Căn này nếu chọn được vị trí tốt, nằm trong khuôn viên xanh mát thì tùy chọn vật liệu (theo túi tiền và phong cách của gia chủ) sẽ là chỗ ở thoải mái, hợp với khí hậu vùng nóng ẩm ở VN. Phần hiên /terrace trước nhà có thể làm mái che cho bớt Tây (thích nắng buổi sáng). Nếu là nhà ở của người cao tuổi thì càng giảm nhiều bậc cấp, càng an toàn. Tuy nhiên, các cụ còn khỏe thì vô tư. Khi nào yếu sẽ chuyển sang ramp/dốc (cải tạo).
Doan Tang, Mô hình để diễn giải rõ hơn cho mặt bằng. Tuy nhiên, tuỳ phong cách và khả năng xử lý của kts, có thể chuyển hoá từ mặt bằng này thành rất nhiều căn nhà với cách thức/kiểu dạng khác nhau (tuỳ theo ý của chủ nhân đích thực của nó). Ví dụ, nếu em thiết kế nhà cho chị, có lẽ mọi chuyện sẽ êm đẹp/thuận buồm xuôi gió. Nhưng với người khác thì ko chắc, thiết kế cũng kén người kén việc lắm, bị chỏi ngay từ đầu là ko thể xong việc được! Tụi em đã bỏ ngang, thanh lý HĐ với nhiều người, dù họ có vô khối tiền, nhưng kts sinh ra ko phải để ai muốn uốn bẻ cái nghề của mình cũng được.
Hoàng Quôc Thành Nguyễn Cao Bình, Thiết kế này hợp tuổi chưa già , gặp U70-U80 thì sang trọng , các cụ thích ấm cúng hơn . Hay ta đã mòn thần kinh thưởng thức , hay là theo chủ nghĩa đơn giản ? 😂😂😂
Hoàng Quôc Thành, căn này cũng thuộc dạng minimalist rồi. Ko có cầu thang là dành cho các cụ lão cũng hợp. Cụ nào giữ được sức khỏe ok thì ở đây. Nếu đi ko nổi, nằm 1 chỗ thì vào viện dưỡng lão ở hoặc nhập viện phó linh hồn cho các Bs. Còn khỏe mà ko thích ngồi bàn cầu xả nước, vẫn khoái "làm quận công ỉa đồng" thì cứ việc trèo cây thả bom hay bất cứ đâu xanh mát, thoải mái là cứ việc giải phóng hàng tồn vô tư 😊
Với dân trong nghề thì mặt bằng bố trí trên bản vẽ chỉ là sơ đồ chức năng gồm những thành phần của 1 công trình. Nó có thể biến hóa trong tay của kts như những mảnh ghép có thể di dời/trượt, kéo hay ráp với nhau theo nguyên lý kết hợp chặt chẽ, trên cơ sở khoa học tổ chức ko gian tối giản nhưng tối ưu để đưa ra được giải pháp hợp lý nhất. Dân ko có nghề thì với họ chỉ tồn tại 1 mặt bằng cứng nhắc và ko thể hiểu rằng: lý thuyết kiến trúc ko có quy luật, nghệ thuật kiến trúc là sự thay đổi và nắm được kiến trúc tức là biết sáng tạo. Điều này tôi học được từ đàn anh trong nghề, người là sv trường Kiến trúc SG và là tác giả của công trình Hồ Con Rùa. Một trong những điều tạo được ấn tượng trong tôi về kiến trúc mới ở miền Nam cùng với BV Chợ Rẫy, nhà máy nước Thủ Đức, cầu SG khi tôi từ HN vào SG năm 1975.
Căn này nếu chọn được vị trí tốt, nằm trong khuôn viên xanh mát thì tùy chọn vật liệu (theo túi tiền và phong cách của gia chủ) sẽ là chỗ ở thoải mái, hợp với khí hậu vùng nóng ẩm ở VN.
