Xưa nghe người ta nói
Thủ tướng Chu Dung Cơ
Có IQ cao lắm.
Cao đến mức bất ngờ.
Vừa rồi ông có viết
Bản tổng kết khá hay
Về nhân tình thế thái.
Xin tóm lược thế này.
Tháng năm trôi nhanh lắm.
Chẳng mấy chốc đã già.
Giờ thanh thản nhìn lại,
Điểm những gì đã qua.
Qua một ngày, đơn giản
Là ta mất một ngày.
Nhưng nếu biết sống đúng,
Là ta lãi một ngày.
Tiền không phải tất cả,
Nhưng cũng không là gì.
Khi sinh ta chẳng có,
Chết cũng chẳng mang đi.
Đừng coi trọng nó quá,
Càng không nên ki bo.
Cần tiêu, cứ thoải mái.
Cần cho thì cứ cho.
Tiền mua được sức khỏe
Thì hãy mua cho mình.
Tiền mua được cái sướng,
Càng nên mua cho mình.
Kiếm được tiền đã khó.
Khó hơn - biết tiêu tiền.
Mình phải làm chủ nó.
Ngược lại sẽ rất phiền.
*
Những tháng năm còn lại
Được sống thì sống đi.
Vậy hãy sống vui vẻ,
Khổ hạnh mà làm gì.
Cần mặc thì cứ mặc,
Cần chơi thì cứ chơi.
Đừng sợ công nghệ mới.
Già, sống là nghỉ ngơi.
*
Suy cho cùng, tiền bạc
Là của cháu con mình.
Công danh là quá khứ.
Sức khỏe mới của mình.
*
Bố mẹ yêu con cái
Là vô tận, vô cùng.
Con cái yêu bố mẹ
Có hạn và chung chung.
Con tiêu tiền bố mẹ
Coi như chuyện đương nhiên.
Hiếm khi thấy bố mẹ
Ngửa tay xin con tiền.
Ngôi nhà của bố mẹ
Là ngôi nhà của con.
Nhưng ngôi nhà của con
Không phải nhà bố mẹ.
Xưa nay luôn vẫn vậy.
Bố mẹ suốt cả đời
Sinh con, nuôi con lớn,
Chỉ mong chúng thành người.
Mà không chờ báo đáp.
Coi như nghĩa vụ mình.
Ai mong chờ báo đáp
Là tự làm khổ mình.
*
Ngộ nhỡ mình đau ốm,
Biết trông cậy ai đây?
Đặc biệt khi ốm nặng,
Phải nằm viện dài ngày.
Vợ và con không thể
Lúc nào cũng ngồi bên.
Họ mệt mỏi, rốt cục
Phải nhờ cậy đồng tiền.
*
Bí quyết của thanh thản
Là triết lý thông minh:
Trên - lắm kẻ thành đạt.
Dưới - ít ai bằng mình.
*
Sống, phải lòng rộng mở,
Tốt bụng với mọi người.
Vui vì làm việc thiện.
Vui vì giúp được đời.
Giàu sang chỉ tạm bợ,
Rồi ai cũng xuống mồ.
Sống thị và sống tốt
Hơn ghế cao, chức to.
Đời có hay có dở,
Lúc sướng, lúc gian nan.
Gặp khó, cứ bình tĩnh
Và không quá cầu toàn.
*
Tuổi già là cái tuổi
Sẽ không thực sự già
Nếu ta biết có được
Một cách sống hài hòa.
Vui, không vui thái quá.
Không thái quá khi buồn.
Quá nhàn thành buồn tẻ,
Đau đầu vì quá ồn.
*
Đừng nghĩ già là hết,
Không còn nhu cầu chơi.
Hãy tìm trò thích hợp
Mà sống khỏe với đời.
Cả chuyện tâm, sinh lý,
Cả đối với người già
Cũng phải giữ đều đặn
Cho khí huyết lưu hòa.
*
Cái Sinh Lão Bệnh Tử
Là quy luật của trời.
Lúc phải chết thì chết,
Xứng đáng một con người.
Không cưỡng được số mệnh,
Nuối tiếc mà là gì.
Ta đặt dấu chấm hết
Rồi thanh thản ra đi.
Phan Nguyễn Khánh (Vár,VIDI72) liked this
Tuesday, June 30, 2015
Sự giả dối vf trung thực
Với sự giả dối, con người ta có
thể đôi lần đi qua được con suối
nhưng không thể vượt qua được
con nước lớn không mệnh hệ gì.
Nhưng với sự trung thực thì con
người ta có thể vượt cả biển lớn.
thể đôi lần đi qua được con suối
nhưng không thể vượt qua được
con nước lớn không mệnh hệ gì.
Nhưng với sự trung thực thì con
người ta có thể vượt cả biển lớn.
Monday, June 29, 2015
Az ELTE gólyatáboraiban nem lesznek itatós és szexes feladatok
A botrányok után a jogi és a tanítóképző kar nem is szervez tábort, csak orientációs napokat tart.
A botrányok után idén az ELTE-n sem a jogi, sem a tanítóképző kar nem tart gólyatábort, az egyetem teljesen új alapokra helyezi a táborok szervezését. Az egyetem vezetése a hallgatói önkormányzattal közösen megvizsgálta a korábbi szervezési gyakorlatot, és hosszú távú erőszak-megelőzési, áldozatsegítési koncepciót dolgozott ki - mondta Jegyes-Tóth Kriszta, az ELTE kommunikációs igazgatója az MTI-nek. Az állam- és jogtudományi kar, valamint a tanító- és óvóképző kar idén csak orientációs napokat tart az egyetemen.
Zaránd Péter, az ELTE Hallgatói Önkormányzat elnöke azt mondta: a gólyatáborok és orientációs napok szervezésére már az idei nyártól szabályzat vonatkozik. A szabályzat szerint fokozott figyelmet kell fordítani valamennyi résztvevő testi épségének, egészségének megóvására, emberi méltóságának, önrendelkezési jogának tiszteletben tartására. A gólyatábori programokban nem szerepelhetnek sem alkoholfogyasztást előírő, sem szexualitásra vonatkozó utalásokat tartalmazó feladatok. A részletes programtervet és a közreműködő személyeket a kar vezetésének előzetesen jóvá kell hagynia, amiért felelősséget is vállal.
Az új szabályozás részletesen körülírja a felelősségi viszonyokat is. A gólyatábori program tartalmi elemeinek meghatározása és lebonyolítása a hallgatói önkormányzat feladata és felelőssége. A programok terv szerinti megvalósításáért, valamint a táborhoz kapcsolódó kommunikációért, az ELTE etikai normáinak betartásáért és betartatásáért a hallgatói önkormányzat felel.
A hallgatói önkormányzat idén érzékenyítő tréninget szervez a gólyatáborok szervezőinek. A leendő elsőéves hallgatókkal közvetlenül kapcsolatban álló mentorok, seniorok, animátorok előzetes képzése kiterjed a váratlan helyzetek kezeléséhez szükséges kompetenciák és az empátia erősítésére is. Idén a gólyatáborokban lesz pszichológus tanácsadás is.
Az egyetem a magyarországi felsőoktatási intézmények közül elsőként ősszel átfogó kutatást végez az intézményen belüli erőszak, előítéletesség és áldozati attitűdök feltérképezésére. A stratégiai lépéseket pszichológus, kriminológus, szociológus kollégák, civil szervezetek és a hallgatói önkormányzat aktív közreműködésével állították össze.
A Somogyi Hírlap online kiadása 2014. augusztus 31-én írta meg, hogy megerőszakoltak egy 19 éves lányt a fonyódligeti gólyatáborban. A történtekről egy olvasó számolt be a megyei lapnak, a rendőrség pedig megerősítette az értesülést. A Kaposvári Járásbíróság szeptember 1-jén közölte, hogy elrendelte egy 38 éves budapesti férfi előzetes letartóztatását, akit azzal gyanúsítottak, hogy megerőszakolt egy lányt Fonyódligeten, egy gólyatáborban.
Az Eötvös Loránd Tudományegyetem (ELTE) rektora szeptemberben kari szinten fegyelmi eljárásokat indított az intézmény tanító- és óvóképző karának fonyódligeti gólyatáborában történtek miatt. A férfit a Fonyódi Városi Bíróság első fokon hét és fél év börtönre ítélte.
A fonyódligeti eset után egy másik, hasonló ügyre is fény derült. Az Index tavaly október 1-jén megjelent cikkében egy egyetemi hallgató lány számolt be az ellene elkövetett nemi erőszakról, ami ajogi kar gólyatáborában történt még 2013-ban. A történtek miatt novemberben a fegyelmi bizottság döntése alapján kizártak két hallgatót a karról, egyet pedig két félévre eltiltottak tanulmányai folytatásától.
(Index)
A botrányok után idén az ELTE-n sem a jogi, sem a tanítóképző kar nem tart gólyatábort, az egyetem teljesen új alapokra helyezi a táborok szervezését. Az egyetem vezetése a hallgatói önkormányzattal közösen megvizsgálta a korábbi szervezési gyakorlatot, és hosszú távú erőszak-megelőzési, áldozatsegítési koncepciót dolgozott ki - mondta Jegyes-Tóth Kriszta, az ELTE kommunikációs igazgatója az MTI-nek. Az állam- és jogtudományi kar, valamint a tanító- és óvóképző kar idén csak orientációs napokat tart az egyetemen.
Zaránd Péter, az ELTE Hallgatói Önkormányzat elnöke azt mondta: a gólyatáborok és orientációs napok szervezésére már az idei nyártól szabályzat vonatkozik. A szabályzat szerint fokozott figyelmet kell fordítani valamennyi résztvevő testi épségének, egészségének megóvására, emberi méltóságának, önrendelkezési jogának tiszteletben tartására. A gólyatábori programokban nem szerepelhetnek sem alkoholfogyasztást előírő, sem szexualitásra vonatkozó utalásokat tartalmazó feladatok. A részletes programtervet és a közreműködő személyeket a kar vezetésének előzetesen jóvá kell hagynia, amiért felelősséget is vállal.
Az új szabályozás részletesen körülírja a felelősségi viszonyokat is. A gólyatábori program tartalmi elemeinek meghatározása és lebonyolítása a hallgatói önkormányzat feladata és felelőssége. A programok terv szerinti megvalósításáért, valamint a táborhoz kapcsolódó kommunikációért, az ELTE etikai normáinak betartásáért és betartatásáért a hallgatói önkormányzat felel.
A hallgatói önkormányzat idén érzékenyítő tréninget szervez a gólyatáborok szervezőinek. A leendő elsőéves hallgatókkal közvetlenül kapcsolatban álló mentorok, seniorok, animátorok előzetes képzése kiterjed a váratlan helyzetek kezeléséhez szükséges kompetenciák és az empátia erősítésére is. Idén a gólyatáborokban lesz pszichológus tanácsadás is.
Az egyetem a magyarországi felsőoktatási intézmények közül elsőként ősszel átfogó kutatást végez az intézményen belüli erőszak, előítéletesség és áldozati attitűdök feltérképezésére. A stratégiai lépéseket pszichológus, kriminológus, szociológus kollégák, civil szervezetek és a hallgatói önkormányzat aktív közreműködésével állították össze.
A Somogyi Hírlap online kiadása 2014. augusztus 31-én írta meg, hogy megerőszakoltak egy 19 éves lányt a fonyódligeti gólyatáborban. A történtekről egy olvasó számolt be a megyei lapnak, a rendőrség pedig megerősítette az értesülést. A Kaposvári Járásbíróság szeptember 1-jén közölte, hogy elrendelte egy 38 éves budapesti férfi előzetes letartóztatását, akit azzal gyanúsítottak, hogy megerőszakolt egy lányt Fonyódligeten, egy gólyatáborban.
Az Eötvös Loránd Tudományegyetem (ELTE) rektora szeptemberben kari szinten fegyelmi eljárásokat indított az intézmény tanító- és óvóképző karának fonyódligeti gólyatáborában történtek miatt. A férfit a Fonyódi Városi Bíróság első fokon hét és fél év börtönre ítélte.
A fonyódligeti eset után egy másik, hasonló ügyre is fény derült. Az Index tavaly október 1-jén megjelent cikkében egy egyetemi hallgató lány számolt be az ellene elkövetett nemi erőszakról, ami ajogi kar gólyatáborában történt még 2013-ban. A történtek miatt novemberben a fegyelmi bizottság döntése alapján kizártak két hallgatót a karról, egyet pedig két félévre eltiltottak tanulmányai folytatásától.
(Index)
Nếu phụ nữ giận giữ...
Nếu phụ nữ giận giữ, hãy ôm cô ta
vào lòng và nói em thật tuyệt vời.
Nếu không hiệu quả, hãy lùi lại một
khoảng cách an toàn và tung sô cô la
về phía cô ta, nhớ là từ xa nhé!
vào lòng và nói em thật tuyệt vời.
Nếu không hiệu quả, hãy lùi lại một
khoảng cách an toàn và tung sô cô la
về phía cô ta, nhớ là từ xa nhé!
Hamarosan hat és fél kilométer hosszan sétálhatunk végig a Duna partján Budapesten. De hogy?
2-3 éven belül a Szabadság hídtól egészen a Dagály fürdőig, 6,5 km hosszan sétálhatunk a pesti oldalon.
Az utóbbi 2-3 év pozitív fejleménye, hogy egyre többet írnak és
beszélnek a budapestiek a Duna-partokról. Azt már talán az unalomig
ismerjük, hogy pazarlóan és bután bánunk a Duna partjaival, hogy az
autók helyett az embereket is oda kellene engedni. Történik is már egy, s
más, ami mindennapivá teszi a budapesti vízparthasználatot: ebben az
első fecske a Valyo közösségi kezdeményezés volt a Mobilszaunával
és a Valyo Parttal, de megjelent a standard vendéglátóipar is pl. a
Raqpart képében. Az viszont valószínűleg a legtöbbekhez nem jutott el,
hogy
2-3 éven belül a Szabadság hídtól egészen a Dagály fürdőig, 6,5 km hosszan sétálhatunk a pesti oldalon.
A pesti oldalon eddig igazán csak a Korzó volt népszerű, igaz, a
turistaipar eléggé leigázta ezt a részt. A kilátás egyértelműen veri a
budait (merthogy Budára néz), viszont gyalogosbarát közterületek
hiányában a Korzón túl sem a felső, sem az alsó rakpartot nem fedezték
fel tömegek.
Az említett spontán változások ugyanakkor itt indultak el, és nemsokára összekapcsolódhatnak a város célkitűzéseivel. Itt ugyanis az a szerencsés helyzet adódott, hogy az alsó rakpart közlekedési szerepe kisebb, mint a budai oldalé, ezért ha a teljes tiltást nem is, de a Szabadság híd és a Kossuth tér között a forgalomcsillapítást elhatározta a közgyűlés. Erről hamarosan megjelenik a tervpályázat (nevezzük A projektnek), aminek a hírére olyan sokan nem figyeltek fel, a sajtó sem igazán.
Kisebb meglepetésként aztán május végén kiderült, hogy a 2017-es úszó vb miatt a parti sétányt a Kossuth tértől egészen a vb helyszínéig hosszabbítják (legyen ez a B projekt).
És hogy miből lenne rá pénz? A tervek szerint uniós forrásból - a projekt része egyébként a Széchenyi (ex-Roosevelt) tér felújítása is.
Tény, hogy ez a megoldás nem elég radikális. Forgalomcsillapítást képzel el, de
Többek között ezen is törhetik a fejüket azok, akik indulnának a tervpályázaton.
A másik fontos kérdés, hogy hogyan fog elférni ez a sok funkció a parton? A rövid válasz az, hogy elférhet.
Lássuk csak: a Belgrád rakparton (a lenti térképen lila színnel, ahol tulajdonképpen csak egy rakpart van, nincs alsó és felső) van egy kétirányú út a sínek Duna felőli oldalán, a másik oldalon pedig egy szervizút. Ha az Erzsébet híd felé menő irány átkerül a házak felőli oldalra, máris nyertünk 3-4 métert, és ha a sínek mellől eltüntetjük a virágládákat, még másfelet - és így tovább.
Hogy mit várhatunk ezen a szakaszon? A Kossuth tér és a Margit híd között (narancs szín) bizony szűkös a hely, ezért itt a rakpart szélesítésével számol a terv (ami a Parlament Duna felőli oldalán nemrég megtörtént). A Margit híd és a Dráva utca közötti rész (sárgával jelölve és a képen) viszont jó tágas. Itt nyilván lesz némi konfliktus a P+R parkoló funkcióval, de ha belegondolunk, hogy a világ egyik legszebb fekvésű városában a folyópartot autólerakatként használjuk...
