ, tử ngữ...", nhà dzăng, nhà báo để rồi cho rằng ông này viết "xử dụng" là sai, còn tôi - dường như là Phạm trung Kiên...cố thì phải, lại xỉ vả người ta rằng, viết " SỬ DỤNG" mới là chuẩn ngôn ngữ ''dziệc lam''....
Nhớ lại trong kỳ tranh cử với TT Ngô đình Diệm nhiệm kỳ hai, ông Quát bị người dân chất vấn tại sân khấu vận động cạnh khu chợ Nguyễn tri Phương Sài gòn rằng :
" Ông tranh cử TT, vậy ông có đủ khả năng làm cuốn Từ Điển không ?",
Vậy là ông đã bỏ công ra soạn Tự điển, nhưng không biết đã hoàn tất chưa, mà ông đã thất cử và bị tịch thu luôn đồn điền Cao su...( nhà ông Quát nằm trên đường Trương tấn Bửu gần nhà thờ Phú Nhuận)
Trở lại việc soạn Tự Điển, ở đây tôi không đi sâu vào vấn đề phương pháp luận được đề ra khi tiến hành soạn thảo Từ Điển, cấu trúc từ ngữ...và theo một trình tự ngữ pháp, mà chỉ đơn giản góp đôi ý mọn liên quan mà thôi. Cho dẫu các tác giả của số Từ Điển nổi tiếng trong nước Việt Nam từ trước tới nay đã làm một công việc thu thập, sắp xếp, hệ thống hóa, làm sáng tỏ cả về lãnh vực NGÔN và NGỮ, nguyên lý hình thành, lý do xuất hiện...công việc ấy thật cam go về ngôn ngữ học, nhưng dẫu sao, các tác giả này đâu phải là những nhà Bác Học về Ngôn Ngữ Học trực thuộc VIỆN HÀN LÂM HỌC QUỐC GIA, do vậy những sai sót về một số cách dùng từ ngữ được chuyển dịch từ NGÔN sang NGỮ, từ vùng địa lý này sang vùng địa lý khác....đã không thể tránh khỏi.
Các sai sót trong các cuốn Từ Điển hiện rất nhiều, kể cả lạc hậu về ngữ nghĩa, hoặc giải thích rất ngây ngô, tối nghĩa. Một số ví dụ để tham khảo về trình độ và kiến thức khi soạn Tự Điển đã cho thấy, nếu cứ tin vào Tự Điển, quý vị sẽ lạc lối.. sau đây:
Trong "Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam" của GS Nguyễn Lân viết rằng:
"Áo cứ chàng, làng cứ xã"
thay vì
"Áo cứ tràng, làng cứ xã".
Theo GS Lân giải thích thì, chàng đây là chàng trai, do vậy, công việc may vá cứ giao cho chàng/ chồng, công việc làng nước cứ nắm lấy ông Xã trưởng mà kêu cứu...Khi đọc lại Văn Hóa Việt Nam, không thấy nói đến công việc may vá áo quần do nam giới đảm trách, thật phi lý,
tôi tìm đến Gs Hán Văn để hỏi, thì được giải thích rằng, đúng ra phải là chữ TRÀNG, trong cổ ngữ tràng là cái cổ áo, cũng có ý nghĩa là người đứng đầu, là xếp, muốn nắm chắc một người thì cứ túm lấy cổ áo, muốn quy trách nhiệm thì cứ nạo đầu người cai, người xếp...
Cũng trong cuốn Từ điển này của GS Lân có viết :
"Màn hoa lại trải chiếu hoa,
bát ngà lại phải chiếu ngà mâm son"
Đọc câu thành ngữ trên, nếu không tinh ý sẽ không thấy được cái sai sót nghiêm trọng của nó. Đây là lỗi do chép sai thành ngữ từ trong dân gian, và vì chép sai ông đã phải dùng lối văn suy diễn để đảo ngữ vị trí và vật thể so sánh, tạo nên câu thành ngữ có lối so sánh khập khiễng và ngớ ngẩn này (làm gì có chiếu ngà), đúng ra phải là :
" Màn hoa lại phải chiếu hoa,
bát ngọc lại phải đũa ngà mâm son",
ý nói, đã có màn hoa phải có chiếu hoa đi kèm (không có động từ "treo" để đối xứng với động từ "trải"), đã dùng bát ngọc không thể đi kèm đũa mun hoặc tre, mà phải sánh đôi với đũa ngà mâm son.
Góp đôi ý mọn để cho thấy, nội dung Từ điển, Tự điển tự thân nó là một tập hợp, một kho tàng ngôn ngữ của một Dân Tộc được các thành viên của Dân tộc đó xử dụng, lưu truyền trong một chiều dài thời gian giao tiếp và chấp nhận như một phương tiện diễn đạt đắc ý nhất.
Các sắc thái địa phương vẫn phải được chú thích giảng nghĩa rõ ràng bằng phương pháp luận của Khoa Ngôn Ngữ Học mà không thể tự tiện suy diễn và áp đặt được, ví dụ bằng yên và bằng an, Tân sơn Nhất và Tân sơn Nhứt, an nghỉ và yên nghỉ, phấp phới và phất phới....
Và đó chính là lý do tại sao Cổ nhân khuyên rằng:
"Qúa tin vào Sách thà đừng có Sách".
