Ngô Việt dịch câu này thoáng quá. Theo Thái Bá Tân, nên cố giữ nguyên cách nói của người nước ngoài để du nhập các sáng kiến mới. Theo triết lý dịch của Thái Bá Tân thì nên dịch là "Cốc nước luôn được rót nửa chừng, và không cần phải cay đắng về việc nó không đầy. Phải vui mừng là nó không rỗng"
Một ý nữa mà câu này muốn chuyển tải liên quan đến cách ứng xử trong cuộc sống là dù ít dù nhiều chúng ta luôn phải biết quý trọng sự giúp đỡ về tinh thần hay vât chất của người khác đối với mình. Người có suy nghĩ tiêu cực sẽ che bôi, trách cứ tại sao lại chỉ có vậy thôi. Người có suy nghĩ tích cực thì ngược lại, vui mừng vì mọi người đã quan tâm đến mình.
Mình rất thích câu này. Chẳng hiểu vì sao. Nhưng mình thích nó đủ.
ReplyDeleteCó lẽ thông điệp ở đây là: Mọi vấn đề đều có hai mặt, tích cực và tiêu cực và chúng ta nên chú ý hơn vào mặt tích cực.
DeleteĐúng thế đấy. Biết thế nào là đủ, "Chín người mười ý" khó mà toàn vẹn được.
DeleteNgô Việt dịch câu này thoáng quá. Theo Thái Bá Tân, nên cố giữ nguyên cách nói của người nước ngoài để du nhập các sáng kiến mới. Theo triết lý dịch của Thái Bá Tân thì nên dịch là
ReplyDelete"Cốc nước luôn được rót nửa chừng, và không cần phải cay đắng về việc nó không đầy. Phải vui mừng là nó không rỗng"
Cả hai cách đều có cái hay riêng, không loại trừ nhau.
DeleteMình đồng ý. Cứ dịch cả 2 cách để thấy hết cái hay.
DeleteÝ của câu là hãy hài lòng với cuộc sống hiện tại của bạn. ( Vì cuộc sống có bao giờ đầy đủ được đâu!).
ReplyDeleteĐúng vậy. Đây cũng là một ý của câu này.
DeleteĐiệp khúc của dân Sài Gòn là "có còn hơn không".
DeleteMột ý nữa mà câu này muốn chuyển tải liên quan đến cách ứng xử trong cuộc sống là dù ít dù nhiều chúng ta luôn phải biết quý trọng sự giúp đỡ về tinh thần hay vât chất của người khác đối với mình. Người có suy nghĩ tiêu cực sẽ che bôi, trách cứ tại sao lại chỉ có vậy thôi. Người có suy nghĩ tích cực thì ngược lại, vui mừng vì mọi người đã quan tâm đến mình.
ReplyDelete