Az említett spontán változások ugyanakkor itt indultak el, és nemsokára összekapcsolódhatnak a város célkitűzéseivel. Itt ugyanis az a szerencsés helyzet adódott, hogy az alsó rakpart közlekedési szerepe kisebb, mint a budai oldalé, ezért ha a teljes tiltást nem is, de a Szabadság híd és a Kossuth tér között a forgalomcsillapítást elhatározta a közgyűlés. Erről hamarosan megjelenik a tervpályázat (nevezzük A projektnek), aminek a hírére olyan sokan nem figyeltek fel, a sajtó sem igazán.
Kisebb meglepetésként aztán május végén kiderült, hogy a 2017-es úszó vb miatt a parti sétányt a Kossuth tértől egészen a vb helyszínéig hosszabbítják (legyen ez a B projekt).
Mi lesz a Szabadság híd és a Kossuth tér között?
Az A projekt arról szól, hogy bár megmaradna a kétirányú forgalom az alsó rakparton, eltűnnének a szalagkorlátok, egy szintbe kerülne az úttest a sétánnyal, sebességkorlátozás mellett. Akadna hely a bicikliknek, és a zöldfelületek is bővülnének. Hogy pontosan mit jelent ez, az akkor derül majd ki, amikor a tervpályázatra beadott javaslatokat kiértékelik.És hogy miből lenne rá pénz? A tervek szerint uniós forrásból - a projekt része egyébként a Széchenyi (ex-Roosevelt) tér felújítása is.
Tény, hogy ez a megoldás nem elég radikális. Forgalomcsillapítást képzel el, de
nem világos, mitől lesz itt kevesebb autó attól, hogy esztétikailag megújul a part.
A másik fontos kérdés, hogy hogyan fog elférni ez a sok funkció a parton? A rövid válasz az, hogy elférhet.
Lássuk csak: a Belgrád rakparton (a lenti térképen lila színnel, ahol tulajdonképpen csak egy rakpart van, nincs alsó és felső) van egy kétirányú út a sínek Duna felőli oldalán, a másik oldalon pedig egy szervizút. Ha az Erzsébet híd felé menő irány átkerül a házak felőli oldalra, máris nyertünk 3-4 métert, és ha a sínek mellől eltüntetjük a virágládákat, még másfelet - és így tovább.
A Belgrád rakparton kis odafigyeléssel minden tervezett funkció elférhet
Fotó: Google Street View
Tovább haladva északnak az Erzsébet híd túloldalán (zöld színnel
jelölve) 2 sáv megy északnak, egy délnek: mivel itt elég lesz egy
irányba egy, itt is nyerhető hely. A Lánchíd és a Kossuth tér között
(piros szín) pedig kifejezetten széles az úttest, és valószínűleg a
támfal melletti parkoló is beáldozható, tehát itt is van hely.
Mi lesz a Kossuth tér és a Dagály között?
A B projekt eléggé hasonló: azt mondja, hogy az A projektben átalakuló gyalogos- és kerékpárosbarát partszakasz folytatódjon északra a Kossuth tértől. Itt nincs szó tervpályázatról, csak arról, hogy tervezzék és építsék meg a sétányt az A projekthez hasonló funkciókkal a Dagály fürdőig. A másik különbség – összefüggésben az úszó vb közelgő időpontjával – hogy itt már megvan a pénz: a kormány által a vb-re szánt 49 milliárdban ez is benne foglaltatik. A valóságban tehát a B projekt előbb kész lehet, mint az A.Hogy mit várhatunk ezen a szakaszon? A Kossuth tér és a Margit híd között (narancs szín) bizony szűkös a hely, ezért itt a rakpart szélesítésével számol a terv (ami a Parlament Duna felőli oldalán nemrég megtörtént). A Margit híd és a Dráva utca közötti rész (sárgával jelölve és a képen) viszont jó tágas. Itt nyilván lesz némi konfliktus a P+R parkoló funkcióval, de ha belegondolunk, hogy a világ egyik legszebb fekvésű városában a folyópartot autólerakatként használjuk...
A Margit hídtól északra rengeteg a hely, csak a parkolót kell áthelyezni a Duna-partról
Fotó: Google Street View
Ahol viszonylag egyszerű a dolgunk, az a Dráva utca és a Dagály
közötti rész (bordó): jelenleg csak egy keskeny ösvény kanyarog itt.
Korábban meg akarták hosszabbítani erre az alsó rakpartot (mármint autók
részére), de szerencsére ez lekerült a napirendről. A terv szerint
lesz majd itt a parton. Reméljük, mire elér a Dagályig, a fákból marad még ott egy-kettő.
Kőbe vésve persze semmi nincs, úgyhogy érdemes figyelni a híreket, a tervpályázat eredményét, hogy valójában mi lesz a vége. És ha valóban emberbarát lesz a Duna-part, azt elég könnyű lesz lemérni, hiszen garantáltan ellepik majd a vízpartra vágyó budapestiek és nem budapestiek.
egy 6 méter széles gyalogos-kerékpáros sétány
Kőbe vésve persze semmi nincs, úgyhogy érdemes figyelni a híreket, a tervpályázat eredményét, hogy valójában mi lesz a vége. És ha valóban emberbarát lesz a Duna-part, azt elég könnyű lesz lemérni, hiszen garantáltan ellepik majd a vízpartra vágyó budapestiek és nem budapestiek.
Sunday, June 28, 2015
Khi bạn không có gì
Tôi đã học cách cho đi, không phải vì
tôi có quá nhiều, mà là vì tôi biết rất rõ
cuộc đời sẽ thế náo khi bạn không có gì!
tôi có quá nhiều, mà là vì tôi biết rất rõ
cuộc đời sẽ thế náo khi bạn không có gì!
Rượu nào ly nấy
Chất lượng của rượu không chỉ phụ thuộc vào hương vị, màu sắc, nhãn hiệu
mà còn phụ thuộc vào… ly uống. Một số hướng dẫn cơ bản sau đây giúp bạn
chọn lựa được loại ly phù hợp để thưởng thức với từng loại rượu.
- Độ lớn của ly tùy thuộc vào loại rượu và hình thức tiệc, nhưng thường phải đủ lớn để chứa đủ rượu cho một lần uống mà không phải rót đầy ly. Miệng ly phải cong vào để có thể tiếp xúc hết với các cơ quan xúc giác, giúp người uống cảm nhận hết hương vị của rượu.
- Ly uống rượu vang và cocktail thường chọn loại chân cao để khi cầm không làm thay đổi nhiệt độ của rượu do hơi ấm từ lòng bàn tay truyền sang, làm ảnh hưởng hương vị của rượu.
Ly uống vang đỏ
- Rượu vang đỏ dùng để uống trong bữa ăn nên ly có dung tích tương đối lớn, từ 200-250ml, khi rót rượu chỉ độ 2/3 ly. Chân ly ngắn hơn các loại ly khác do rượu vang đỏ, có thể uống ở nhiệt độ ấm hơn, nên cầm ly ở chân hay ở thân ly không ảnh hưởng nhiều đến chất lượng rượu.
- Thân ly vang đỏ to bầu hơn, thiết kế đặc biệt này tạo bề mặt lớn hơn, giúp rượu tiếp xúc với không khí nhiều hơn và làm tăng hương vị tinh tế của rượu, riêng miệng ly thon nhỏ lại giúp khứu giác và vị giác người uống cảm nhận tối đa hương vị của rượu.
Ly uống vang trắng
- Phần thân ly vang trắng nhỏ hơn vang đỏ, có dạng chữ U và thẳng đứng, khi rót rượu chỉ khoảng 1/2 ly. Vang trắng có nồng độ nhẹ hơn vang đỏ nên thân cao và miệng thon giúp tập trung hương rượu, đồng thời vẫn giữ được độ lạnh cần thiết.
- Chân ly vang trắng được thiết kế cao hơn, cho phép cầm ly rượu dễ dàng hơn. Do vang trắng phải uống ở nhiệt độ lạnh hơn vang đỏ nên không cầm ly ở thân.
Ly uống vang sủi
- Rượu vang sủi (sparkling wine hoặc sâm-panh) có nhiều bọt tăm, được dùng lạnh nhất trong các loại vang, nhiệt độ thưởng thức vang sủi ngon nhất từ 7-90C. Vì vậy ly uống vang sủi có dạng thuôn dài, miệng hẹp, thẳng tròn như ống sáo, để giữ hơi lạnh và bọt tăm nguyên vẹn.
Ly uống vang ngọt
- Rượu vang ngọt được uống sau bữa ăn cùng với món tráng miệng. Ly uống vang ngọt nhỏ, thon dài và miệng nhỏ để rượu trực tiếp xuống miệng ngay mà không để vị ngọt lấn át.
Ly pha cocktail
- Ly pha cocktail có rất nhiều kiểu dáng tùy theo người pha chế và cách trang trí phù hợp tên gọi. Kiểu ly cocktail thông thường có chân cao, đáy ly nhỏ, miệng loe rộng như hình nón ngược để dễ trang trí. Ngoài ra còn có kiểu ly chân ngắn, thân dài có thắt eo, đáy và miệng rộng bằng nhau.
Ly uống rượu mạnh
- Rượu mạnh như Brandy, Cognac thường được dùng sau bữa ăn, có nồng độ cồn cao, được chưng cất từ nước trái cây. Ly uống rượu mạnh thường có chân thấp, kích thước nhỏ do uống lượng ít và và miệng nhỏ để hương vị rượu giữ lâu.
- Ngoài ra, đáy ly rộng tròn để khi uống, áp đáy ly vào lòng bàn tay, cho hơi ấm tay thấm qua ly vào rượu.
- Riêng rượu Whisky thường dùng với đá nên chọn ly không chân, đế dày, thân tròn to.
Nguyên tắc chung
- Thông thường, ly uống rượu nên chọn loại thủy tinh mỏng và trong
vắt, không có họa tiết trang trí để có thể nhìn rõ màu sắc và độ tinh
khiết của rượu.- Độ lớn của ly tùy thuộc vào loại rượu và hình thức tiệc, nhưng thường phải đủ lớn để chứa đủ rượu cho một lần uống mà không phải rót đầy ly. Miệng ly phải cong vào để có thể tiếp xúc hết với các cơ quan xúc giác, giúp người uống cảm nhận hết hương vị của rượu.
- Ly uống rượu vang và cocktail thường chọn loại chân cao để khi cầm không làm thay đổi nhiệt độ của rượu do hơi ấm từ lòng bàn tay truyền sang, làm ảnh hưởng hương vị của rượu.
Ly uống vang đỏ
- Rượu vang đỏ dùng để uống trong bữa ăn nên ly có dung tích tương đối lớn, từ 200-250ml, khi rót rượu chỉ độ 2/3 ly. Chân ly ngắn hơn các loại ly khác do rượu vang đỏ, có thể uống ở nhiệt độ ấm hơn, nên cầm ly ở chân hay ở thân ly không ảnh hưởng nhiều đến chất lượng rượu.
- Thân ly vang đỏ to bầu hơn, thiết kế đặc biệt này tạo bề mặt lớn hơn, giúp rượu tiếp xúc với không khí nhiều hơn và làm tăng hương vị tinh tế của rượu, riêng miệng ly thon nhỏ lại giúp khứu giác và vị giác người uống cảm nhận tối đa hương vị của rượu.
Ly uống vang trắng
- Phần thân ly vang trắng nhỏ hơn vang đỏ, có dạng chữ U và thẳng đứng, khi rót rượu chỉ khoảng 1/2 ly. Vang trắng có nồng độ nhẹ hơn vang đỏ nên thân cao và miệng thon giúp tập trung hương rượu, đồng thời vẫn giữ được độ lạnh cần thiết.
- Chân ly vang trắng được thiết kế cao hơn, cho phép cầm ly rượu dễ dàng hơn. Do vang trắng phải uống ở nhiệt độ lạnh hơn vang đỏ nên không cầm ly ở thân.
Ly uống vang sủi
- Rượu vang sủi (sparkling wine hoặc sâm-panh) có nhiều bọt tăm, được dùng lạnh nhất trong các loại vang, nhiệt độ thưởng thức vang sủi ngon nhất từ 7-90C. Vì vậy ly uống vang sủi có dạng thuôn dài, miệng hẹp, thẳng tròn như ống sáo, để giữ hơi lạnh và bọt tăm nguyên vẹn.
Ly uống vang ngọt
- Rượu vang ngọt được uống sau bữa ăn cùng với món tráng miệng. Ly uống vang ngọt nhỏ, thon dài và miệng nhỏ để rượu trực tiếp xuống miệng ngay mà không để vị ngọt lấn át.
Ly pha cocktail
- Ly pha cocktail có rất nhiều kiểu dáng tùy theo người pha chế và cách trang trí phù hợp tên gọi. Kiểu ly cocktail thông thường có chân cao, đáy ly nhỏ, miệng loe rộng như hình nón ngược để dễ trang trí. Ngoài ra còn có kiểu ly chân ngắn, thân dài có thắt eo, đáy và miệng rộng bằng nhau.
Ly uống rượu mạnh
- Rượu mạnh như Brandy, Cognac thường được dùng sau bữa ăn, có nồng độ cồn cao, được chưng cất từ nước trái cây. Ly uống rượu mạnh thường có chân thấp, kích thước nhỏ do uống lượng ít và và miệng nhỏ để hương vị rượu giữ lâu.
- Ngoài ra, đáy ly rộng tròn để khi uống, áp đáy ly vào lòng bàn tay, cho hơi ấm tay thấm qua ly vào rượu.
- Riêng rượu Whisky thường dùng với đá nên chọn ly không chân, đế dày, thân tròn to.
NGUYỄN NGOAN
Uống rượu vang
Rượu vang được xem là “vũ khí ngoại giao” bởi hương vị quyến rũ và sự tinh tế của nó, bên cạnh lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết đến nghệ thuật thưởng thức và cách dùng để phát huy tác dụng của loại đồ uống này.
Tốt cho sức khỏe
Rượu vang mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe mà các nghiên cứu đã chứng minh như chống lão hóa, duy trì vóc dáng đẹp, tăng cường trí lực, giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Trong đó, rượu vang đỏ được đánh giá tốt cho
tim vì thành phần polyphenol trong rượu có tác dụng chống oxy hóa, tốt cho sức bền của thành mạch.
Một nghiên cứu của các nhà khoa học Trường ĐH Y Harvard (Mỹ) công bố gần đây chứng minh rằng, rượu vang đỏ còn làm giảm béo phì, các bệnh về gan, thậm chí là ung thư. Uống vang đỏ thường xuyên giúp giảm nguy cơ ung thư vú ở phụ nữ, vì những chất hóa học trong vỏ và hạt của trái nho đỏ giúp giảm lượng oestrogen và tăng cường testosterone của phụ nữ thời kỳ mãn kinh.
Tuy nhiên, rượu vang chỉ tốt khi kết hợp với một chế độ ăn uống lành mạnh: rau trái, ít chất béo và quan trọng là sự thư giãn trong ăn uống chứ không phải là chế độ ăn fastfood với những món công nghiệp. Rượu vang cũng chỉ có lợi cho sức khỏe nếu bạn không uống quá nhiều. Với nam giới khoảng 250ml/ngày, còn phụ nữ khoảng 125ml/ngày và nên uống trong bữa ăn. Kết quả nghiên cứu còn chỉ ra rằng, những phụ nữ thường xuyên uống một lượng rượu vang vừa phải mỗi ngày nhận được nhiều lợi ích hơn những người thỉnh thoảng mới uống. Nên nhớ, rượu vang đỏ tốt cho tim mạch nói chung chứ không phải tốt cho người có bệnh tim mạch. Người đã mắc bệnh tim mạch nên thận trọng khi sử dụng các loại rượu, tốt nhất, nên tham khảo ý kiến bác sĩ.
Mặt khác, các nghiên cứu cho rằng, rượu vang dù có nồng độ cồn thấp nhưng nếu uống nhiều vẫn dẫn tới hậu quả xấu như: gây nghiện, hại sức khỏe cũng như không kiểm soát được hành vi.