Nguyễn đăng Trình
(Lê Minh - Debrecen,VIDI69 st)
(Lê Minh - Debrecen,VIDI69 st)
Wednesday, December 27, 2017
Di sản: Az Utolsó vacsora (1)
The Last Supper - tác phẩm của Leonardo da Vinci (New York Times file)
Là tác phẩm thể hiện bữa ăn tối cuối cùng của chúa Giêsu với các môn đồ trước giờ Người chịu khổ nạn, kiệt tác nổi tiếng của thời Phục Hưng này được tác giả thực hiện trên bức tường của Tu viện Santa Maria delle Grazie ở Milan, Italy (khoảng năm 1495 đến 1498) theo yêu cầu của Công tước Ludovico Sforza.
Leonardo da Vinci phải quan sát thực tế rất nhiều để nắm bắt các sắc thái điển hình (về dung mạo, hành vi, trang phục) cho từng nhân vật, và đã thực hiện rất nhiều khảo họa cho tác phẩm của mình.
Tác phẩm ngay sau khi hoàn thành, đã làm những người am hiểu đương thời choáng váng vì cách thể hiện dáng vẻ hiện thực sống động, vô cùng tinh tế của các nhân vật, vì sự thông minh bác học trong cách tạo phối cảnh, và, vì sự hài họa tự nhiên trong cách bố cục, màu sắc…
Đáng tiếc là tác phẩm nhanh chóng bị hư hại, một phần do Leonardo da Vinci đã dùng kỹ thuật vẽ trực tiếp trên nền thạch cao khô (chứ không phải trên nền thạch cao ướt được dùng phổ biến lúc đó), và phần khác, nghiêm trọng hơn, là do sự phá hoại của con người trong các thời kỳ biến động của lịch sử sau đó. Tác phẩm cũng đã được phục chế nhiều lần, nhưng chính sự phục chế này, đã gây nên các tranh luận gay gắt về diện mạo chân thực của tác phẩm hiện tại.
Đã có nhiều bài viết xoay quanh các giai thoại/câu chuyện chung quanh tác phẩm. Từ các “thông điệp bí mật” được tác giả giấu kín trong tác phẩm đến các câu chuyện về các nguyên mẫu cho từng nhân vật trong tranh. Trong đó, được nhắc đến nhiều nhất, được nhiều người tin (là thật) nhất, là giai thoại về nguyên mẫu hình tượng Chúa Giêsu và hình tượng Giuđa (1).
"Leonardo đã thu gọn đề tài vào một thời điểm nhất định trong bữa tiệc, lúc Chúa vừa nói với 12 môn đồ: “Quả thật, Thầy bảo cho các con biết, một người trong các con sẽ phản Thầy”. Nét mặt Chúa buồn rầu, đôi mắt nhìn xuống như muốn tránh cái nhìn của kẻ Người vừa tố giác. Hai tay buông xuôi tựa xuống mặt bàn, cử chỉ của Người vừa tiết lộ một điều quan trọng và bây giờ lặng thinh không nói nữa: một giây phút thinh lặng bi tráng!
Bỗng chốc, như một dòng điện, lời tố giác của Chúa truyền đi mau chóng, gây phản ứng đột ngột trên nét mặt và cử chỉ dáng điệu của 12 môn đồ. Mỗi ông phản ứng một cách tùy theo tính tình, tâm lý từng người.
Sát bên tay phải Chúa là Gioan, người môn đệ yêu quý có tâm hồn dễ cảm, biểu lộ sự đau đớn trầm lặng sâu xa. Tiếp đến Phêrô tính bộc trực nóng nảy, ghé sát đầu Gioan hỏi nhỏ xem ai là thủ phạm. Con dao sắc nhọn chìa ra phía sau lưng chứng tỏ ông sẵn sàng nghiêm trị tức khắc đứa phản Thầy như lát nữa ông sẽ chém đứt tai tên đầy tớ của thầy thượng tế trong vườn Cây Dầu. Giuđa ngồi ngay trước Phêrô, có thái độ hốt hoảng như tên ăn trộm vừa bị lộ tẩy, tay phải ôm chặt túi bạc, tay trái giơ ra phía trước như muốn phân bua chối cãi. Kế đó là Anrê, xoè hai bàn tay ra, bỡ ngỡ kinh hoàng trước cái tin gở lạ không thể tưởng tượng được. Giacôbê hậu, tinh anh hơn, vươn cánh tay gọi Phêrô như để bảo ông: “Tôi đã đoán ra được ai rồi!” Cuối hàng là Bartôlômêô sửng sốt đứng dậy nghiêng mình về phía trước đểm xem và nghe cho rõ đầu đuôi câu chuyện.
Phía tay trái Chúa: Giacôbê tiền, nét mặt bỡ ngỡ kinh ngạc, hay tay giang rộng, lùi về phía sau như bị áp lực của lời Chúa vừa tung ra. Tôma, con người linh hoạt nhất trong nhóm, đã rời chỗ lại gần Chúa giơ ngón tay băn khoăn hỏi: “Thầy có nghi ngờ gì tôi không?”
Kế đến Philipphê, dáng điệu ôn hoà, chỉ tay vào ngực thề nguyện một niềm trung tín trọn vẹn. Mátthêu đang chuyển lại tin buồn cho hai ông bạn ngồi cuối bàn là Tađêô và Simôn. Hai ông có phần lớn tuổi, cử chỉ điềm tĩnh chậm chạp hơn, nhưng nét mặt không giấu được nỗi lo âu, phiền muộn.