ReplyDeletePhần hiên /terrace trước nhà có thể làm mái che cho bớt Tây (thích nắng buổi sáng).
Nếu là nhà ở của người cao tuổi thì càng giảm nhiều bậc cấp, càng an toàn.
Tuy nhiên, các cụ còn khỏe thì vô tư. Khi nào yếu sẽ chuyển sang ramp/dốc (cải tạo).
Doan Tang
ReplyDeleteGiống nhà in 3D quá !
Doan Tang, Mô hình để diễn giải rõ hơn cho mặt bằng.
DeleteTuy nhiên, tuỳ phong cách và khả năng xử lý của kts, có thể chuyển hoá từ mặt bằng này thành rất nhiều căn nhà với cách thức/kiểu dạng khác nhau (tuỳ theo ý của chủ nhân đích thực của nó).
Ví dụ, nếu em thiết kế nhà cho chị, có lẽ mọi chuyện sẽ êm đẹp/thuận buồm xuôi gió. Nhưng với người khác thì ko chắc, thiết kế cũng kén người kén việc lắm, bị chỏi ngay từ đầu là ko thể xong việc được!
Tụi em đã bỏ ngang, thanh lý HĐ với nhiều người, dù họ có vô khối tiền, nhưng kts sinh ra ko phải để ai muốn uốn bẻ cái nghề của mình cũng được.
Hoàng Quôc Thành
DeleteDoan Tang, In 3D ko hợp nhà này . Cột sắt , vách kiếng , mái bêton ép dễ thi công , giá ko dễ trả vì mắc hơn nhà xây .
Hoàng Quôc Thành, vẫn mặt bằng này, mình hoàn toàn có thể tạo thành căn nhà như mẫu từ xóm Lolo!
DeleteHoàng Quôc Thành
DeleteNguyễn Cao Bình, Thiết kế này hợp tuổi chưa già , gặp U70-U80 thì sang trọng , các cụ thích ấm cúng hơn . Hay ta đã mòn thần kinh thưởng thức , hay là theo chủ nghĩa đơn giản ? 😂😂😂
Hoàng Quôc Thành, căn này cũng thuộc dạng minimalist rồi.
DeleteKo có cầu thang là dành cho các cụ lão cũng hợp.
Cụ nào giữ được sức khỏe ok thì ở đây.
Nếu đi ko nổi, nằm 1 chỗ thì vào viện dưỡng lão ở hoặc nhập viện phó linh hồn cho các Bs.
Còn khỏe mà ko thích ngồi bàn cầu xả nước, vẫn khoái "làm quận công ỉa đồng" thì cứ việc trèo cây thả bom hay bất cứ đâu xanh mát, thoải mái là cứ việc giải phóng hàng tồn vô tư 😊
Với dân trong nghề thì mặt bằng bố trí trên bản vẽ chỉ là sơ đồ chức năng gồm những thành phần của 1 công trình. Nó có thể biến hóa trong tay của kts như những mảnh ghép có thể di dời/trượt, kéo hay ráp với nhau theo nguyên lý kết hợp chặt chẽ, trên cơ sở khoa học tổ chức ko gian tối giản nhưng tối ưu để đưa ra được giải pháp hợp lý nhất.
ReplyDeleteDân ko có nghề thì với họ chỉ tồn tại 1 mặt bằng cứng nhắc và ko thể hiểu rằng: lý thuyết kiến trúc ko có quy luật, nghệ thuật kiến trúc là sự thay đổi và nắm được kiến trúc tức là biết sáng tạo.
Điều này tôi học được từ đàn anh trong nghề, người là sv trường Kiến trúc SG và là tác giả của công trình Hồ Con Rùa. Một trong những điều tạo được ấn tượng trong tôi về kiến trúc mới ở miền Nam cùng với BV Chợ Rẫy, nhà máy nước Thủ Đức, cầu SG khi tôi từ HN vào SG năm 1975.