Nghệ thuật thưởng thức
Thưởng thức rượu vang theo quy trình “bất thành văn”, như rượu phải rót vào loại ly thích hợp, ly chân cao bầu tròn hợp với vang đỏ, ly bầu dài dáng thanh chỉ dùng cho vang trắng…
Sau đó, người uống sẽ thưởng thức sắc màu của rượu. Độ trong, độ sánh của rượu tùy thuộc vào từng loại nho. Để ủ được rượu ngon, nhà sản xuất phải lựa chọn được loại nho tốt tùy vào mùa vụ. Ngửi mùi rượu vang là bước chuẩn bị cho việc nếm rượu. Khi ngửi, đặt mũi vào sát miệng ly để “nghe” mùi trái cây thơm mát xen lẫn với mùi các loại gỗ hòa quyện. Khi nếm, hãy nhấp từng ngụm nhỏ, và giữ lại trong miệng, trước khi nuốt hãy “tráng” toàn bộ trong vòm miệng và lưỡi để cảm nhận đầy đủ mùi vị của rượu. Sự tinh ý sẽ giúp người uống cảm nhận rằng, cảm giác đầu tiên ngay khi uống là ngọt, sau đó là chát và sau cùng là vị đắng dễ chịu.
Chọn rượu vang cho món ăn là bước quan trọng, vì mỗi loại rượu hay món ăn phù hợp có khả năng phát huy hiệu quả của rượu và thức ăn. Đầu bếp Lý Anh Tú - Nhà hàng 48 (Lê Thị Riêng, Q.1, TP.HCM) đưa ra một vài gợi ý:
Vang đỏ
Được lên men từ các loại nho vỏ màu sẫm, những chất như tanin, pigment trong vỏ trái nho tạo ra sắc đỏ tự nhiên cho vang đỏ. Vang đỏ dùng với các món từ thịt đỏ như bò, cừu, món nướng, quay có gia vị đậm đà, món có nước xốt màu đỏ hay nâu như mì xốt cà chua, rau củ nướng…
Vang trắng
Được lên men từ nhiều loại nho khác nhau, chủ yếu là các loại nho có vỏ màu xanh và vàng. Do thời gian lên men vang trắng ít hơn vang đỏ nên nồng độ nhẹ. Vang trắng dùng với các loại thịt trắng như gia cầm, hải sản, các món ăn xốt kem, hoặc thịt hun khói, jăm bông…
Vang ngọt
Thực tế là nước ép từ các trái cây như đào, táo, mâm xôi, dâu, mơ… nên phù hợp với những ai chưa quen uống rượu. Thức uống này dùng với món tráng miệng hoặc ăn kèm phô mai hoặc để pha các loại cocktail…
Vang có gas
Còn gọi là sparklingwine hoặc champagne, được làm từ nho, nhưng phần bọt của rượu tạo ra bởi carbon dioxide từ quá trình lên men tự nhiên và lượng đường được thêm vào khá cao. Loại vang này nên dùng trong các nghi thức trang trọng, khai mạc lễ hội vui chơi. Thích hợp với nhiều món ăn như phô mai, món chiên, món nướng, món quay, món tráng miệng…
Lưu ý, người không quen uống rượu cần tránh dùng rượu vang trắng và đỏ chung với nước, trái cây, salad và sô cô la. Giấm trong món salad và sô cô la được coi là kẻ thù của thức uống này...
Thi Thi (Phụ Nữ Thứ Sáu)
Rượu vang mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe mà các nghiên cứu đã chứng minh như chống lão hóa, duy trì vóc dáng đẹp, tăng cường trí lực, giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Trong đó, rượu vang đỏ được đánh giá tốt cho
tim vì thành phần polyphenol trong rượu có tác dụng chống oxy hóa, tốt cho sức bền của thành mạch.
Một nghiên cứu của các nhà khoa học Trường ĐH Y Harvard (Mỹ) công bố gần đây chứng minh rằng, rượu vang đỏ còn làm giảm béo phì, các bệnh về gan, thậm chí là ung thư. Uống vang đỏ thường xuyên giúp giảm nguy cơ ung thư vú ở phụ nữ, vì những chất hóa học trong vỏ và hạt của trái nho đỏ giúp giảm lượng oestrogen và tăng cường testosterone của phụ nữ thời kỳ mãn kinh.
Tuy nhiên, rượu vang chỉ tốt khi kết hợp với một chế độ ăn uống lành mạnh: rau trái, ít chất béo và quan trọng là sự thư giãn trong ăn uống chứ không phải là chế độ ăn fastfood với những món công nghiệp. Rượu vang cũng chỉ có lợi cho sức khỏe nếu bạn không uống quá nhiều. Với nam giới khoảng 250ml/ngày, còn phụ nữ khoảng 125ml/ngày và nên uống trong bữa ăn. Kết quả nghiên cứu còn chỉ ra rằng, những phụ nữ thường xuyên uống một lượng rượu vang vừa phải mỗi ngày nhận được nhiều lợi ích hơn những người thỉnh thoảng mới uống. Nên nhớ, rượu vang đỏ tốt cho tim mạch nói chung chứ không phải tốt cho người có bệnh tim mạch. Người đã mắc bệnh tim mạch nên thận trọng khi sử dụng các loại rượu, tốt nhất, nên tham khảo ý kiến bác sĩ.
Mặt khác, các nghiên cứu cho rằng, rượu vang dù có nồng độ cồn thấp nhưng nếu uống nhiều vẫn dẫn tới hậu quả xấu như: gây nghiện, hại sức khỏe cũng như không kiểm soát được hành vi.
Nghệ thuật thưởng thức
Thưởng thức rượu vang theo quy trình “bất thành văn”, như rượu phải rót vào loại ly thích hợp, ly chân cao bầu tròn hợp với vang đỏ, ly bầu dài dáng thanh chỉ dùng cho vang trắng…
Sau đó, người uống sẽ thưởng thức sắc màu của rượu. Độ trong, độ sánh của rượu tùy thuộc vào từng loại nho. Để ủ được rượu ngon, nhà sản xuất phải lựa chọn được loại nho tốt tùy vào mùa vụ. Ngửi mùi rượu vang là bước chuẩn bị cho việc nếm rượu. Khi ngửi, đặt mũi vào sát miệng ly để “nghe” mùi trái cây thơm mát xen lẫn với mùi các loại gỗ hòa quyện. Khi nếm, hãy nhấp từng ngụm nhỏ, và giữ lại trong miệng, trước khi nuốt hãy “tráng” toàn bộ trong vòm miệng và lưỡi để cảm nhận đầy đủ mùi vị của rượu. Sự tinh ý sẽ giúp người uống cảm nhận rằng, cảm giác đầu tiên ngay khi uống là ngọt, sau đó là chát và sau cùng là vị đắng dễ chịu.
Chọn rượu vang cho món ăn là bước quan trọng, vì mỗi loại rượu hay món ăn phù hợp có khả năng phát huy hiệu quả của rượu và thức ăn. Đầu bếp Lý Anh Tú - Nhà hàng 48 (Lê Thị Riêng, Q.1, TP.HCM) đưa ra một vài gợi ý:
Vang đỏ
Được lên men từ các loại nho vỏ màu sẫm, những chất như tanin, pigment trong vỏ trái nho tạo ra sắc đỏ tự nhiên cho vang đỏ. Vang đỏ dùng với các món từ thịt đỏ như bò, cừu, món nướng, quay có gia vị đậm đà, món có nước xốt màu đỏ hay nâu như mì xốt cà chua, rau củ nướng…
Vang trắng
Được lên men từ nhiều loại nho khác nhau, chủ yếu là các loại nho có vỏ màu xanh và vàng. Do thời gian lên men vang trắng ít hơn vang đỏ nên nồng độ nhẹ. Vang trắng dùng với các loại thịt trắng như gia cầm, hải sản, các món ăn xốt kem, hoặc thịt hun khói, jăm bông…
Vang ngọt
Thực tế là nước ép từ các trái cây như đào, táo, mâm xôi, dâu, mơ… nên phù hợp với những ai chưa quen uống rượu. Thức uống này dùng với món tráng miệng hoặc ăn kèm phô mai hoặc để pha các loại cocktail…
Vang có gas
Còn gọi là sparklingwine hoặc champagne, được làm từ nho, nhưng phần bọt của rượu tạo ra bởi carbon dioxide từ quá trình lên men tự nhiên và lượng đường được thêm vào khá cao. Loại vang này nên dùng trong các nghi thức trang trọng, khai mạc lễ hội vui chơi. Thích hợp với nhiều món ăn như phô mai, món chiên, món nướng, món quay, món tráng miệng…
Lưu ý, người không quen uống rượu cần tránh dùng rượu vang trắng và đỏ chung với nước, trái cây, salad và sô cô la. Giấm trong món salad và sô cô la được coi là kẻ thù của thức uống này...
Thi Thi (Phụ Nữ Thứ Sáu)
Cải cách giáo dục ĐH: Khả thi nếu quyết tâm
Khuyến nghị cải cách giáo dục ĐH mà nhóm VED gửi tới các lãnh đạo cấp cao là chủ đề được bàn tán sôi nổi trên các diễn đàn thời gian qua.
GS Vũ Hà Văn giảng bài tại Viện Nghiên cứu cao cấp về toán, tháng 6.2015 - Ảnh: Quý Hiên
Nhân dịp về VN công tác, GS Vũ Hà Văn (ĐH Yale, Mỹ - ảnh), thành viên của nhóm VED đã chia sẻ thêm với Thanh Niên về quan điểm của nhóm xung quanh một số nội dung bản khuyến nghị.
GS Vũ Hà Văn nói: Trong số 5 nhóm vấn đề mà nhóm đưa ra, chúng tôi nghĩ rằng trước mắt các vấn đề dân chủ nội bộ, nghiên cứu khoa học và giảng dạy, kiểm định chất lượng là có tính khả thi cao.
Như khuyến nghị VED đã mô tả, hiện nay, các định chế dân chủ nội bộ trong các trường ĐH VN còn thiếu hoặc nếu có thì khá sơ sài, trong nghiên cứu khoa học và giảng dạy thì sự ưu tiên dành cho số lượng thay vì chất lượng, kiểm định chất lượng tuy đã bắt đầu làm nhưng còn ở mức độ sơ khai nên chưa đạt được độ tin cậy khả dĩ. Tuy nhiên, nếu các trường ĐH - đặc biệt là những trường lớn, quyết tâm cải thiện tình hình thì những giải pháp mà chúng tôi đề xuất nằm trong phạm vi xử lý của mỗi trường.
Ví dụ, tự mỗi trường có thể đưa ra định chế để giải quyết qua đối thoại minh bạch những xung đột nội bộ (như hiện nay, có trường hợp phải mượn đến báo chí và công luận, cho dù đó là cách dễ nhất làm giảm uy tín của trường). Trong các ĐH tại Mỹ, mỗi giảng viên có nghĩa vụ phục vụ cho sự phát triển của khoa và trường. Hình thức thông dụng nhất giúp họ thể hiện điều này là thông qua các ủy ban, như ủy ban tuyển dụng hay ủy ban làm chương trình giảng dạy. Nếu các ủy ban này được hoạt động đúng trách nhiệm của họ, những việc gây dư luận như sự không rõ ràng về bằng cấp không thể xảy ra được. Việc thành lập những tổ chức và ủy ban như vậy, và trao trách nhiệm và quyền hạn cho họ, hoàn toàn khả thi nếu có sự ủng hộ của giảng viên toàn trường.
Các nhóm chủ đề còn lại (tự chủ quản lý, tài chính, tự do học thuật) sẽ là những vấn đề mà ĐH VN phải đeo đuổi lâu dài?
Đây là những vấn đề cần được giải quyết ở tầm vĩ mô, cần có sự phối hợp giữa nhà nước, các trường ĐH và toàn xã hội, vì vậy sẽ đòi hỏi nhiều thời gian hơn.
Ví dụ, để giải quyết vấn đề tự chủ tài chính, cần có sự tham gia mạnh mẽ của cả nhà nước và xã hội, với một cái nhìn toàn diện về kế hoạch sử dụng nguồn tài chính của các trường. Chẳng hạn như vấn đề tăng mức học phí gây tranh cãi trong thời gian gần đây cần được nhìn nhận trong cả bức tranh lớn về giáo dục. Nếu nhìn một cách đơn lẻ, hiển nhiên việc tăng học phí chỉ mang lại thêm gánh nặng cho các sinh viên có hoàn cảnh khó khăn. Theo kiến nghị của chúng tôi, tăng học phí chỉ là một trong số nhiều phương án mang lại sự ổn định tài chính cho các trường. Với khả năng tài chính như hiện nay, phần lớn các trường không thể hỗ trợ được sinh viên nghèo.
Hơn nữa, khả năng tài chính thấp dẫn đến chất lượng giảng dạy ngày càng đi xuống. Đây là một thiệt thòi lớn nhất cho tất cả sinh viên, đặc biệt những người có hoàn cảnh khó khăn mà việc theo học của họ đòi hỏi một sự hy sinh và nghị lực hết sức lớn của bản thân và toàn gia đình. Một trường ĐH đầu tàu cần có khả năng tài chính tốt để không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy và có điều kiện giúp đỡ, cấp học bổng cho sinh viên có năng lực nhưng hoàn cảnh khó khăn.
Nhóm đưa ra đề xuất đưa ĐH về các địa phương quản lý (thông qua các hội đồng ủy thác). Liệu rồi có trường hợp do sự thiếu hiểu biết, thiếu tầm nhìn của lãnh đạo địa phương sẽ "giết chết" ĐH?
Chúng tôi nghĩ tới mô hình của các ĐH tiểu bang bên Mỹ (như hệ ĐH California). Chính quyền địa phương hỗ trợ trường ĐH về đất đai, tài chính. Họ sẽ có đại diện ở hội đồng trường, nhưng không can thiệp sâu vào hệ thống điều hành. Bù lại, trường có chính sách ưu tiên cho học sinh địa phương, như giảm học phí. Trường tốt thì con em trong địa phương sẽ là những người hưởng lợi trực tiếp. Về lâu dài, khi mối quan hệ giữa nghiên cứu và công nghệ trở nên khăng khít hơn, thì các trường ĐH lớn còn trở thành địa chỉ đầu tư cả các công ty hàng đầu. Chúng tôi hy vọng điều này sẽ thúc đẩy các địa phương có kế hoạch đúng đắn để hỗ trợ các trường ĐH của mình.
Nhóm VED là sáng kiến của ai, và tại sao chủ đề đầu tiên các anh chọn lại là đổi mới giáo dục ĐH?
Nhóm VED được hình thành cách đây hơn 2 năm với sáng kiến của các anh Ngô Bảo Châu và Nguyễn Phương Văn. Giáo dục nói chung là chủ đề tâm huyết của chúng tôi, đặc biệt là giáo dục ĐH, vì nó là đầu tàu cho cả nền giáo dục và cũng là điểm tựa của phát triển công nghệ. Ngoài ra, phần đông anh em trong nhóm là giảng viên ĐH, nên đây cũng là chủ đề rất gần gũi.
Quý Hiên (Thanh Niên)
Saturday, June 27, 2015
Bệnh vĩ cuồng của CNTT.
Dân CNTT, đặc biệt là các bạn trẻ, đang mắc chứng bệnh vĩ cuồng, ngày
càng phổ biến. Ra trường vài năm, biết được vài công nghệ, làm mà không
có chỉ dẫn chi tiết, không có cái gì ra hồn. Nhưng bắt đầu khụng khiệng.
Nói toàn Bill Gates, Nguyễn Hà Đông,... Ý tưởng thì vô bổ lăng nhăng.
Đáng lo nhất là thấy không có cái gì đáng để mình làm, nghe không thấy
gì, đọc không hiểu gì, làm không học được gì.
Cách đây vài năm, có một cô sinh viên báo chí nói thẳng với tôi "Cháu thấy đội CNTT không biết nghe. Vừa dốt vừa kiêu căng vô lối. Chưa thấy đội nào hết hy vọng như thế." Ngẫm nghĩ cũng thấy có lý nào đó.
Tại Summit 2015, Nguyễn Mạnh Hùng, TGĐ Viettel nói: Giỏi CNTT thì kém sáng tạo. Muốn làm được, dựng được việc, trả lời những vấn đề khó, phi truyền thống, có lẽ không nên giao cho dân CNTT.
Cũng là theo logic đó.
Tôi có tính hay động viên học trò theo kiểu Mỹ "cháu giỏi lắm, đặc biệt lắm". Nghĩ lại sự tự tin là quan trọng đối với người trẻ tuổi. Nhưng có anh bạn tôi người Sing nói là đối với người trẻ không nên khen quá, sẽ có hại, đặc biệt người Á Đông. Giống như ông nông dân mời ngồi vào bàn ông sẽ đặt chân lên bàn.