Giữa khung cảnh ấy, một mình Chúa ngồi rất điềm tĩnh, nét mặt hiền dịu in trên nền trời xanh êm ả, coi như Ngài không lưu ý gì tới sự xôn xao náo động chung quanh. Tuy nhiên người ta đọc được nét thoáng buồn trên khuôn mặt và hai bàn tay của Chúa.
Cách bố cục rất tài tình. Tác giả dàn xếp các nhận vật thành từng nhóm 3 người, mỗi bên hai nhóm. Chúa ngự giữa trung tâm bức tranh. Tất cả các đường nét, các điệu bộ, cử chỉ đều hướng về trung tâm. Từ nhóm nọ sang nhóm kia, tác giả cũng hữu ý nối kết lại với nhau bằng những đường nét rất tự nhiên, tỉ dụ bàn tay Giacôbê vắt qua lưng Phê-rô để nối liền hai nhóm bên phải Chúa, và cánh tay Mátthêu giang ra làm gạch nối giữa 2 nhóm bên trái Chúa.” (2)
Tuy nhiên, chỉ mô tả bức tranh như vậy (1 & 2), có thể có ý nghĩa, trong một chừng mực nhất định, nhưng chưa đủ để có được nhận thức về nghệ thuật nói chung, về “Nghệ thuật Thánh Công giáo” và về bản thân tác phẩm nói riêng. Chỉ mới là sự “làm quen”; đơn giản chỉ là “mượn cớ” cho những câu chuyện khác; còn cách diễn giải vừa dẫn dài dòng ở trên, tuy giúp người xem hiểu được nội dung tác phẩm, nhưng rất dễ dẫn họ vào một ngộ nhận tai hại: không phân biệt được sự khác biệt của một tác phẩm nghệ thuật với một bức tranh minh họa đơn thuần!
Vì vậy, dưới đây là những phần nêu thêm về bức tranh.
Một, cần phải nhìn tác phẩm trong các tương quan lịch sử của nó. Mà, cụ thể, là trong xu hướng “canh tân” mọi mặt trong đời sống văn hóa và tôn giáo thời đại Phục hưng.
Hai, cần phải nhìn tác phẩm trong tương quan so sánh với các tác phẩm khác cùng chủ đề “Bữa tiệc ly” được sáng tác trước đó và sau đó.
Chỉ khi làm rõ hai vấn đề này, thì mới có được cái nền cơ bản, để thấy rõ hơn các đóng góp “thiên tài” của Leonardo da Vinci về ngôn ngữ nghệ thuật và về tư tưởng - hai yếu tố căn bản để có nhận thức đúng về nghệ thuật.
Dĩ nhiên, bổ khuyết cho những bất cập này là chuyện dài dòng, cần đến một chương trình phổ cập được thiết kế hệ thống. Ở đây, đặt tác phẩm giới hạn trong tương quan “Nghệ thuật Thánh Công giáo” và hướng đến đối tượng là cộng đồng giáo dân, tôi chỉ muốn lưu ý:
“Bữa tiệc ly” là một trong những chủ đề quan trọng của “Nghệ thuật Thánh Công giáo”.
Các tác phẩm “Bữa tiệc ly” trước thời Leonard da Vinci, đặc biệt trong thời Trung cổ (hoặc ở những nơi vẫn còn có tính chất trung cổ) chủ yếu, chỉ hướng đến mục tiêu phụng sự, và với mục tiêu phụng sự, chủ yếu chỉ nhắm đến ý nghĩa: qua đó Chúa Giêsu đã thiết lập hai bí tích quan trọng là Bí tích Thánh Thể và Bí Tích Truyền Chức Thánh. Hầu hết các tác phẩm này, với mục tiêu như vậy, xem “Bữa tiệc ly” là một sự kiện “thần thiêng” và do đó, chỉ được thể hiện một cách tượng trưng với sự uy nghiêm thuần khiết – một bảo đảm chắc chắn cho lòng tôn kính và thờ phượng. (Xem tranh)
Các tác phẩm “Bữa tiệc ly” sau thời Leonard da Vinci, gần như hầu hết, được thể hiện chủ yếu trong tầm nhìn “thế tục”. “Bữa tiệc ly” chỉ còn là một sự kiện lịch sử, hay thuần tuý chỉ là một ẩn dụ. Tính chất “thần thiêng” của chủ đề đã được thay thế hoàn toàn bởi tính chất “hiện thực”. Các tác phẩm, bởi vậy, mà có tính cách phóng túng và “đời thường” hơn. Dưới dây là một số tác phẩm tiêu biểu:
“Bữa tiệc ly” (1594) của Tintoretto
Bữa tiệc ly, 1630, Peter Paul Rubens
“Bữa tiệc ly” (1640) của Nicolas Poussin
“Bữa tiệc ly” của Leonardo da Vinci là tác phẩm đầu tiên và duy nhất dung hòa tính chất “thần thiêng” và tính chất “thế tục” một cách hoàn hảo với sự hoà trộn một cách tuyệt diệu ngôn ngữ tả thực và ngôn ngữ ẩn dụ vừa thể hiện được tính cách uy nghiêm của chủ đề vừa hết sức sinh động. Chẳng phải ngẫu nhiên tác phẩm này đã có một vị thế vô cùng vững chãi không chỉ trong lịch sử “Nghệ thuật Thánh Công giáo” mà còn trong lịch sử nghệ thuật nhân loại nói chung… (Xin xem lại tác phẩm)
Thứ hai, về vấn đề tiếp cận tác phẩm:
Điều cần nói ngay, quanh “Bữa tiệc ly” của Leonardo da Vinci, có rất nhiều dị bản được thực hiện bởi nhiều họa sĩ hữu danh và vô danh ở khắp mọi nơi sau này. Và, gần như hầu hết các phiên bản “Bữa tiệc ly” mà chúng ta nhìn thấy hiện nay, ở khắp mọi nơi, đều được nhân ra từ các dị bản này. Dưới đây là vài dị bản tiêu biểu:
Từ đây, rất cần một sự khẳng định, hầu hết các phiên bản mà chúng ta đang nhìn thấy, thực sự, không thể đại diện cho “Bữa tiệc ly” của Leonardo da Vinci.
Sự khẳng định này là hết sức cần thiết. Không chỉ nhằm tránh cách đánh giá sai về tầm vóc “thiên tài” của tác phẩm gốc, mà quan trọng hơn, còn tránh dẫn đến cách hiểu sai về nghệ thuật nói chung.
Để có một chút hình dung về sự tuyệt vời của tác phẩm gốc (đã bị biến đổi nhiều do bị hư hại và qua các lần phục chế) có lẽ, chúng ta nên xem qua một số khảo họa mà Leonardo da Vinci đã thực hiện mà hiện nay còn lưu giữ được:
Nguyên Hưng
(còn nữa)
trích lại từ trang/blog của Tuantudo (Tuantudo' Studio)
Tuesday, December 26, 2017
Tra cứu về Hungary: Magyar nyelv
A magyar nyelv az uráli nyelvcsalád tagja, a finnugor nyelvek közé tartozó ugor nyelvek egyike. A legnagyobb finnugor (és egyben uráli) nyelv. Legközelebbi rokonai a manysi és a hanti nyelv, majd utánuk az udmurt, a komi, a mari és a mordvin nyelvek. Vannak olyan vélemények, melyek szerint a moldvai csángó önálló nyelv - különösen annak északi, középkori változata -, így ez volna a magyar legközelebbi rokonnyelve.[1]
Noha a magyar és nemzetközi nyelvtudomány (így a Magyar Tudományos Akadémia is) bizonyított ténynek tekinti a magyar nyelv uráli (azon belül: finnugor) eredetét,[2] ezt többen vitatják, és álláspontjukat a legkülönfélébb elméletekkel próbálják alátámasztani (Alternatív elméletek a magyar nyelv rokonságáról).
A magyar nyelv legtöbb beszélője Magyarországon él. Magyarországon kívül főleg a Kárpát-medence többi országában beszélik: Románia (főként Erdély), Szlovákia, Szerbia (a Vajdaság), Ukrajna (Kárpátalja), Horvátország, Szlovénia és Ausztria területén.
A magyar nyelv 1836 óta (az 1836. évi III. törvénycikk alapján) hivatalos nyelv Magyarországon, 1844 óta pedig (az 1844. évi II. törvénycikk alapján) az ország kizárólagos hivatalos nyelve. Az Európai Unió hivatalos nyelveinek egyike. Ezenkívül a magyar az egyik hivatalos nyelv a Vajdaságban, valamint Szlovénia három községében (Dobronak, Őrihodos és Lendva). A kisebbségi nyelvek jogait legutóbb 2011-ben szabályozták.[3] A magyar jelnyelvet 2009 novemberében tették hivatalossá,[4] ami 2010 júliusától érvényes.
A magyar nyelvet a világ nyelveinek sorában a 62. helyre teszik az anyanyelvi beszélők száma szerint. Európában a 14. legbeszéltebb nyelv,[5] valamint a legbeszéltebb olyan nyelv, amely nem az indoeurópai nyelvcsaládhoz tartozik.
A magyar agglutináló, azaz ragozó nyelv. A magyar írásrendszer a latin ábécé bővített változata.
Beszélők száma
A magyar anyanyelvű személyek száma a világon becslések szerint 15 millió lehet. Az Európai Unióban közel 13 millió magyar anyanyelvű ember él, ebből 12,5 millió a Kárpát-medencében. A többi európai országban, Izraelt is ide számítva 500 ezer, Európán kívül becslések szerint közel 2 millió a magyar anyanyelvűek száma, ebből 1,8 millió az Amerikai kontinensen (USA: 1,4 millió, Kanada: 315 ezer, Dél-Amerika: 100-120 ezer), Ausztrália és Óceánia: 65-70 ezer, Ázsia: kb. 30 ezer, Afrika: 10-30 ezer, akik közül azonban otthonában már nem mindenki használja a magyar nyelvet. További 2 millióan beszélik a magyart második nyelvként, elsősorban a Kárpát-medence országaiban.