Cách đây hơn 1 tuần, tôi nói với một em CNTT về một ý tưởng gì đó của em đang định "làm": Ý tưởng không hình thành bằng tưởng tượng như thế. Chú chưa bao giờ nghĩ đến vấn đề này, nhưng chú đảm bảo với cháu người ta làm từ tám đời. Thậm chí bất cứ ý tưởng điên rồ quái gở nhất cũng có người đã làm. Cậu ta không tin cho rằng tôi coi thường. Tôi mới nói về quy trình hình thành một ý tưởng phải đọc sách cơ bản, rèn luyện kỹ năng, đọc bài tổng quan, phân tích kỹ bài gốc, tham chiếu các bài mới liên quan. Xong xuôi, mới chứng minh bằng Google ra một loạt các bài liên quan.
Thường những người ít bỏ công nghiên cứu thích làm lớn hay sa vào căn bệnh thiếu thực tế, đặt ra các bài toán vô nghĩa. Có một số em đề xuất với tôi làm một ứng dụng định vị nhờ mạng di động, thông qua bản đồ của các Wifi access point. Cách làm này đắt tiền hơn dùng luôn GPS mà lại rủi ro vì người ta thay đổi Wifi thường xuyên. Tôi vừa giải thích về chuyện này hơn 1 tháng trước, hôm qua lại nghe một em khác cũng đang làm vấn đề này. Người mắc chứng vĩ cuồng không biết nghe nên đặt câu hỏi, nêu vấn đề cũng rất kém.
Tôi có giải thích về cách dùng các nguồn tư liệu preprint arXive, thì bị put down, "preprint chưa phải là bài báo, không có giá trị". Những thứ giản dị như thế này cứ phải giải thích trong môi trường vĩ cuồng, rất mệt.
Nguyễn Ái Việt (Debrecen,VIDI72)
Cách đây vài năm, có một cô sinh viên báo chí nói thẳng với tôi "Cháu thấy đội CNTT không biết nghe. Vừa dốt vừa kiêu căng vô lối. Chưa thấy đội nào hết hy vọng như thế." Ngẫm nghĩ cũng thấy có lý nào đó.
Tại Summit 2015, Nguyễn Mạnh Hùng, TGĐ Viettel nói: Giỏi CNTT thì kém sáng tạo. Muốn làm được, dựng được việc, trả lời những vấn đề khó, phi truyền thống, có lẽ không nên giao cho dân CNTT.
Cũng là theo logic đó.
Tôi có tính hay động viên học trò theo kiểu Mỹ "cháu giỏi lắm, đặc biệt lắm". Nghĩ lại sự tự tin là quan trọng đối với người trẻ tuổi. Nhưng có anh bạn tôi người Sing nói là đối với người trẻ không nên khen quá, sẽ có hại, đặc biệt người Á Đông. Giống như ông nông dân mời ngồi vào bàn ông sẽ đặt chân lên bàn.
Cách đây hơn 1 tuần, tôi nói với một em CNTT về một ý tưởng gì đó của em đang định "làm": Ý tưởng không hình thành bằng tưởng tượng như thế. Chú chưa bao giờ nghĩ đến vấn đề này, nhưng chú đảm bảo với cháu người ta làm từ tám đời. Thậm chí bất cứ ý tưởng điên rồ quái gở nhất cũng có người đã làm. Cậu ta không tin cho rằng tôi coi thường. Tôi mới nói về quy trình hình thành một ý tưởng phải đọc sách cơ bản, rèn luyện kỹ năng, đọc bài tổng quan, phân tích kỹ bài gốc, tham chiếu các bài mới liên quan. Xong xuôi, mới chứng minh bằng Google ra một loạt các bài liên quan.
Thường những người ít bỏ công nghiên cứu thích làm lớn hay sa vào căn bệnh thiếu thực tế, đặt ra các bài toán vô nghĩa. Có một số em đề xuất với tôi làm một ứng dụng định vị nhờ mạng di động, thông qua bản đồ của các Wifi access point. Cách làm này đắt tiền hơn dùng luôn GPS mà lại rủi ro vì người ta thay đổi Wifi thường xuyên. Tôi vừa giải thích về chuyện này hơn 1 tháng trước, hôm qua lại nghe một em khác cũng đang làm vấn đề này. Người mắc chứng vĩ cuồng không biết nghe nên đặt câu hỏi, nêu vấn đề cũng rất kém.
Tôi có giải thích về cách dùng các nguồn tư liệu preprint arXive, thì bị put down, "preprint chưa phải là bài báo, không có giá trị". Những thứ giản dị như thế này cứ phải giải thích trong môi trường vĩ cuồng, rất mệt.
Nguyễn Ái Việt (Debrecen,VIDI72)
Nguyễn Ái Việt (Debrecen,VIDI72): Cải cách giáo dục
Cải cách giáo dục bắt đầu từ đâu? Người thì nói cải cách đại học là quan
trọng, người thì nói chương trình K-12 cần viết lại. Có lẽ đó là muốn
kiếm danh hay lợi thì theo hai cách trên sẽ hiệu quả. Nhưng hệ thống
sinh thái như giáo dục, y tế, văn hóa đều thay đổi theo tiến trình
adiabatic mới không có tác động phụ và quan trọng nhất là không thể đảo
ngược. Nói như thế không có nghĩa là há miệng chờ sung. Nhưng các hô hào
cải cách cũng chỉ toàn là chém gió cả, nói to nói nhiều, nào có thấy
làm được gì. Cũng như bán hàng, hay lắm, tốt lắm, giá bao nhiêu, hô giá
cao, anh không mua.
Ở bậc đại học, rất nhiều thâm căn cố đế lạc hậu, khó thay đổi. Các thầy tiếng là có kiến thức, biết nói tiếng Tây, thạo uống rượu vang, dùng Internet nhoay nhoáy, Mỹ Pháp Nga gì "tao cũng biết rồi, đi rồi", ISI "tao cũng có khối". Nhưng thực ra 2/3 chất liệu vẫn là Bá Kiến. Thay đổi mấy ông này còn khó hơn mấy ông nông dân nuôi cá tra ở ĐBSCL. Các ông ấy cãi nhau hàng chục năm, nhưng không biết cãi nhau chuyện gì. Ông nào cũng đòi cải cách giáo dục, chất lượng quốc tế, xem ra phải là đồng chí, nhưng ghét nhau còn hơn quân thù quân hằn. Thực ra, cải cách phải theo cách của tao, đi trước đi sau đi ngang tao đều là láo, bánh tao đâu. Động vào hũ tương này thì đến mùa quýt vẫn còn nói không làm rồi ru nhau là đang "nâng cao nhận thức chung", "tạo sự đồng thuận".
Thực ra, đại học chỉ có vấn đề cơ chế quản lý, chấm hết. Cũng như cho đường vào lọ, tưởng không vừa, cứ cho vào mà lắc là vừa tất.
Điều quan trọng hơn là cải cách giáo dục ở bậc phổ thông. Tạo ra một lũ dở người ngợm, tống vào đại học, chỉ ra một mớ thịt xay, cải cách đại học cũng tốn công. Nhưng cải cách giáo dục phổ thông thì đắt tiền. Nhiều người quan tâm, nhưng ai cũng có thể có ý kiến, sáng kiến lắm, nhưng tối kiến cũng vô thiên lủng. Người giỏi hùng biện, nhưng thằng ngu nói cũng hay, chưa biết mèo nào cắn mỉu nào. Một mớ chỉ rối bắt đầu từ đâu. Các bộ óc thông thái lập tự nghĩ ra việc cho mình, bằng cách viết lại sách giáo khoa và lại thiếu tiền. Thực ra SGK chỉ cần mở cơ chế tự do và có cơ chế quản lý đảm bảo chất lượng minh bạch là xong. Tạo thêm một cơ chế mềm giữa sách tham khảo và sách giáo khoa, khuyến khích đọc, tự học. Sách tham khảo tốt thì thành SGK. Chấm hết. Đơn giản.
Vậy thì làm gì? Đào tạo thầy (tiếng Anh hình như là training trainers quái gì đó). Thầy lương ít, bận đi dạy thêm, có tiền rồi, bận xây nhà, thời gian đâu đi học. Đấy là thầy giỏi. Thầy kém bận bán lạc rang, làm thêm gì đó. Đào tạo cái gì đó phải dễ dễ, ít tốn thời gian học, mà đầu óc đặc lại vẫn có cơ hội tiếp thu. Phải xem học sinh ta kém về cái gì nhất. Kém Toán Lý Văn, Khoa học, Công nghệ? Đâu có. Các giải vàng vẫn ầm ầm. Học sinh của ta kém nhất là về nhân cách. Sau này làm gì? Không biết, để hỏi mẹ. Sau này học gì? Không biết, về hỏi cô. Học để làm gì? Học để lấy điểm, lấy bằng, cùng lắm là thành ông A ông B. Ông A ông B làm gì? Không biết. Thấy ổng chém trên TV, làm bên Tây, bắt tay Thủ tướng chắc sướng. Bố mẹ cũng suýt soa. Đỗ TS về làm gì? Không biết. Lương thấy không làm được. Sao không kiếm việc khác? Không biết. Chẳng khác gì một cái giày thối.
Dạy nhân cách là cấp tốc. Nghe cũ rích như thời cụ Khổng, hay Đoàn Đội vẫn nói, có gì mới. Vấn đề là nội dung của nhân cách phải mới. Cụ Khổng cũ rích thể mà đè đầu cưỡi cổ Á Đông hàng ngàn năm. Đoàn Đội tạo ra thế hệ đánh ngã ngựa cả mấy anh to đùng. Nhưng dẹp mấy thứ đó vào bảo tàng. Nhân cách phải dạy qua kỹ năng, chứ không trả bài như vẹt như trong giờ Giáo dục Công dân được. Kỹ năng mềm, kỹ năng cứng, Kỹ năng sống chưa hề có trong nhà trường. Ai mà chẳng mềm-cứng-sống-sướng, nhưng nhân cách hình thành nhờ cách thức cụ thể. Nhân bất học bất tri lý. Nếu để tự do thì nhà trường để làm gì. Tại sao ra xã hội, người có nhân cách, có tố chất thành công hơn mấy con mọt sách? Mọt ngồi đáy giếng rồi lại vặn lý sự như các cây đa cây đề bây giờ có mà đói rã họng.
Nói đào tạo nhân cách cũ thực ra là ếch ngồi đáy giếng. Coi nền giáo dục Mỹ, lớp 1 vào tụng ngay 10 điều, đại khái "Bạn sinh ra với một sứ mệnh riêng" (Không cần copy thần tượng thằng chó chết nào. Láo thế). "Bạn là người đặc biệt" "Hãy biết nghe tích cực (active listening)" (Toàn xui trẻ bướng bính khó bảo cả). Sau đó mới học kỹ năng, kiến thức. Đay đi nghiến lại cũng chỉ là mở rộng 10 điều. Lớp 2, lớp 3,4,5 vẫn tụng lại 10 điều đó mà thôi. Học gì cũng chỉ 10 điều đó. Không biết nhân cách thế nào. Chỉ thấy lên đại học sinh viên Mỹ không quay cóp như sinh viên Trung Quốc, Việt Nam,... Cũng chẳng biết đào tạo nhân cách có gì lợi. Nhưng xã hội nó phát triển rào rào, không phải thảo luận mỗi một vấn đề cỏn con cũng hàng chục năm như ta.
Cách đây mấy chục năm, thấy các cụ đi họp về tấm tắc "Mới lắm, kỳ này chủ trương đột phá, chuyển biến lớn". Cái gì kinh thế? Khoa học kỹ thuật là then chốt. Mèng đéc ơi, chuyện cũ rích. Thế mà khối thằng đi tù vì quan điểm, đấu đá gần chết mới đưa được mấy chữ đó vào nghị quyết. Ờ rồi đưa chân lý hiển nhiên vào nghị quyết mấy chục năm làm được gì? Chẳng thấy chuyển biến gì mấy. Giá sử không đưa được vào, chắc hôm nay vẫn phải dùng máy tính, Internet, di động. Đủng đỉnh thế hết cả cuộc đời đợi chờ nhau có làm ra được gì đâu. Nhiều khi vấn đề chỉ đơn giản. Trước hết cải các phổ thông là dạy Đọc-Nghe-Nói-Viết rồi nâng lên Kỹ năng Mềm-Cứng-Sống-Sướng. Có khi lại thành công bằng mấy các chiến lược lăng nhăng. Chiến lược lớn làm nhiều lắm rồi có cái nào thành công. Chưa bao giờ dạy nhân cách sao biết không thành công. Cứ thử xem.
Ở bậc đại học, rất nhiều thâm căn cố đế lạc hậu, khó thay đổi. Các thầy tiếng là có kiến thức, biết nói tiếng Tây, thạo uống rượu vang, dùng Internet nhoay nhoáy, Mỹ Pháp Nga gì "tao cũng biết rồi, đi rồi", ISI "tao cũng có khối". Nhưng thực ra 2/3 chất liệu vẫn là Bá Kiến. Thay đổi mấy ông này còn khó hơn mấy ông nông dân nuôi cá tra ở ĐBSCL. Các ông ấy cãi nhau hàng chục năm, nhưng không biết cãi nhau chuyện gì. Ông nào cũng đòi cải cách giáo dục, chất lượng quốc tế, xem ra phải là đồng chí, nhưng ghét nhau còn hơn quân thù quân hằn. Thực ra, cải cách phải theo cách của tao, đi trước đi sau đi ngang tao đều là láo, bánh tao đâu. Động vào hũ tương này thì đến mùa quýt vẫn còn nói không làm rồi ru nhau là đang "nâng cao nhận thức chung", "tạo sự đồng thuận".
Thực ra, đại học chỉ có vấn đề cơ chế quản lý, chấm hết. Cũng như cho đường vào lọ, tưởng không vừa, cứ cho vào mà lắc là vừa tất.
Điều quan trọng hơn là cải cách giáo dục ở bậc phổ thông. Tạo ra một lũ dở người ngợm, tống vào đại học, chỉ ra một mớ thịt xay, cải cách đại học cũng tốn công. Nhưng cải cách giáo dục phổ thông thì đắt tiền. Nhiều người quan tâm, nhưng ai cũng có thể có ý kiến, sáng kiến lắm, nhưng tối kiến cũng vô thiên lủng. Người giỏi hùng biện, nhưng thằng ngu nói cũng hay, chưa biết mèo nào cắn mỉu nào. Một mớ chỉ rối bắt đầu từ đâu. Các bộ óc thông thái lập tự nghĩ ra việc cho mình, bằng cách viết lại sách giáo khoa và lại thiếu tiền. Thực ra SGK chỉ cần mở cơ chế tự do và có cơ chế quản lý đảm bảo chất lượng minh bạch là xong. Tạo thêm một cơ chế mềm giữa sách tham khảo và sách giáo khoa, khuyến khích đọc, tự học. Sách tham khảo tốt thì thành SGK. Chấm hết. Đơn giản.
Vậy thì làm gì? Đào tạo thầy (tiếng Anh hình như là training trainers quái gì đó). Thầy lương ít, bận đi dạy thêm, có tiền rồi, bận xây nhà, thời gian đâu đi học. Đấy là thầy giỏi. Thầy kém bận bán lạc rang, làm thêm gì đó. Đào tạo cái gì đó phải dễ dễ, ít tốn thời gian học, mà đầu óc đặc lại vẫn có cơ hội tiếp thu. Phải xem học sinh ta kém về cái gì nhất. Kém Toán Lý Văn, Khoa học, Công nghệ? Đâu có. Các giải vàng vẫn ầm ầm. Học sinh của ta kém nhất là về nhân cách. Sau này làm gì? Không biết, để hỏi mẹ. Sau này học gì? Không biết, về hỏi cô. Học để làm gì? Học để lấy điểm, lấy bằng, cùng lắm là thành ông A ông B. Ông A ông B làm gì? Không biết. Thấy ổng chém trên TV, làm bên Tây, bắt tay Thủ tướng chắc sướng. Bố mẹ cũng suýt soa. Đỗ TS về làm gì? Không biết. Lương thấy không làm được. Sao không kiếm việc khác? Không biết. Chẳng khác gì một cái giày thối.
Dạy nhân cách là cấp tốc. Nghe cũ rích như thời cụ Khổng, hay Đoàn Đội vẫn nói, có gì mới. Vấn đề là nội dung của nhân cách phải mới. Cụ Khổng cũ rích thể mà đè đầu cưỡi cổ Á Đông hàng ngàn năm. Đoàn Đội tạo ra thế hệ đánh ngã ngựa cả mấy anh to đùng. Nhưng dẹp mấy thứ đó vào bảo tàng. Nhân cách phải dạy qua kỹ năng, chứ không trả bài như vẹt như trong giờ Giáo dục Công dân được. Kỹ năng mềm, kỹ năng cứng, Kỹ năng sống chưa hề có trong nhà trường. Ai mà chẳng mềm-cứng-sống-sướng, nhưng nhân cách hình thành nhờ cách thức cụ thể. Nhân bất học bất tri lý. Nếu để tự do thì nhà trường để làm gì. Tại sao ra xã hội, người có nhân cách, có tố chất thành công hơn mấy con mọt sách? Mọt ngồi đáy giếng rồi lại vặn lý sự như các cây đa cây đề bây giờ có mà đói rã họng.
Nói đào tạo nhân cách cũ thực ra là ếch ngồi đáy giếng. Coi nền giáo dục Mỹ, lớp 1 vào tụng ngay 10 điều, đại khái "Bạn sinh ra với một sứ mệnh riêng" (Không cần copy thần tượng thằng chó chết nào. Láo thế). "Bạn là người đặc biệt" "Hãy biết nghe tích cực (active listening)" (Toàn xui trẻ bướng bính khó bảo cả). Sau đó mới học kỹ năng, kiến thức. Đay đi nghiến lại cũng chỉ là mở rộng 10 điều. Lớp 2, lớp 3,4,5 vẫn tụng lại 10 điều đó mà thôi. Học gì cũng chỉ 10 điều đó. Không biết nhân cách thế nào. Chỉ thấy lên đại học sinh viên Mỹ không quay cóp như sinh viên Trung Quốc, Việt Nam,... Cũng chẳng biết đào tạo nhân cách có gì lợi. Nhưng xã hội nó phát triển rào rào, không phải thảo luận mỗi một vấn đề cỏn con cũng hàng chục năm như ta.
Cách đây mấy chục năm, thấy các cụ đi họp về tấm tắc "Mới lắm, kỳ này chủ trương đột phá, chuyển biến lớn". Cái gì kinh thế? Khoa học kỹ thuật là then chốt. Mèng đéc ơi, chuyện cũ rích. Thế mà khối thằng đi tù vì quan điểm, đấu đá gần chết mới đưa được mấy chữ đó vào nghị quyết. Ờ rồi đưa chân lý hiển nhiên vào nghị quyết mấy chục năm làm được gì? Chẳng thấy chuyển biến gì mấy. Giá sử không đưa được vào, chắc hôm nay vẫn phải dùng máy tính, Internet, di động. Đủng đỉnh thế hết cả cuộc đời đợi chờ nhau có làm ra được gì đâu. Nhiều khi vấn đề chỉ đơn giản. Trước hết cải các phổ thông là dạy Đọc-Nghe-Nói-Viết rồi nâng lên Kỹ năng Mềm-Cứng-Sống-Sướng. Có khi lại thành công bằng mấy các chiến lược lăng nhăng. Chiến lược lớn làm nhiều lắm rồi có cái nào thành công. Chưa bao giờ dạy nhân cách sao biết không thành công. Cứ thử xem.
Lời nói
Đôi khi lời nói đau đớn hơn
một cái tát trời giáng. Chúng
để lại đằng sau dấu ấn sâu đậm
và những vết thương khó lành!
một cái tát trời giáng. Chúng
để lại đằng sau dấu ấn sâu đậm
và những vết thương khó lành!
Dụng Nhân như dụng Mộc
Gỗ có nhiều loại, có loại mềm có loại cứng, loại có vân ,loại gỗ
thẳng, loại gỗ cong. Người thợ mộc giỏi là người biết sử dụng các loại gỗ
cho phù hợp với mục đích của mình như gỗ cẩm lai, ngọc am, gõ đỏ( gỗ
quý), óc chó, sồi, xoan đào,... thì sử dụng vào làm Nội thất như bàn
ghế, giường tủ.
Lim, Dổi, ...cứng, bền thì làm cửa
Gỗ thường như Thông, keo, cao su thì làm các sản phẩm không cần độ gỗ bền như đồ chơi, thùng hàng,...
Gỗ cành ngọn thì làm củi, gỗ có hình dáng lạ thì làm đồ thủ công mỹ nghệ.
Lim, Dổi, ...cứng, bền thì làm cửa
Gỗ thường như Thông, keo, cao su thì làm các sản phẩm không cần độ gỗ bền như đồ chơi, thùng hàng,...
Gỗ cành ngọn thì làm củi, gỗ có hình dáng lạ thì làm đồ thủ công mỹ nghệ.
Cổ nhân có câu “Dụng nhân như dụng mộc” ý nói rằng, việc dùng người
cũng như người thợ mộc phải biết dùng các loại gỗ để làm nhà cửa, để
đóng đồ đạc. Không thể tùy tiện mang loại gỗ làm cột, làm xà để làm hàng
rào, tường vách và tất nhiên cũng không thể dùng loại gỗ tạp để làm
cột, làm xà… Dùng gỗ mà sai thì vừa phí phạm, mà không khéo lại sập cả
nhà.
Khi sử dụng con người cần sử dụng đúng người đúng việc thì sẽ phát huy hiệu quả con người đó. Bởi vậy khi sử dụng người, đừng vội chê người này người nọ vô dụng mà trước hết hãy trách mình không biết sử dụng người.
Chẳng có ai tẻ nhạt ở trên đời
Mỗi số phận chứa một phần lịch sử
Mỗi số phận rất riêng, dù rất nhỏ
Chắc hành tinh nào đã sánh nổi đâu?
Dẫu anh sống chỉ một đời lặng lẽ
Quen với cái lặng thinh không tô vẽ cho mình
Thì lại chính cái lặng thinh nhường ấy
Biến anh thành đáng nhớ với xung quanh!
Mỗi người chứa một nội tâm tiềm ẩn
Phút cao hứng thiêng liêng, phút hạnh phúc tuyệt vời,
Cả phút đau thương, kinh hoàng không xoá nổi,
Một thế giới lặng thầm, đâu phát lộ cho ai?
Cho đến khi con người ấy chết đi
Thì cũng chết theo luôn sắc tuyết đầu lóng lánh
Những khám phá trong đời... cái hôn, trận đánh...
Cùng xoá hết theo anh, không sót lại gì!
Dù quyển sách đã in, dù chiếc cầu đã dựng
Những máy móc đã làm, những bức vẽ đã treo,
Đồ vật có thể còn, vẫn còn gì hơn thế
Mỗi người vẫn có gì sẽ vĩnh viễn mang theo.
Quy luật thiên nhiên thẳng thừng, khắc nghiệt
Mỗi con người ra đi - một thế giới mất đi.
Ta hay nhớ bề ngoài từng đặc điểm trần gian, xương thịt,
Nhưng thực chất sâu xa, ta nắm bắt được gì?
Cho đến anh em ruột thịt, bạn bè
Đến cả cha mẹ mình, cả người yêu duy nhất
Chúng ta tưởng biết kỹ càng, sâu sắc
Nhưng thử hỏi thực tình, ta đã biết gì đâu?
Những con người ra đi... Không thể gì tái tạo
Những vũ trụ riêng tư không lặp lại bao giờ…
Tôi cứ muốn kêu lên, kêu to lên điều ấy
Trước đời người đều đặn tựa thoi đưa
Tuong Bui
Khi sử dụng con người cần sử dụng đúng người đúng việc thì sẽ phát huy hiệu quả con người đó. Bởi vậy khi sử dụng người, đừng vội chê người này người nọ vô dụng mà trước hết hãy trách mình không biết sử dụng người.
Chẳng có ai tẻ nhạt ở trên đời
Mỗi số phận chứa một phần lịch sử
Mỗi số phận rất riêng, dù rất nhỏ
Chắc hành tinh nào đã sánh nổi đâu?
Dẫu anh sống chỉ một đời lặng lẽ
Quen với cái lặng thinh không tô vẽ cho mình
Thì lại chính cái lặng thinh nhường ấy
Biến anh thành đáng nhớ với xung quanh!
Mỗi người chứa một nội tâm tiềm ẩn
Phút cao hứng thiêng liêng, phút hạnh phúc tuyệt vời,
Cả phút đau thương, kinh hoàng không xoá nổi,
Một thế giới lặng thầm, đâu phát lộ cho ai?
Cho đến khi con người ấy chết đi
Thì cũng chết theo luôn sắc tuyết đầu lóng lánh
Những khám phá trong đời... cái hôn, trận đánh...
Cùng xoá hết theo anh, không sót lại gì!
Dù quyển sách đã in, dù chiếc cầu đã dựng
Những máy móc đã làm, những bức vẽ đã treo,
Đồ vật có thể còn, vẫn còn gì hơn thế
Mỗi người vẫn có gì sẽ vĩnh viễn mang theo.
Quy luật thiên nhiên thẳng thừng, khắc nghiệt
Mỗi con người ra đi - một thế giới mất đi.
Ta hay nhớ bề ngoài từng đặc điểm trần gian, xương thịt,
Nhưng thực chất sâu xa, ta nắm bắt được gì?
Cho đến anh em ruột thịt, bạn bè
Đến cả cha mẹ mình, cả người yêu duy nhất
Chúng ta tưởng biết kỹ càng, sâu sắc
Nhưng thử hỏi thực tình, ta đã biết gì đâu?
Những con người ra đi... Không thể gì tái tạo
Những vũ trụ riêng tư không lặp lại bao giờ…
Tôi cứ muốn kêu lên, kêu to lên điều ấy
Trước đời người đều đặn tựa thoi đưa
Tuong Bui
Friday, June 26, 2015
Điều tồi tệ nhất
Trước kia tôi cứ nghĩ điều
tồi tệ nhất có thể xảy ra với
tôi là khi cô đơn một mình.
Nhưng không phải như vậy.
Tồi tệ nhất là khi xung quanh
toàn những người mà ở giữa
họ tôi vẫn cảm thấy cô đơn.
tồi tệ nhất có thể xảy ra với
tôi là khi cô đơn một mình.
Nhưng không phải như vậy.
Tồi tệ nhất là khi xung quanh
toàn những người mà ở giữa
họ tôi vẫn cảm thấy cô đơn.
Đọc sách: Thế giới bị quỷ ám
Khoa học như ngọn nến trong đêm.
Tôi thấy dường như mình vẫn đang sống trong một quốc gia bị quỷ ám, chỉ quốc gia này thôi hoặc một vài quốc gia kém cỏi nào đó chứ không phải là cả thế giới (hay là cả thế giới nhỉ?) vẫn bị quỷ ám mà thôi.
Một quốc gia mà một ông nghị nào đó vẫn nói đến chuyện Cao Biền trấn yểm, một quốc gia mà quá nhiều nhà khoa học và giới trí thức suốt vài ngày nay vẫn cãi nhau về chuyện đường tàu uốn lượn cao thấp, một quốc gia vẫn tin sái cổ vào những tảng thịt đông lạnh có từ 40 năm trước.. hẳn là quốc gia đó cũng có những bộ óc bị đông lạnh suốt 40 năm qua.. Không, không phải 40 năm mà 70 năm bị đông lạnh, bị Cao Biến trấn yểm, bị những đường cong ám ảnh trong cả những giấc mơ ban ngày..
Quốc gia này và dân tộc này đã bị tách biệt khỏi khoa học và bị cắt đứt tư duy phản biện và khoa học đã quá lâu đến nỗi tê liệt mọi suy nghĩ.. Từ những người bình thường đến những người đại diện đầy cao cả, hết thảy các suy nghĩ và tư duy khoa học đều bị tê liệt trầm trọng...
Đọc một cuốn sách khoa học bị ế ẩm trong một quốc gia vẫn bị quỷ ám..
---
Thế giới bị quỷ ám là cuốn sách của nhà vật lý thiên văn Carl Sagan (tên gốc tiếng Anh: The Demon-Haunted World: Science as a Candle in the Dark) xuất bản năm 1995.
Trong cuốn sách, Sagan muốn giải thích phương pháp khoa học cho người ngoại đạo đối với khoa học và khuyến khích mọi người học tư duy phê phán hoặc hoài nghi khoa học Ông giải thích các phương pháp để phân biệt ý tưởng có thể coi là khoa học với ý tưởng bị coi là giả khoa học. Sagan tuyên bố rằng khi ý tưởng mới được đề xuất, nó phải được kiểm nghiệm bằng các phương pháp hoài nghi khoa học và phải vượt qua những nghi vấn nghiêm khắc.
Đối với Sagan, khoa học không chỉ là khối tri thức mà còn là cách suy nghĩ. Cách suy nghĩ khoa học vừa sáng tạo vừa chặt chẽ dẫn dắt con người hiểu thế giới như nó là thay vì như cách họ muốn thấy. Khoa học hiệu lực hơn bất cứ hệ thống nào khác vì nó có "cỗ máy sửa lỗi tự thân". Thuyết siêu nhiên và giả khoa học ngăn cản những người ngoại đạo nhìn nhận vẻ đẹp và ích lợi của khoa học. Tư duy hoài nghi giúp xây dựng, hiểu, suy luận và nhận ra những lập luận hợp lý và không hợp lý.
Nguyễn Cảnh Bình
Tôi thấy dường như mình vẫn đang sống trong một quốc gia bị quỷ ám, chỉ quốc gia này thôi hoặc một vài quốc gia kém cỏi nào đó chứ không phải là cả thế giới (hay là cả thế giới nhỉ?) vẫn bị quỷ ám mà thôi.
Một quốc gia mà một ông nghị nào đó vẫn nói đến chuyện Cao Biền trấn yểm, một quốc gia mà quá nhiều nhà khoa học và giới trí thức suốt vài ngày nay vẫn cãi nhau về chuyện đường tàu uốn lượn cao thấp, một quốc gia vẫn tin sái cổ vào những tảng thịt đông lạnh có từ 40 năm trước.. hẳn là quốc gia đó cũng có những bộ óc bị đông lạnh suốt 40 năm qua.. Không, không phải 40 năm mà 70 năm bị đông lạnh, bị Cao Biến trấn yểm, bị những đường cong ám ảnh trong cả những giấc mơ ban ngày..
Quốc gia này và dân tộc này đã bị tách biệt khỏi khoa học và bị cắt đứt tư duy phản biện và khoa học đã quá lâu đến nỗi tê liệt mọi suy nghĩ.. Từ những người bình thường đến những người đại diện đầy cao cả, hết thảy các suy nghĩ và tư duy khoa học đều bị tê liệt trầm trọng...
Đọc một cuốn sách khoa học bị ế ẩm trong một quốc gia vẫn bị quỷ ám..
---
Thế giới bị quỷ ám là cuốn sách của nhà vật lý thiên văn Carl Sagan (tên gốc tiếng Anh: The Demon-Haunted World: Science as a Candle in the Dark) xuất bản năm 1995.
Trong cuốn sách, Sagan muốn giải thích phương pháp khoa học cho người ngoại đạo đối với khoa học và khuyến khích mọi người học tư duy phê phán hoặc hoài nghi khoa học Ông giải thích các phương pháp để phân biệt ý tưởng có thể coi là khoa học với ý tưởng bị coi là giả khoa học. Sagan tuyên bố rằng khi ý tưởng mới được đề xuất, nó phải được kiểm nghiệm bằng các phương pháp hoài nghi khoa học và phải vượt qua những nghi vấn nghiêm khắc.
Đối với Sagan, khoa học không chỉ là khối tri thức mà còn là cách suy nghĩ. Cách suy nghĩ khoa học vừa sáng tạo vừa chặt chẽ dẫn dắt con người hiểu thế giới như nó là thay vì như cách họ muốn thấy. Khoa học hiệu lực hơn bất cứ hệ thống nào khác vì nó có "cỗ máy sửa lỗi tự thân". Thuyết siêu nhiên và giả khoa học ngăn cản những người ngoại đạo nhìn nhận vẻ đẹp và ích lợi của khoa học. Tư duy hoài nghi giúp xây dựng, hiểu, suy luận và nhận ra những lập luận hợp lý và không hợp lý.
Nguyễn Cảnh Bình
Thursday, June 25, 2015
Wednesday, June 24, 2015
GS Trần Văn Nhung share Tưởng Bình Minh's note: Chuyện tiến sĩ (tiếp theo và hết)
Hôm qua mình có nhận được email (cc) từ Viện Hàn lâm Khoa học Hungary (Viện Hàn lâm) theo yêu cầu của ông Đỗ Văn Tiến.