A magyarul beszélő magyarok száma Magyarországon 1970-ben 10,3 millió, 1980-ban 10,64 millió; országhatáron kívül 1970-ben 5,9 millió, 1980-ban 6,07 millió; a világon 1970-ben 16,2 millió, 1980-ban 16,71 millió volt.[6]
Besorolás
Bővebben: Finnugor nyelvrokonság |
A magyar nyelv a jelenlegi uralkodó álláspont szerint az uráli nyelvcsaládba, azon belül a finnugor nyelvek közé tartozik. Az ugor és a finn-permi nyelvek közti hasonlóságot már 1717-ben felfedezték, de a magyar pontos besorolása még a 18. és 19. században is vitákra adott okot, lényegében politikai okokból: a finnugor származás híveinél az ős-európaiság, az altaji eredet támogatóinál pedig a nagy keleti kultúrnépekkel való rokonság volt befolyásoló tényező. Ma az uráli nyelvcsalád a világ egyik legjobban feltérképezett és alátámasztott nyelvcsaládjának számít, az indoeurópai és az ausztronéz mellett.
A nyelvtani rendszer hasonlóságain kívül számos rendszeres hangmegfelelés fedezhető fel a magyar és a többi ugor nyelv között az alapszókincsben. Például, a magyar /a:/ a hanti/o/-nak felel meg bizonyos helyzetekben; a magyar /h/ a hanti /x/-nak; és a szóvégi magyar /z/ a szóvégi hanti /t/-nek. Ezeket több példa is alátámasztja, mint a ház – xot és a száz – sot párok. Az ugor és finn-permi nyelvek közti távolság jelentősen nagyobb, de a megfelelések szintén szabályszerűek.
A magyar nyelv eredetével kapcsolatban léteznek más alternatív elképzelések is, ezeket azonban a nyelvészet nem tekinti tudományosan megalapozott elméleteknek (lásd: alternatív nyelv-összehasonlítás).
Ősmagyar kor
A finnugrisztika kutatásai szerint a magyar nyelv legközelebbi rokonaitól mintegy 3000 éve válhatott el, így a nyelv története az i. e. 11-10. század tájékán kezdődött. Az i. e. 1. évezred-i. sz. 1. évezredet felölelő korszak az ősmagyar kor. A magyarok – a feltételezések szerint – fokozatosan megváltoztatták életmódjukat, letelepedett vadászokból nomád állattenyésztők lettek, talán a hasonló életmódot folytató iráni népekkel való kapcsolatteremtés nyomán. Legfontosabb állataikat a ló, a juh és a szarvasmarha képezhette. Írásos emlékek e kezdeti korból nem maradtak fent, de a kutatások megállapítottak néhány egykorú kölcsönszót, mint a török nyelvekből vagy a permi nyelvekből. Egyesek szerint permi eredetű a főnévi igenév ‑ni képzője (-nü), annak ellenére, hogy a török nyelvben -mek és -mak,[7] a csuvasban pedig -me és -ma,[8] hangrendtől függően.
Ómagyar kor
A magyarság Kárpát-medencébe költözése 895 körül fejeződött be. Ezzel a magyar nyelv életében kezdetét vette az ómagyar kor. A magyarság kapcsolatba került a szlávokkal, ami számos szláv szó átvételével járt együtt,[9][10][11] például a mák[12] vagy a karácsony. A hatás kölcsönös volt: magyar eredetű szó a horvát čizma, illetve a szerb ašov.
A nyelv első emlékei (leginkább személy- és helynevek) a 10. századból származnak. Vékony Gábor szerint a honfoglaló törzsek között már korábban is ismert lehetett az írás fogalma, amit szerinte alátámaszt a betű és írás szó etimológiája, illetve a székely-magyar rovásírás és a kárpát-medencei rovásírás léte.[13]
Az 1000-ben létrejövő Magyar Királyságban a középkori szokásoknak megfelelően jelentős szerepet játszott a latin nyelv; a magyar nyelvre is hatást gyakorolt, főként a kereszténység és az oktatás szókincse kapcsán.
A magyar nyelv legkorábbi, máig fennmaradt szövege a Halotti beszéd, amely az 1190-es években született. Az irodalomtörténészek azonban feltételezik, hogy magyar nyelvű irodalom már korábban is létezhetett. A magyar költészetlegkorábbi példája az 1300 körüli Ómagyar Mária-siralom. Irodalmunk ezeknél jelentősebb alkotásai a 14. századból és az azt követő időkből maradtak ránk, az első magyar nyelvű bibliafordítás, a Huszita Biblia pedig az 1430-as évekből.
A korszak nyelvi változásai közül kiemelendő, hogy a diftongusok fokozatosan kivesztek a nyelv legnagyobb területén, és számos névutó átalakult toldalékká, mint a reá (1055: utu reá, később: útra.) A tő végi magánhangzók lekopása és a magánhangzó-harmónia megjelenése is ekkorra tehető. Kiterjedtebb volt az igeidők rendszere, különösen sok segédige volt használatos.
Középmagyar kor
A humanizmus és a reformáció az anyanyelvűségre való törekvéssel sokat segített a magyar nyelv egységesítésében. A török hódoltság idején nagyon sok jövevényszavunk keletkezett. A könyvnyomtatás és az iskolarendszerek kialakulása is erősen hozzájárult a nyelv fejlődéséhez, ui. pl. a debreceni könyvtárba külföldről hoztak könyveket a tanulmányaikat befejező diákok. Az első teljesen magyar nyelvű könyv 1533-ban jelent meg Krakkóban Komjáti Benedektől, címe Az zenth Paal leueley magyar nyeluen. A 17. századi magyarra már meglehetősen hasonlít a mai formája, de még hiányzott az irodalmi nyelv, így minden író a saját nyelvjárását használta műveiben. Megvolt és továbbra is fennmaradt az elbeszélő múlt idő (beszéle), de ennek szerepe egyre kevésbé lett megkülönböztethető az egyszerű múlt időétől (beszélt), a 19. századra már csupán a választékosság kedvéért használták.
Újmagyar kor
A 18. században a magyar felvilágosodás kényszerült felismerni, hogy az anyanyelv alkalmatlan a tudományos értekezések latinizmusmentes előadására, és a szókincs sem elég választékos a megnövekedett irodalmi igények kielégítésére. Ennek következtében írók egy csoportja, köztük kiemelkedően Kazinczy Ferenc elkezdte a magyar szóanyag kibővítését, megújítását. Néhány szót lerövidítettek (győzedelem > győzelem), számos nyelvjárási szót elterjesztettek az egész nyelvterületen (például cselleng), kihalt szavakat feltámasztottak (például dísz), és természetesen sok szót a képzők segítségével hoztak létre. Néhány kevésbé gyakran használt eljárás is ismert. Ezt a mozgalmat nevezzük a nyelvújításnak, amely több mint tízezer szóval gyarapította a szókincset, s még világviszonylatban is kiemelkedően sikeres nyelvpolitikának tekinthető.
A magyar 1836 óta Magyarország hivatalos nyelve, a latin nyelv helyét fokozatosan átvéve,[14][15] 1844-től pedig kizárólagosan használandó, sajátos esetekben a nemzetiségek nyelvét is megengedve.
A 19. és 20. század a nyelv még további egységesülését hozta magával, és a nyelvjárások közti, eredetileg sem túl jelentős különbségek tovább csökkentek.
Írás
A magyart jelenleg a latin ábécé magyar változatával írják. Helyesírásában a legfontosabb elvként érvényesül az értelemtükröző írásmód. Második, ennek alárendelt általánosság a fonetikus írásmód, vagyis a leírt szövegből különösebb előismeretek nélkül is könnyen kikövetkeztethető a megközelítőleg helyes kiejtés. A latin ábécé betűi mellett helyesírásunk több ékezettel kiegészített írásjegyet használ a magánhangzók jelölésére.
A mássalhangzók egy részét kétjegyű betűkkel jelöli. A palatalizáció jele általában a palatalizálatlan mássalhangzó betűje mellé helyezett <y>. Ennek megfelelően viselkedik az /ɲ/ <ny> jele, valamint a /c/ <ty>-je. Helyesírása egyik érdekessége, hogy a legtöbb európai nyelvvel szemben az /ʃ/ jele az <s>, és az /s/-é az <sz>. Minden kétjegyű betűt egy betűnek tekintünk, és így elválasztás során elválaszthatatlanok. Egyetlen háromjegyű betű létezik, ez a <dzs>. Hagyományból használatos az <ly>, ami a mára a nyelvterület legnagyobb részén kiveszett /ʎ/-t jelölte; mai fonetikai értéke /j/.
Ha a mássalhangzó a beszédben megnyúlik, kétjegyű betűjele az írásban háromjegyűvé válik: asszony. Összetett szavaknál ezzel szemben az esetleg egymás mellé kerülő két azonos többjegyű betűt nem vonjuk össze: jegygyűrű.
A hangsúly mindig az első szótagra esik. Hosszú szavakban a páratlan sorszámú szótagok mellékhangsúlyt kapnak. A magánhangzók hosszúságát írásban jobban megkülönböztetjük, mint szóban: az a, á, e, é kivételével a rövid és hosszú magánhangzók között egyre kisebb a különbség. Az á nem egyezik a hosszú a-val, az é nem egy hosszú e. A magánhangzók hosszúságát írásban ékezetek jelölik, jelentésmegkülönböztető szereppel bírnak.
Egyes nyelvjárások használják az é rövid változatát is, amit néha így jelölnek: ë. Kodály Zoltán támogatta ezt a hangot, így a népdalos könyvek gyakran jelölik.
Ábécé
A kiterjesztett, teljes magyar ábécé a következő:
- a á b c cs d dz dzs e é f g gy h i í j k l ly m n ny o ó ö ő p q r s sz t ty u ú ü ű v w x y z zs
- A Á B C Cs D Dz Dzs E É F G Gy H I Í J K L Ly M N Ny O Ó Ö Ő P Q R S Sz T Ty U Ú Ü Ű V W X Y Z Zs
A helyesírás többnyire követi a kiejtést, de mégis nagyon bonyolult. Vannak szavak, amelyek kiejtése eltér egyes nyelvjárásokban, ezek írásmódja a kiejtéstől független. Az összetételek, szókapcsolatok, egyes tulajdonnevek, tulajdonnévből képzett melléknevek, helyesírása nem triviális. Történeti okokból a j hang egyes szavakban j-nek, másokban ly-nek írandó, de ezek egy szóban is előfordulhatnak.