1. Theo đó, năm 1990, ông Trần Văn Nhung nhận bằng tiến sĩ khoa học (TSKH) ngành Toán do Ủy ban Đánh giá chất lượng Khoa học Hungary cấp. Năm 1994, Ủy ban Đánh giá chất lượng Khoa học nói trên được đổi tên và trở thành đơn vị chịu sự quản lý của Viện Hàn lâm. Đến năm 1994, với sự ra đời của điều 28 trong Bộ Luật XL, bằng tiến sĩ khoa học ông Nhung nhận được trước kia tương đương và thực ra cũng có thể coi là đồng nhất với bằng TSKH của Viện Hàn lâm. Thành ra nhận định ông Trần Văn Nhung có học vị TSKH của Viện Hàn lâm Khoa học Hungary là hoàn toàn hợp lý.
Vì thế, cá nhân mình ( Tưởng Bình Minh) thành thật xin lỗi ông Trần Văn Nhung về nhận định của khai man bằng cấp của ông. Bằng cấp mà ông Nhung đã nhận thể hiện học vị khoa học cao nhất mà một người có thể nhận được tại Hungary thời bấy giờ. Bởi những đổi thay của hệ thống chính trị xã hội, kèm theo đó là đổi thay về hệ thống đánh giá phê duyệt văn bằng học vị của nước sở tại đã gây nên một số hiểu lầm.
2. Vì lý lẽ đã trình bày ở trên, cá nhân mình cũng chân thành xin lỗi ông Trần Văn Nhung về các bình luận khiếm nhã cũng như các suy luận vô căn cứ, quá đà thậm chí quá khích về sự nghiệp, thăng tiến cũng như vị trí hiện tại của ông ở Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước.
3. Cá nhân mình chân thành xin lỗi ông Trần Văn Nhung về bình luận khiếm nhã và thiếu sót về danh sách các công bố khoa học (list of publications) của ông. Có lẽ do danh sách này có thể tìm thấy hiện nay trên Internet chỉ là một phần nhỏ trong các công bố khoa học của ông nên mình đã có đánh giá không xác đáng bằng từ "bèo nhèo".
4. Về chuyện ông Nhung bắt tay với Bill Gates cũng như ý tưởng của ông về việc đăng ký bản quyền tư tưởng giáo dục, mình xin phép không bình luận thêm.
5. Mình sẽ để các bài viết của mình liên quan đến chuyện bằng cấp ông Trần Văn Nhung đủ lâu, để những người đã đọc bài đầu tiên của mình cũng có thể thời gian được đọc bài viết này (bài cuối). Sau đó có thể mình sẽ chỉnh các bài viết liên quan sang tình trạng đóng. Mình cũng sẽ không sửa chữa nội dung các bài viết trước đây, cũng như việc mình không thể trở lại quá khứ để thay đổi những suy nghĩ đã có trong quá khứ của mình.
6. Kính chúc ông Trần Văn Nhung luôn sức khỏe và có luôn nhiều niềm vui trong cuộc sống và công việc.
Tưởng Bình Minh
1. Theo đó, năm 1990, ông Trần Văn Nhung nhận bằng tiến sĩ khoa học (TSKH) ngành Toán do Ủy ban Đánh giá chất lượng Khoa học Hungary cấp. Năm 1994, Ủy ban Đánh giá chất lượng Khoa học nói trên được đổi tên và trở thành đơn vị chịu sự quản lý của Viện Hàn lâm. Đến năm 1994, với sự ra đời của điều 28 trong Bộ Luật XL, bằng tiến sĩ khoa học ông Nhung nhận được trước kia tương đương và thực ra cũng có thể coi là đồng nhất với bằng TSKH của Viện Hàn lâm. Thành ra nhận định ông Trần Văn Nhung có học vị TSKH của Viện Hàn lâm Khoa học Hungary là hoàn toàn hợp lý.
Vì thế, cá nhân mình ( Tưởng Bình Minh) thành thật xin lỗi ông Trần Văn Nhung về nhận định của khai man bằng cấp của ông. Bằng cấp mà ông Nhung đã nhận thể hiện học vị khoa học cao nhất mà một người có thể nhận được tại Hungary thời bấy giờ. Bởi những đổi thay của hệ thống chính trị xã hội, kèm theo đó là đổi thay về hệ thống đánh giá phê duyệt văn bằng học vị của nước sở tại đã gây nên một số hiểu lầm.
2. Vì lý lẽ đã trình bày ở trên, cá nhân mình cũng chân thành xin lỗi ông Trần Văn Nhung về các bình luận khiếm nhã cũng như các suy luận vô căn cứ, quá đà thậm chí quá khích về sự nghiệp, thăng tiến cũng như vị trí hiện tại của ông ở Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước.
3. Cá nhân mình chân thành xin lỗi ông Trần Văn Nhung về bình luận khiếm nhã và thiếu sót về danh sách các công bố khoa học (list of publications) của ông. Có lẽ do danh sách này có thể tìm thấy hiện nay trên Internet chỉ là một phần nhỏ trong các công bố khoa học của ông nên mình đã có đánh giá không xác đáng bằng từ "bèo nhèo".
4. Về chuyện ông Nhung bắt tay với Bill Gates cũng như ý tưởng của ông về việc đăng ký bản quyền tư tưởng giáo dục, mình xin phép không bình luận thêm.
5. Mình sẽ để các bài viết của mình liên quan đến chuyện bằng cấp ông Trần Văn Nhung đủ lâu, để những người đã đọc bài đầu tiên của mình cũng có thể thời gian được đọc bài viết này (bài cuối). Sau đó có thể mình sẽ chỉnh các bài viết liên quan sang tình trạng đóng. Mình cũng sẽ không sửa chữa nội dung các bài viết trước đây, cũng như việc mình không thể trở lại quá khứ để thay đổi những suy nghĩ đã có trong quá khứ của mình.
6. Kính chúc ông Trần Văn Nhung luôn sức khỏe và có luôn nhiều niềm vui trong cuộc sống và công việc.
Tưởng Bình Minh
Tuesday, June 23, 2015
Nếu lơ 1 chút...
Sống ở VN thì đầu óc bạn phải luôn mặc định một chế độ Đề Phòng Ăn Gian, Lừa Lọc!
Leo lên taxi lơ xíu là chạy lòng vòng, vô quán nhậu say tí là bị tính tiền ăn gian, vào hàng phở ăn quên hỏi giá trước là bị chém ngay gấp đôi, sửa xe lơ ngơ tí là bị phá hư để thay đồ, thuê tài xế không khéo thì xe bị luộc không còn thứ gì, đi đâu nơi công cộng quên đồ phát coi như mất luôn, đổ xăng xe không ngó là bị ăn gian đổ ít đi, tấp vào lề uống trái dừa, không để ý bị đưa ngay quả đã uống rồi châm nước đường vào, mua trái cây đồ đạc không biết xem là bị độn ngay đồ hư thối, cân ký chả bao giờ đủ cả..., còn rất nhiều, rất nhiều nữa!
Sự gian manh lừa lọc nhau riết trở thành một thứ bình thường hàng ngày ở VN, ai cũng gặp mọi lúc mọi nơi, và con người mặc định phải đề phòng thường xuyên để chống lại!
Tôi đi nước ngoài, đến những đất nước họ chả giàu hơn ta bao nhiêu, thậm chí có nhiều vùng nghèo hơn, nhưng mặc nhiên không có những điều này, tự nhiên Cơ Thể Tôi không phải đề phòng nữa và cảm thấy thư thái lạ thường, và tôi nghiện cái cảm giác này! Và khi đáp xuống lại sân bay VN thì cảm giác đó chấm dứt!
Ở VN, tôi thường quyết định chọn những nơi mua sắm hay dịch vụ của Người Nước Ngoài cung cấp, có thể đắt hơn tí nhưng bù lại tôi lại được có phần nhẹ nhàng thư giãn hơn!
Vậy mà hôm qua nguyên nhóm bạn vào uống bia ở một nhà hàng trong khu Kumho, lại bị bọn giữ xe bên dưới vặt mỗi chiếc xe máy 30-40k gì đó tính theo giờ sao đấy! Luật quy định là nếu mua sắm ăn uống ở trên thì đóng dấu vào thẻ xe sẽ miễn phí, nhưng bọn bảo vệ cố tình không thông báo rõ, để ăn gian tiền của người ta! Một trung tâm Sang Trọng Bậc Nhất của Sài Gòn mà cũng không quản nổi mấy thằng bảo vệ của mình, tôi nghĩ tụi nước ngoài nó cũng nản người Việt mình lắm rồi!
Làm một điều xấu xa tệ hại cũng không nguy hiểm lắm cho đến khi chúng ta quen thuộc với nó như là chuyện bình thường!
Huỳnh Phước Sang
Leo lên taxi lơ xíu là chạy lòng vòng, vô quán nhậu say tí là bị tính tiền ăn gian, vào hàng phở ăn quên hỏi giá trước là bị chém ngay gấp đôi, sửa xe lơ ngơ tí là bị phá hư để thay đồ, thuê tài xế không khéo thì xe bị luộc không còn thứ gì, đi đâu nơi công cộng quên đồ phát coi như mất luôn, đổ xăng xe không ngó là bị ăn gian đổ ít đi, tấp vào lề uống trái dừa, không để ý bị đưa ngay quả đã uống rồi châm nước đường vào, mua trái cây đồ đạc không biết xem là bị độn ngay đồ hư thối, cân ký chả bao giờ đủ cả..., còn rất nhiều, rất nhiều nữa!
Sự gian manh lừa lọc nhau riết trở thành một thứ bình thường hàng ngày ở VN, ai cũng gặp mọi lúc mọi nơi, và con người mặc định phải đề phòng thường xuyên để chống lại!
Tôi đi nước ngoài, đến những đất nước họ chả giàu hơn ta bao nhiêu, thậm chí có nhiều vùng nghèo hơn, nhưng mặc nhiên không có những điều này, tự nhiên Cơ Thể Tôi không phải đề phòng nữa và cảm thấy thư thái lạ thường, và tôi nghiện cái cảm giác này! Và khi đáp xuống lại sân bay VN thì cảm giác đó chấm dứt!
Ở VN, tôi thường quyết định chọn những nơi mua sắm hay dịch vụ của Người Nước Ngoài cung cấp, có thể đắt hơn tí nhưng bù lại tôi lại được có phần nhẹ nhàng thư giãn hơn!
Vậy mà hôm qua nguyên nhóm bạn vào uống bia ở một nhà hàng trong khu Kumho, lại bị bọn giữ xe bên dưới vặt mỗi chiếc xe máy 30-40k gì đó tính theo giờ sao đấy! Luật quy định là nếu mua sắm ăn uống ở trên thì đóng dấu vào thẻ xe sẽ miễn phí, nhưng bọn bảo vệ cố tình không thông báo rõ, để ăn gian tiền của người ta! Một trung tâm Sang Trọng Bậc Nhất của Sài Gòn mà cũng không quản nổi mấy thằng bảo vệ của mình, tôi nghĩ tụi nước ngoài nó cũng nản người Việt mình lắm rồi!
Làm một điều xấu xa tệ hại cũng không nguy hiểm lắm cho đến khi chúng ta quen thuộc với nó như là chuyện bình thường!
Huỳnh Phước Sang
ĐỪNG BÁN HÀNG CHO NGƯỜI THÂN !
Jack Ma từng nói : "Khi bạn bán bất cứ thứ gì cho bạn bè và người
thân, thì dù bạn có bán với giá nào, họ sẽ luôn cảm thấy bạn đang kiếm
lợi từ họ; cho dù có rẻ đến thế nào chăng nữa, họ cũng không hề trân
trọng điều đó".
Bao giờ cũng có những người không quan tâm đến vốn liếng, thời gian, công sức của bạn bỏ ra. Họ thà để thiên hạ lừa gạt mình, để người lạ kiếm chác, còn hơn ủng hộ những người mà họ đã quen biết. Bởi lúc nào trong thâm tâm họ cũng nghĩ, "Nó đang kiếm của mình bao nhiêu tiền ?" thay vì nghĩ rằng "Bạn ấy tiết kiệm cho mình bao nhiêu nhỉ? "
Bao giờ cũng có những người không quan tâm đến vốn liếng, thời gian, công sức của bạn bỏ ra. Họ thà để thiên hạ lừa gạt mình, để người lạ kiếm chác, còn hơn ủng hộ những người mà họ đã quen biết. Bởi lúc nào trong thâm tâm họ cũng nghĩ, "Nó đang kiếm của mình bao nhiêu tiền ?" thay vì nghĩ rằng "Bạn ấy tiết kiệm cho mình bao nhiêu nhỉ? "
Đây chính là một ví dụ điển hình của tư duy người nghèo.
Khi bạn bán hàng, người đầu tiên tin tưởng bạn sẽ là người lạ. Những người thân của bạn lại tạo rào chắn chống lại chính bạn, còn những người bạn "thân" ( thân ai nấy lo) sẽ tránh xa bạn. Gia đình thậm chí sẽ coi thường bạn.
Rồi đến một ngày bạn chính thức thành công, trả tiền cho mọi bữa tiệc họp mặt, giải trí, bạn sẽ nhận ra là: Người thân bạn ai cũng có mặt ở đây cả, trừ những người lạ!
Leo Cuong dịch (Post từ trang FB của Nguyen Chuong)
Khi bạn bán hàng, người đầu tiên tin tưởng bạn sẽ là người lạ. Những người thân của bạn lại tạo rào chắn chống lại chính bạn, còn những người bạn "thân" ( thân ai nấy lo) sẽ tránh xa bạn. Gia đình thậm chí sẽ coi thường bạn.
Rồi đến một ngày bạn chính thức thành công, trả tiền cho mọi bữa tiệc họp mặt, giải trí, bạn sẽ nhận ra là: Người thân bạn ai cũng có mặt ở đây cả, trừ những người lạ!
Leo Cuong dịch (Post từ trang FB của Nguyen Chuong)
Những chuyện nhỏ giúp tôi hiểu sự thần kỳ Nhật Bản
Và thêm một lần tôi hiểu, sự thần kỳ Nhật Bản giản dị và có thể học, có
thể làm được, bắt đầu bằng những việc làm nhỏ như thế, như thế…
Người viết bài này, thú thực chỉ mới 2 lần đến thăm nước Nhật, nhưng không hiểu sao cứ mang ấn tượng sâu đậm về người Nhật qua một câu chuyện vẻ như tình cờ mà vô cùng thú vị ấy.
Đầu năm 2011, tranh thủ quãng nghỉ giữa các buổi làm việc với bạn, chúng tôi rủ nhau đi tìm cửa hàng 100 yên theo mách bảo của một số bạn bè từng đến đó. Một chị cán bộ sứ quán chỉ đường ra bến tàu cao tốc và “chúc mọi người có một buổi shopping vui vẻ”. Vậy là tự lo liệu quãng đường còn lại.
Chỉ còn cách hỏi đường, gặp ai cũng hỏi. Trong đoàn tất nhiên nhiều người biết tiếng Anh và người Nhật cũng có nhiều người giao tiếp tiếng Anh thành thạo. Nhưng cũng phải một lúc mới gặp được hai bạn trẻ, họ vui vẻ trả lời đại ý là không phải dân gốc Tokyo, nhưng có biết cửa hàng đó và sẽ dẫn đến nơi gần nhất có thể. Xong việc các bạn ấy lại cuốc bộ trở lại nơi xuất phát trong sự biết ơn và ngạc nhiên vô cùng của chúng tôi.
Hết buổi shopping, cả đoàn lục tục trở lại tàu cao tốc vào thời điểm tan tầm, chật ních người, dù chỉ mấy phút lại có một chuyến mới. Vị trưởng đoàn sơ ý thông báo ban đầu sai bến xuống. Khi lên tàu quá đông nên khi trưởng đoàn thông báo lại có một vị không biết và kết quả là anh này xuống trước một bến!
Cả đoàn ngơ ngác giữa sân ga không biết nên làm gì, đi thì không nỡ mà ở thì loay hoay như gà mắc tóc. Đúng khi đó có một người phụ nữ Nhật lại gần và hỏi chúng tôi: có phải các bạn bị lạc, cần gì tôi sẵn sàng giúp đỡ? Vị trưởng đoàn ân cần cảm ơn và nói rằng, có người bị lạc nhưng chúng tôi sẽ tự xử lý được. Người phụ nữ sau đó tất bật lên tàu, chắc hành trình của chị ấy còn xa…
Rất may là người bị lạc kia từng có cả chục năm du học tại Pháp, chuyện đi lại tàu xe dù ở nơi xa lạ chỉ là bé mọn. Cách duy nhất là lên taxi và tìm về sứ quán, nơi đoàn tạm trú. Bác tài xế già nói có biết khu vực sứ quán Việt Nam nhưng phố nào thì chịu. Đến khu vực sứ quán, bác này tắt công tơ mét và vẫn tiếp tục lái xe đi tìm hỏi cho kỳ được.