Hagyományos hangjelölés nevekben
A magyar helyesírás hagyományőrző vonása szerint egyes tulajdonnevekben bizonyos hangokat a mai helyesírástól különböző módon írunk. A következő táblázatok ezeket mutatják be:
Hagyományos írásmód | Kiejtés |
---|---|
sch | s |
sc | sz |
ch | cs |
ts | cs |
cz | c |
tz | c |
gh | g |
th | t |
lh | l |
nh | n |
Hagyományos írásmód | Kiejtés |
---|---|
aa | á |
ee | é |
ie | í |
eö | ö |
ew | ö |
oo | ó |
iü | ü |
iw | ü |
uo | ú |
y | i |
ý | í |
Név | Kiejtés |
---|---|
Madách | Madács |
Széchenyi | Szécsényi |
Batthyány | Battyányi |
Thököly | Tököli |
Weöres Sándor | Vörös |
Eötvös | Ötvös |
Cházár | Császár |
Czukor | Cukor |
Gaál | Gál |
Veér | Vér |
Soós | Sós |
Thewrewk | Török |
Dayka (Gábor) | Dajka |
Érdekes példa a Dessewffy vezetéknév, aminek helyes kiejtése Dezsőfi.
A zs-hang jelölésére hagyományosan használatos az s-betű (Dósa-Dózsa , Jósika-Józsika, Kolos(s)y-Kolozsi Osváth-Ozsvát, Rósa-Rózsa, Sigray-Zsigrai)
Nyelvjárások
Bővebben: Magyar nyelvjárások |
A magyar nyelvjárási különbségek főképpen a hangállományban jelennek meg, kisebb mértékben a szókincsben, és még kevésbé a nyelvtanban. Az elsőre jellemző példa a déli nyelvjárás erőteljes ö-zése, például szöm (szem); a másodikra az, hogy bizonyos vidékeken a zsír kiolvasztásakor fennmaradó szalonna neve a töpörtyű (tepertő), máshol csörge, pörc, pörke. A nyelvtan terén található eltérések igen marginálisak – példaként szolgálhat az, hogy a kicsinyítőképzők használata tájanként eltérhet: ruhika (Sárköz), kendőcse(Tolna megye), kicsinkó (Erdély).
A nyugati nyelvjárás Győr-Moson-Sopron , Vas, Zala, részben Veszprém megye területén használatos (a Szigetköz kivételével). Kisebb egységei a Rábaköz, Felsőőrvidék, Őrség, Göcsej és Hetés nyelvváltozatai. Különbséget tesz a zárt ë és a nyílt e között, de az utóbbi a máshol szokásosnál még nyíltabb. A hosszú ú, ű csekély megterhelésű. A nyelvjárás enyhén ö-ző, a söpör, vödör alakok használatosak a keleten megszokott seper, veder alakokkal szemben. A köznyelvi ó, ő, é helyén nyitódó típusú kettőshangzók vannak jelen: vuot, juoszág, üdüő, kiët, kiëz. Gyakori az n palatalizálódása: csinyál, szappany. Az á utáni szótag a hangja helyett o van: szároz, házos. Rendszeresen előfordul a hiátus e nyelvjárásban: koacs (kovács). Több határozórag nem illeszkedik: borrel, bottel, embernál, Göcsejben előfordul a tővéghangzók elhagyása: kináto (kínálta).
A dunántúli nyelvjárás a nyugati nyelvjárásterület és a Duna észak-déli vonala között helyezkedik el. Nyelvjárási jelenségeinek nagy része azonos a nyugatiéival. A legfőbb eltérés az, hogy itt hiányoznak a diftongusok. Északnyugati és déli része l-ező (foló, góló), a keleti része j-ző (fojó, gója). A határozott névelő a Mátyusföldön és a Csallóközben ritkább, mint a Dunántúlon, a Szigetközben és a Dunától északra pedig egyalakú: a ablak.
A déli nyelvjáráshoz tartozik a Dunántúl Marcali-Kaposvár-Szekszárd vonalától délre eső része, illetve a Duna–Tisza köze sávosan. A terület nyelvjárása meglehetősen sokszínű, csak az ö-zés közös vonás benne. Az ë-zés főleg a dunántúli és nyugati területeken van jelen. Somogyban és az Ormánságban záródó kettőshangzókat találunk: ou, öü, ëi; másutt helyettük ó, ő, é van. Szlavóniában illabiális ă-t használnak.
A tiszai nyelvjárás a Duna-Tisza közén az előbbi nyelvjárással sávosan váltakozva, a Tisza, a Körösök, a Berettyó vidékén, Szolnok közelében, illetve Hajdú-Bihar és Békés megyedélnyugati részén használatos. Jellemző vonása az ë-zés és az í-zés. Különbséget tesz az ë és e fonémák között: embër. Az l, r, j nyújtó hatású zárt szótagban: óldal, gőrbe. A köznyelvi ó, ö, é helyén nagyobb, keleti felében záródó típusú kettőshangzók vannak: jou, vout, őüriz, kéiz. Heves megyében is általánosak a tehen, kerek, kötel, eger jellegű névszótövek.
Az északnyugati vagy palóc nyelvjárás a Budapest-Cegléd-Szolnok vonaltól északra van használatban, keleten a Tisza alkotja határát. A vidék középső része a jellegzetes palócnyelvterület, a többi vidékén fokozatosan a környező nyelvjárások hatásai érvényesülnek. Jellemzője a nagyfokú illabialitás – ennek következménye, hogy az i, ë, ă hangok megterhelése nagy. Elszórtan előfordulnak diftongusok is, ezek: uo, üö, ië; ou, üö, ëi. Leginkább a középső vidéken és Nyitra környékén még használatos az <ly> betű eredeti hangértéke, az /ʎ/: folyó, hely. Sokfelé jellemző a t, d, l, n hangok palatalizációja i, ü előtt. Az asszimiláció nagyon erős: erre példa, hogy a mëg- igekötő g-je hasonul az ige első mássalhangzójához: mëttölt, mëffog.
Az északkeleti nyelvjárás területéhez tartozik Szabolcs-Szatmár-Bereg, Borsod-Abaúj-Zemplén és Hajdú-Bihar megye nagy része, illetve a szomszédos országokban északra és északkeletre hozzájuk csatlakozó vidékek zöme. Az egész terület jellemző sajátsága az e-zés, az ë hang nem létezik. Nagy részén előfordulnak a kettőshangzók: kéiz, kőü. A nyelvjárás erősen illabiális: sēr, seper, csepp. A j-zés a köznyelvinél is erősebb fokú. A felszólító mód az udvarias beszédben mindig ikes ragozású: üjjík le!'
A mezőségi nyelvjárást az erdélyi magyarság beszéli a székelyek kivételével, fő területe Kolozsvár, Kalotaszeg, Torda, Dés vidéke és a Maros mente. Legfőbb vonása a nyílt magánhangzós jellege. Máshol ismeretlen az itt használt /œ/ hang (alsó nyelvállású ö), például tœrœkbúza, gœdœr. Egyes vidékeken használják a -ni, -nul családragot: Bélánul(=Béláékhoz.) Előfordul még az elbeszélő múlt idő (beszéle) is.
A székely nyelvjárás a Székelyföld vidékén használatos. Ë-ző, ö-ző és e-ző, egyes részeken nyitódó és záródó diftongusok is vannak. Az l, r, j nyújtó hatása érvényesül. Általánosak a tehen, kerek, kötel, eger jellegű névszótövek. Bizonyos vidékeken a -val, -vel rag nem hasonul: kézvel, lábval. Az ikes igék ragozása megőrződött, az igeidők gazdagsága jellemző: írá, ír vala, írt vala stb. A székelyek nyelvéhez hasonló, de még ősibb a csángó nyelvjárás, amellyel kapcsolatban kiemelendő az ún. sziszegés: az elöl és hátrább képzett sziszegő hangok és az affrikáták egy közbülső hangban olvadnak össze. Mind a székelyek, mind a csángók számos tájszót használnak.
Szókincs
Bővebben: Magyar szókincs |
A magyar nyelv szókincse a szótöveket tekintve kb. 21%-ban finnugor eredetű,[16] – amely állítással ellentétben áll, hogy mára már mindössze 400–450 szótőről állítható a finnugor származás. Erre példák a víz, a vér, és a fej szavak, amelyek indoeurópai és török rokonsága is megvan. A finnugor rokonságra utalnak a kettő, három, négy szavak is – míg az egy, hat, hét, tíz nem. Emellett számos iráni, türk, szláv, latin, német, francia, olasz, angol, és török eredetű szó található nyelvünkben.
A magyar nyelv hatása más nyelvekre
Nagyobb számú magyar jövevényszó a következő nyelvekben található: horvát nyelv, a német nyelv dunai sváb nyelvjárása, cigány nyelv kárpáti cigány és oláhcigány nyelvjárásai, román nyelv, ruszin nyelv, a szerb nyelv egyes nyelvjárásai, szlovák nyelv.
cipela (cipő) | lopov (lop, jelentése: tolvaj) |
čizma (csizma) | lopta (labda) |
gaće (gatya) | puška (puska) |
kamata (kamat) | soba (szoba) |
karika (karika) | šator (sátor) |
kip (kép) | šogor (sógor, hozzánk a német der Schwagerből jött) |
kočija (kocsi) | teret (teher) |
És még a szerb nyelv: џак [džak] (zsák)
Ide sorolható a főként művész körökben használt remek-djelo is.
A következő példamondat 13 magyarból átvett szót tartalmaz:
- »Šogor je obukao bundu, uzeo ašov i sablju pa izašao pred gazdu u kočiji. Šogorica je dotle u sobi kuhala gulaš i pekla palačinke, opasana pregačom i kose svezane u punđu, kako bi što bolje ugostila njegove pajdaše.«
- A sógor felvette a bundát, ásót és szablyát vett magához, majd kocsival az úrhoz (gazdához) utazott. A sógornő, aki szoknyát hordott, és haját fonatba kötötte össze, időközben a szobában gulyást főzött és palacsintát sütött, hogy a sógor pajtásainak lehetőleg jó dolguk legyen.
A horvátban a legtöbb szónak van más eredetű megfelelője is, azonban Szlavóniában tipikus az ilyen beszédmód. Sok, ma sajátosan horvátnak számító kifejezés magyar eredetű tükörfordítás. Példák: 'povjerenstvo (bizottság), brzojav (sürgöny), prethodnica (elővéd), kolodvor (pályaudvar), časnik (tiszt). A željeznica (vasút) szóalkotási módja származtatható a német nyelvből is.[19] Horvátországban egyes települések a magyar vár szót tartalmazzák, így Vukovar, Varaždin vagy Bjelovar.
Subscribe to:
Posts (Atom)