Điều kỳ lạ là khi cả đoàn chúng tôi về đến sứ quán thì người bị lạc kia cũng mở cửa taxi bước xuống. Mừng vì đoàn lại tề tựu đông đủ sau mấy tiếng toát mồ hôi hột. Và ngạc nhiên làm sao chỉ trong một buổi chiều mà chúng tôi liên tiếp gặp được những người Nhật tốt bụng đến thế.
Tôi cảm nhận đây không phải là sự tình cờ đơn lẻ, mà là chuyện thường ngày của bất cứ người dân Nhật nào. Tôi cứ nghĩ mãi, nhớ mãi buổi chiều hôm đó. Người Nhật từng tạo ra sự thần kỳ Nhật Bản và sự thần kỳ đó tôi hiểu bắt đầu trước hết bằng những việc làm bé nhỏ, bình dị như vừa kể trên, không phải của một đôi người thi thoảng mà đã là nếp sống, lẽ sống của tất cả mọi người.
Gần đây nhiều người quan tâm lo lắng câu chuyện các công dân Nhật bị IS tử hình và vô cùng ngạc nhiên khi bố mẹ những người xấu số kia lên truyền hình xin lỗi tất cả mọi người dân về sự việc của con cái họ đã gây ra sự phiền toái cho chính phủ và người dân Nhật!
Có lẽ không có nơi nào trên thế giới ý thức công dân, trách nhiệm công dân đối với đất nước và cộng đồng lại sâu sắc và cao cả như thế!
Tình cờ dịp đó tôi có xem bộ phim Death of a Samurai (Cái chết của một võ sĩ Samurai) của Nhật nói về chuyện xưa các võ sỹ tự rạch bụng, sẵn sàng xả thân vì nghĩa lớn. Phim kể chuyện người võ sỹ già gả con gái cho một võ sỹ trẻ nghèo. Vì nghèo không thể có tiền chạy thuốc cho con nên vị võ sỹ trẻ kia đã chấp nhận tự rạch bụng mình đổi lấy đồng tiền oan nghiệt nhưng vẫn không cứu được con.
Giây phút nghẹn lòng uất hận đó, vị võ sỹ già thốt lên lời xin lỗi đứa con gái bất hạnh của mình, trong khi người mẹ trẻ vô cùng đáng thương kia lại quỳ gối xin lỗi bậc sinh thành, xin lỗi đứa con bé bỏng trên tay…
Cũng vì một chút đam mê văn chương, khi nghe giới chuyên môn nói về các ứng viên giải Nobel tiềm năng nhất của văn học Châu Á là Mạc Ngôn (Trung Quốc) và Haruki Murakami (Nhật Bản), tôi cố công tìm đọc phần lớn tác phẩm của họ đã được dịch ra Tiếng Việt.
Mạc Ngôn sau đó đã được vinh danh xứng đáng nhưng không hiểu sao tôi vẫn bị ám ảnh rất nhiều sau khi đọc Rừng Nauy (kể cả xem phim của Trần Anh Hùng) hay Kafka bên bờ biển… Con người Nhật Bản truyền thống và hiện đại, xã hội Nhật Bản với đầy đủ các cung bậc hay dở, tiến bộ và lạc hậu qua ngòi bút của Haruki Murakami hiện lên thật sinh động và tài tình, như tôi từng thấy, từng gặp trên đường tới cửa hàng 100 yên, từng được họ giúp đỡ trên sân ga, trên cuốc taxi tắt công-tơ-mét của bác tài già…
Lần thứ 2 đến đất nước Nhật, khi đi qua một cánh đồng quê tôi nhìn thấy những chiếc chòi xinh xắn dường như chất ít lúa ngô trên đó. Hỏi ra mới biết là người nông dân Nhật sau mùa thu hoạch thường để lại thức ăn trên đồng cho các loài chim!
Và thêm một lần tôi hiểu, sự thần kỳ Nhật Bản giản dị và có thể học, có thể làm được, bắt đầu bằng những việc làm nhỏ như thế, như thế…
Bùi Nam Sơn
Người viết bài này, thú thực chỉ mới 2 lần đến thăm nước Nhật, nhưng không hiểu sao cứ mang ấn tượng sâu đậm về người Nhật qua một câu chuyện vẻ như tình cờ mà vô cùng thú vị ấy.
Đầu năm 2011, tranh thủ quãng nghỉ giữa các buổi làm việc với bạn, chúng tôi rủ nhau đi tìm cửa hàng 100 yên theo mách bảo của một số bạn bè từng đến đó. Một chị cán bộ sứ quán chỉ đường ra bến tàu cao tốc và “chúc mọi người có một buổi shopping vui vẻ”. Vậy là tự lo liệu quãng đường còn lại.
Chỉ còn cách hỏi đường, gặp ai cũng hỏi. Trong đoàn tất nhiên nhiều người biết tiếng Anh và người Nhật cũng có nhiều người giao tiếp tiếng Anh thành thạo. Nhưng cũng phải một lúc mới gặp được hai bạn trẻ, họ vui vẻ trả lời đại ý là không phải dân gốc Tokyo, nhưng có biết cửa hàng đó và sẽ dẫn đến nơi gần nhất có thể. Xong việc các bạn ấy lại cuốc bộ trở lại nơi xuất phát trong sự biết ơn và ngạc nhiên vô cùng của chúng tôi.
Hết buổi shopping, cả đoàn lục tục trở lại tàu cao tốc vào thời điểm tan tầm, chật ních người, dù chỉ mấy phút lại có một chuyến mới. Vị trưởng đoàn sơ ý thông báo ban đầu sai bến xuống. Khi lên tàu quá đông nên khi trưởng đoàn thông báo lại có một vị không biết và kết quả là anh này xuống trước một bến!
Du khách Việt chờ tàu cao tốc tại một bến ở Tokyo. Ảnh: Bùi Nam Sơn
Cả đoàn ngơ ngác giữa sân ga không biết nên làm gì, đi thì không nỡ mà ở thì loay hoay như gà mắc tóc. Đúng khi đó có một người phụ nữ Nhật lại gần và hỏi chúng tôi: có phải các bạn bị lạc, cần gì tôi sẵn sàng giúp đỡ? Vị trưởng đoàn ân cần cảm ơn và nói rằng, có người bị lạc nhưng chúng tôi sẽ tự xử lý được. Người phụ nữ sau đó tất bật lên tàu, chắc hành trình của chị ấy còn xa…
Rất may là người bị lạc kia từng có cả chục năm du học tại Pháp, chuyện đi lại tàu xe dù ở nơi xa lạ chỉ là bé mọn. Cách duy nhất là lên taxi và tìm về sứ quán, nơi đoàn tạm trú. Bác tài xế già nói có biết khu vực sứ quán Việt Nam nhưng phố nào thì chịu. Đến khu vực sứ quán, bác này tắt công tơ mét và vẫn tiếp tục lái xe đi tìm hỏi cho kỳ được.
Điều kỳ lạ là khi cả đoàn chúng tôi về đến sứ quán thì người bị lạc kia cũng mở cửa taxi bước xuống. Mừng vì đoàn lại tề tựu đông đủ sau mấy tiếng toát mồ hôi hột. Và ngạc nhiên làm sao chỉ trong một buổi chiều mà chúng tôi liên tiếp gặp được những người Nhật tốt bụng đến thế.
Tôi cảm nhận đây không phải là sự tình cờ đơn lẻ, mà là chuyện thường ngày của bất cứ người dân Nhật nào. Tôi cứ nghĩ mãi, nhớ mãi buổi chiều hôm đó. Người Nhật từng tạo ra sự thần kỳ Nhật Bản và sự thần kỳ đó tôi hiểu bắt đầu trước hết bằng những việc làm bé nhỏ, bình dị như vừa kể trên, không phải của một đôi người thi thoảng mà đã là nếp sống, lẽ sống của tất cả mọi người.
Gần đây nhiều người quan tâm lo lắng câu chuyện các công dân Nhật bị IS tử hình và vô cùng ngạc nhiên khi bố mẹ những người xấu số kia lên truyền hình xin lỗi tất cả mọi người dân về sự việc của con cái họ đã gây ra sự phiền toái cho chính phủ và người dân Nhật!
Có lẽ không có nơi nào trên thế giới ý thức công dân, trách nhiệm công dân đối với đất nước và cộng đồng lại sâu sắc và cao cả như thế!
Tình cờ dịp đó tôi có xem bộ phim Death of a Samurai (Cái chết của một võ sĩ Samurai) của Nhật nói về chuyện xưa các võ sỹ tự rạch bụng, sẵn sàng xả thân vì nghĩa lớn. Phim kể chuyện người võ sỹ già gả con gái cho một võ sỹ trẻ nghèo. Vì nghèo không thể có tiền chạy thuốc cho con nên vị võ sỹ trẻ kia đã chấp nhận tự rạch bụng mình đổi lấy đồng tiền oan nghiệt nhưng vẫn không cứu được con.
Giây phút nghẹn lòng uất hận đó, vị võ sỹ già thốt lên lời xin lỗi đứa con gái bất hạnh của mình, trong khi người mẹ trẻ vô cùng đáng thương kia lại quỳ gối xin lỗi bậc sinh thành, xin lỗi đứa con bé bỏng trên tay…
Cũng vì một chút đam mê văn chương, khi nghe giới chuyên môn nói về các ứng viên giải Nobel tiềm năng nhất của văn học Châu Á là Mạc Ngôn (Trung Quốc) và Haruki Murakami (Nhật Bản), tôi cố công tìm đọc phần lớn tác phẩm của họ đã được dịch ra Tiếng Việt.
Mạc Ngôn sau đó đã được vinh danh xứng đáng nhưng không hiểu sao tôi vẫn bị ám ảnh rất nhiều sau khi đọc Rừng Nauy (kể cả xem phim của Trần Anh Hùng) hay Kafka bên bờ biển… Con người Nhật Bản truyền thống và hiện đại, xã hội Nhật Bản với đầy đủ các cung bậc hay dở, tiến bộ và lạc hậu qua ngòi bút của Haruki Murakami hiện lên thật sinh động và tài tình, như tôi từng thấy, từng gặp trên đường tới cửa hàng 100 yên, từng được họ giúp đỡ trên sân ga, trên cuốc taxi tắt công-tơ-mét của bác tài già…
Lần thứ 2 đến đất nước Nhật, khi đi qua một cánh đồng quê tôi nhìn thấy những chiếc chòi xinh xắn dường như chất ít lúa ngô trên đó. Hỏi ra mới biết là người nông dân Nhật sau mùa thu hoạch thường để lại thức ăn trên đồng cho các loài chim!
Và thêm một lần tôi hiểu, sự thần kỳ Nhật Bản giản dị và có thể học, có thể làm được, bắt đầu bằng những việc làm nhỏ như thế, như thế…
Bùi Nam Sơn
Monday, June 22, 2015
Đừng bao giờ quên yêu thương
Nếu con đi bất cứ đâu, làm bất cứ điều gì,
đừng quên một điều: tình yêu thương sống
mãi vì nó không bao giờ chết. Nếu chúng
ta sống trong tình yêu thương, nó sẽ bù đắp
hàng vạn thứ mà chúng ta không có. Nếu
không có tình yêu thương, bất kể chúng ta
có gì, sẽ không đủ cho hạnh phúc. Vì vậy,
đừng bao giờ quên yêu thương.
đừng quên một điều: tình yêu thương sống
mãi vì nó không bao giờ chết. Nếu chúng
ta sống trong tình yêu thương, nó sẽ bù đắp
hàng vạn thứ mà chúng ta không có. Nếu
không có tình yêu thương, bất kể chúng ta
có gì, sẽ không đủ cho hạnh phúc. Vì vậy,
đừng bao giờ quên yêu thương.
"Nổi tiếng" bất đắc dĩ!
Hà Nội, 22/6/2015
Kính thưa Quý vị và các Bạn FB!
Trước hết tôi phải xin lỗi là đã làm mất thời gian của Quý vị và các Bạn FB khi đọc bức thư này. Tôi xin cám ơn Quý vị và các Bạn FB, nhất là những người đã từng học tập, nghiên cứu khoa học ở Hungary, đã hiểu tôi, chia sẻ, động viên tôi trong ngày hôm qua, hôm nay và ngày mai.
Tôi chưa bào giờ được "nổi tiếng" (hay "tai tiếng"?) như trong hai ngày hôm qua và hôm nay (21-22/6/2015)! Theo lịch nước ta thì thường ngày 23/6 hàng năm là ngày nóng nhất trong năm, vì khi đó mặt trời ở trên chính đỉnh đầu chúng ta. Đối với tôi, mấy ngày này cũng là "nóng" nhất: Khoảng 500 bình luận/cmt, chia sẻ, email đi và đến. Một kỷ lục trong đời!?
Cho đến nay, suốt cuộc đời mình, tôi luôn sống từ bi, không bao giờ dám cư xử thiếu văn hóa với ai cả, không dám hồ đồ quy kết.
Vì bố mẹ tôi đã dạy tôi như vậy từ thuở lọt lòng. Nay cả hai không còn nữa. Cũng trong hai ngày này, khi dư luận xôn xao, tôi suy nghĩ nhiều, tôi thương bố mẹ mình, tôi thương vợ con mình nhiều nhất! Tôi đã làm họ xấu hổ chăng? Tôi có phải là một đứa con, một người chồng, một người bố đốn mạt, khốn nạn và dối trá như thế không: BẢO VỆ TIẾN SỸ TOÁN Ở HUNGARY BỊ TRƯỢT, MANG BIÊN BẢN TRƯỢT VỀ DỊCH, NÓI DỐI KHOA TOÁN-CƠ-TIN HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC TỔNG HỢP HÀ NỘI, ĐỂ THÀNH TIẾN SỸ KHOA HỌC, RỒI ĐỂ THĂNG TIẾN ...? VÌ Ở ĐÓ KHÔNG CÓ AI BIẾT TIẾNG HUNG!
Trong đời mình, cho đến nay, tôi chưa từng bị ai phỏng đoán và quy kết tôi xấu xa đến như vậy. Mà người làm việc đó chỉ đáng tuổi con tôi, chỉ bằng nửa tuổi tôi! Tại sao khi nghĩ về một con người, nhất là người mà mình chưa hiểu kỹ, người đáng tuổi cha chú mình, giả định đầu tiên là họ "khốn nạn"? Không có thể suy nghĩ sáng sủa hơn đươc sao? Người đó cũng vừa có lời "xin lỗi" tôi và bạn đọc trên Facebook. Nhưng hầu hết các Bạn Facebook đều nói với tôi rằng đấy không phải là xin lỗi mà tiếp tục biện bạch.
Tôi đã sao chụp ngay cả hai bằng cấp của tôi, nhận xét của Hội đồng chấm bảo vệ luận án TS của tôi, kết quả bỏ phiếu 100% và danh mục 21 bài báo khoa học của tôi loại SCIE hoặc Scopus để đưa lên Facebook. Tôi cũng nói rõ: Năm 1982 tôi được Hungary cấp cho bằng A Matematikai Tudomanyok Kandidatusa (về VN được gọi là PTS, sau gọi là TS) và năm 1990 bằng A Matematikai Tudomanyok Doktora (về VN được gọi là TS, sau gọi là TSKH). Bản chất chỉ có vậy. Tôi không hề dối trá, không báo cáo sai. Không nên mất nhiều thời gian và ngụy biện vào chuyện thuật ngữ. Cuối cùng thì bản chất và chất lượng không hoàn toàn phụ thuộc vào tên gọi, mà nội hàm. Tôi thấy nhiều người chỉ có bằng PhD nhưng họ đào tạo, nghiên cứu KH xuất sắc, có nhiều bài báo KH loại SCI, SCIE, SSCI, A&HCI, ISI, ..., và đóng góp quan trọng để phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.
Cách đây chỉ ít phút tôi càng thêm buồn khi được biết chính người "tố cáo" tôi trên Faceboook với nội dung như trên lại là một cựu sinh viên đã từng du học ở Hungary bằng Đề án 322! Thật là "thú vị" một cách đau xót và đau xót một cách "thú vị"! Hết chõ nói! Chính tôi là người, khi còn là Vụ trưởng Vụ HTQT và Thử trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, đã được giao chủ trì xây dựng và triển khai Đề án 322 cùng với các cộng sự, dưới sự chỉ đạo của Chính phủ và Bộ Giáo dục và Đào tạo. Anh ta lại cho rằng tôi đã dùng bằng TS giả để thăng tiến lên đến chỗ có thể đóng góp vào 322.
Để kết thúc, tôi xin nhắc lại câu nói nổi tiếng của Aristotle (Hy Lạp, 384-322 TCN): "Giáo dục có rễ đắng mà trái thì ngọt". Nhưng câu chuyện tôi vừa kể trên lại chính là một "phản thí dụ" cực kỳ hiếm hoi của câu danh ngôn này, mà tôi đã được hưởng. Riêng cái cây mà tôi "may mắn" được gặp thì cả rễ và quả đều đắng! Có thể vì quả ra trái mùa?
Một đồng nghiệp trẻ của tôi, một GS Toán đang giảng dạy tai Hoa Kỳ, rất bức xúc về việc này và đề nghị tôi đi những bước tiếp theo. Danh dự con người là cái quý nhất, đắt nhất. Ai được phép tùy tiện, khi chưa đủ căn cứ, cũng chẳng cần đếm xỉa đến căn cứ, vẫn có thể bôi nhọ và thóa mạ người khác? Pháp luật, văn hóa ở đâu? Ai cho phép? Hay cứ nói xấu người khác thoải mái, sau 3 x 7 = 21 ngày lại quên đi và cho qua? (Tôi đã dùng chính ngôn ngữ của anh ta!)
Kính thư,
Trần Văn Nhung (một nhà giáo đã hơn 40 năm trong Ngành)
Kính thưa Quý vị và các Bạn FB!
Trước hết tôi phải xin lỗi là đã làm mất thời gian của Quý vị và các Bạn FB khi đọc bức thư này. Tôi xin cám ơn Quý vị và các Bạn FB, nhất là những người đã từng học tập, nghiên cứu khoa học ở Hungary, đã hiểu tôi, chia sẻ, động viên tôi trong ngày hôm qua, hôm nay và ngày mai.
Tôi chưa bào giờ được "nổi tiếng" (hay "tai tiếng"?) như trong hai ngày hôm qua và hôm nay (21-22/6/2015)! Theo lịch nước ta thì thường ngày 23/6 hàng năm là ngày nóng nhất trong năm, vì khi đó mặt trời ở trên chính đỉnh đầu chúng ta. Đối với tôi, mấy ngày này cũng là "nóng" nhất: Khoảng 500 bình luận/cmt, chia sẻ, email đi và đến. Một kỷ lục trong đời!?
Cho đến nay, suốt cuộc đời mình, tôi luôn sống từ bi, không bao giờ dám cư xử thiếu văn hóa với ai cả, không dám hồ đồ quy kết.
Vì bố mẹ tôi đã dạy tôi như vậy từ thuở lọt lòng. Nay cả hai không còn nữa. Cũng trong hai ngày này, khi dư luận xôn xao, tôi suy nghĩ nhiều, tôi thương bố mẹ mình, tôi thương vợ con mình nhiều nhất! Tôi đã làm họ xấu hổ chăng? Tôi có phải là một đứa con, một người chồng, một người bố đốn mạt, khốn nạn và dối trá như thế không: BẢO VỆ TIẾN SỸ TOÁN Ở HUNGARY BỊ TRƯỢT, MANG BIÊN BẢN TRƯỢT VỀ DỊCH, NÓI DỐI KHOA TOÁN-CƠ-TIN HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC TỔNG HỢP HÀ NỘI, ĐỂ THÀNH TIẾN SỸ KHOA HỌC, RỒI ĐỂ THĂNG TIẾN ...? VÌ Ở ĐÓ KHÔNG CÓ AI BIẾT TIẾNG HUNG!
Trong đời mình, cho đến nay, tôi chưa từng bị ai phỏng đoán và quy kết tôi xấu xa đến như vậy. Mà người làm việc đó chỉ đáng tuổi con tôi, chỉ bằng nửa tuổi tôi! Tại sao khi nghĩ về một con người, nhất là người mà mình chưa hiểu kỹ, người đáng tuổi cha chú mình, giả định đầu tiên là họ "khốn nạn"? Không có thể suy nghĩ sáng sủa hơn đươc sao? Người đó cũng vừa có lời "xin lỗi" tôi và bạn đọc trên Facebook. Nhưng hầu hết các Bạn Facebook đều nói với tôi rằng đấy không phải là xin lỗi mà tiếp tục biện bạch.
Tôi đã sao chụp ngay cả hai bằng cấp của tôi, nhận xét của Hội đồng chấm bảo vệ luận án TS của tôi, kết quả bỏ phiếu 100% và danh mục 21 bài báo khoa học của tôi loại SCIE hoặc Scopus để đưa lên Facebook. Tôi cũng nói rõ: Năm 1982 tôi được Hungary cấp cho bằng A Matematikai Tudomanyok Kandidatusa (về VN được gọi là PTS, sau gọi là TS) và năm 1990 bằng A Matematikai Tudomanyok Doktora (về VN được gọi là TS, sau gọi là TSKH). Bản chất chỉ có vậy. Tôi không hề dối trá, không báo cáo sai. Không nên mất nhiều thời gian và ngụy biện vào chuyện thuật ngữ. Cuối cùng thì bản chất và chất lượng không hoàn toàn phụ thuộc vào tên gọi, mà nội hàm. Tôi thấy nhiều người chỉ có bằng PhD nhưng họ đào tạo, nghiên cứu KH xuất sắc, có nhiều bài báo KH loại SCI, SCIE, SSCI, A&HCI, ISI, ..., và đóng góp quan trọng để phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.
Cách đây chỉ ít phút tôi càng thêm buồn khi được biết chính người "tố cáo" tôi trên Faceboook với nội dung như trên lại là một cựu sinh viên đã từng du học ở Hungary bằng Đề án 322! Thật là "thú vị" một cách đau xót và đau xót một cách "thú vị"! Hết chõ nói! Chính tôi là người, khi còn là Vụ trưởng Vụ HTQT và Thử trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, đã được giao chủ trì xây dựng và triển khai Đề án 322 cùng với các cộng sự, dưới sự chỉ đạo của Chính phủ và Bộ Giáo dục và Đào tạo. Anh ta lại cho rằng tôi đã dùng bằng TS giả để thăng tiến lên đến chỗ có thể đóng góp vào 322.
Để kết thúc, tôi xin nhắc lại câu nói nổi tiếng của Aristotle (Hy Lạp, 384-322 TCN): "Giáo dục có rễ đắng mà trái thì ngọt". Nhưng câu chuyện tôi vừa kể trên lại chính là một "phản thí dụ" cực kỳ hiếm hoi của câu danh ngôn này, mà tôi đã được hưởng. Riêng cái cây mà tôi "may mắn" được gặp thì cả rễ và quả đều đắng! Có thể vì quả ra trái mùa?
Một đồng nghiệp trẻ của tôi, một GS Toán đang giảng dạy tai Hoa Kỳ, rất bức xúc về việc này và đề nghị tôi đi những bước tiếp theo. Danh dự con người là cái quý nhất, đắt nhất. Ai được phép tùy tiện, khi chưa đủ căn cứ, cũng chẳng cần đếm xỉa đến căn cứ, vẫn có thể bôi nhọ và thóa mạ người khác? Pháp luật, văn hóa ở đâu? Ai cho phép? Hay cứ nói xấu người khác thoải mái, sau 3 x 7 = 21 ngày lại quên đi và cho qua? (Tôi đã dùng chính ngôn ngữ của anh ta!)
Kính thư,
Trần Văn Nhung (một nhà giáo đã hơn 40 năm trong Ngành)
Finn oktatási csoda: felnőttnek nézni a gyerekeket
Magyarországon elég nehéz elképzelni, hogy a jelentkezőknek mindössze 7%-a jusson be a tanárképzésbe.
Finnországban ez a helyzet.
Az oktatási bezzegországként elhíresült
Finnország a legutóbbi, 2012-es PISA-teszten jelentőset rontott a
korábbi előkelő helyezésein: szövegértésben a másodikról az ötödik
helyre, matematikából a harmadikról az ötödik helyre,
természettudományokból pedig a hatodikról a tizenkettedik helyre
csúsztak vissza. Pasi Sahlberg, a Harvard Egyetem finn oktatásügyi
szakértője szerint az eredmény ugyan nem lepte meg a finneket (mivel a
saját országos felmérésük egy kicsivel korábban is ugyanezt mutatta), de
mindenképpen rávilágított bizonyos hibákra, amelyeket azóta igyekeznek
korrigálni.
Sahlberg a szintén finn Nokia kudarcának analógiájával magyarázza az okokat. Amilyen sikeres volt a telefongyártó a mobilpiacon, olyan nagy számnak számított a finn oktatási modell is tíz éve, de mindkét esetben ugyanabba a hibába estek: nem mertek változtatni a jól bevált módszereken, és így megálltak a fejlődésben. A mostani visszaesés ellenére persze a finn példa még példaértékű marad (pláne, hogy mint azt később látni fogjuk, nem ülnek ölbe tett kézzel az eredményeket látva, ellentétben Magyarországgal, ahol a legutóbbi katasztrofális PISA-s teljesítmény óta sem történt semmi). Lássuk, mitől van évtizedek óta a világ oktatási élvonalában Finnország.
A finn rendszer egyik alappillére természetesen a tanárképzés, merthogy nem túl meglepő módon az oktatásban is minden az oktatással kezdődik.
A finn felsőoktatásban nem veszik félvállról a
tanító- és tanárképzést, egy alsó tagozatos általánosában iskolások
oktatására készülő diáknak is ötéves egyetemet kell elvégeznie, mielőtt
munkába áll. A képzés talán legfontosabb része az elméleti anyag
kipróbálása élesben, az északi országban ugyanis nem félnek rábízni az
iskolásokat a diáktanárokra: számos olyan gyakorlóiskola működik, ami a
tanárképző karokkal együttműködésben egyszerre látja el a kisiskolások
és a leendő tanárok oktatását. A brit lap egy ilyen intézménybe látogatott el, és olyan megoldásokat látott, ami a világ legtöbb országában elképzelhetetlen lenne.
A gyakorlóiskolák itt lényegében úgy
működnek, mint az egyetemi kórházak, amelyek az orvosképzésben tanuló
diákokat készítik fel szakmailag.
A gyakorlaton a kistanárok szinte teljesen szabad kezet kapnak, maguk választhatják meg a tanítási módszereiket. A helsinki gyakorlóiskolában az egyetemistáknak lehetőségük van egész napos kurzusokat tartani 13–19 éves diákoknak, amelyeken többféle tudományterület nézőpontja felől is megközelítik ugyanazokat a témákat, és vitatkoznak. Egy 24 éves gyakorlótanár például azzal kísérletezik az iskolában, hogy híres oktatási elmélészeket (Dewey-t, Montessorit, Steinert) olvastat a diákjaival, akiknek az ő műveiket kell elemezniük. Vagyis az oktatásnak részévé válik a tanár-diák párbeszéd magáról az oktatásról, ami nemcsak a tanulók gondolkodását fejleszti, de a tanítás demokratizálását és a rossz gyakorlatok leleplezését is segíti. Ugyanez megjelenik az egyetemi oktatásában is.
Az egyéni tanítási módszereket persze nem könnyű úgy alkalmazni, hogy a gyakran cserélődő gyakorlótanárok ne okozzanak káoszt az általuk oktatott iskolások fejében. Ezért nagyon fontos, hogy a gyakorlótanárokat kimagasló színvonalon képezzék és minél nagyobb önállóságra szoktassák. Leena Krokfors, a Helsinki Egyetem professzora szerint a leglényegesebb dolog, amit megtanítanak a diákoknak, az az, hogy hogyan hozzanak fontos pedagógiai döntéseket egyedül.
Másrészt a tanári munkában olyan nagy autonómiára és kreativitásra van lehetőség, amelyet kevés munkahelyen tapasztalhatnak meg a dolgozók. Egy gyakorlóiskolában tanító 24 éves tanárpalánta így magyarázza, hogy miért választotta ezt a pályát:
Ez persze nem volt mindig pont így. A ma már több szempontból is mintaadóként számon tartott Finnország nagyon sokáig, nagyjából a huszadik század közepéig kifejezetten elmaradottnak számított. A felzárkóztatásban fontos szerep jutott az erős iskolarendszernek, amit az 1970-es években kezdtek el kialakítani. A finn álom, ahogyan Sahlberg nevezi az ország oktatási koncepcióját, lényegében arról az egyszerű, de nehezen kivitelezhető célról szól, hogy
A módszerek a kezdetekhez képest változtak,
de az alapelvek a mai napig megmaradtak. A korai szakaszban úgy
biztosították a minőséget, hogy az iskolákat nagyon szigorú állami
felügyelet alatt tartották: részletesen előírt tantervek szerint
oktattak, folyamatos külső ellenőrzés folyt, és részletekbe menő
szabályozás vonatkozott minden apróságra. Az irányváltás valamikor a
90-es években következett be, innentől kezdve az oktatáspolitika
fókuszába az állami szervek és az iskolák közti bizalom, a helyi szintű
felügyelet, a komolyan vett szakmaiság és az önállóság került. Innentől
kezdve az iskolák maguk alakítják ki a saját tanterveiket, az állami
ellenőrzést pedig szinte teljesen elhagyták.
Bőven voltak persze olyan csoportok, a piaci és az akadémiai szférában egyaránt, akik nyomást gyakoroltak a kormányra, nagyobb egységet, szigorúbb ellenőrzést, és hagyományosabb szemléletet követelve az oktatásban. Ekkor azonban berobbant az első PISA-teszt, aminek eredményei rögtön hivatalosan is az oktatás élvonalába repítették Finnországot. A 2001-es felmérésen a 15 éves finn diákok kimagaslóan teljesítettek mindhárom vizsgált területen (alkalmazott matematikai műveltség, alkalmazott természettudományi műveltség és szövegértés), ez jó időre elhallgattatta a kritikus hangokat.
A mostani visszaesés után persze jogos az igény, hogy vizsgálják meg ennek okait, de úgy fest, a finnek gyorsan reagálnak az új helyzetre. A tavaly hivatalba került új oktatási miniszter programjának része, hogy nemcsak a PISA által mért három területen, hanem az egész oktatási rendszeren belül vizsgálják meg, mi vezetett idáig. De a fejlesztés persze nem állhat meg a mérhető kompetenciák javításánál, mert az iskola sokkal többről szól, vagyis szólhatna ideális esetben.
Finnországban ez a helyzet.
Finnország nemzetközi szinten híres progresszív és
eredményes iskolarendszeréről. De mi teszi olyan szuperré a finn
oktatást? A Guardian utánajárt, mit csinálnak másképp a finn iskolákban,
mint a világ többi részén. Bemutatjuk az országot, ahol nem félnek
önálló, gondolkodó lényként tekinteni a diákokra és a tanárokra, és ahol
a rendszer képes rugalmasan reagálni a hibáira.
Sahlberg a szintén finn Nokia kudarcának analógiájával magyarázza az okokat. Amilyen sikeres volt a telefongyártó a mobilpiacon, olyan nagy számnak számított a finn oktatási modell is tíz éve, de mindkét esetben ugyanabba a hibába estek: nem mertek változtatni a jól bevált módszereken, és így megálltak a fejlődésben. A mostani visszaesés ellenére persze a finn példa még példaértékű marad (pláne, hogy mint azt később látni fogjuk, nem ülnek ölbe tett kézzel az eredményeket látva, ellentétben Magyarországgal, ahol a legutóbbi katasztrofális PISA-s teljesítmény óta sem történt semmi). Lássuk, mitől van évtizedek óta a világ oktatási élvonalában Finnország.
Nem félnek az egyéni megoldásoktól
A finn rendszer egyik alappillére természetesen a tanárképzés, merthogy nem túl meglepő módon az oktatásban is minden az oktatással kezdődik.
Ez az egyik módja annak, ahogyan kifejezzük, mennyire értékesnek tartjuk a tanítást. A tanárok munkája ugyanolyan fontos, mint az orvosoké– mondja Kimmo Koskinen, a Helsingin Normaalilyseo, a tucatnyi gyakorlóiskola egyikének igazgatója.
A gyakorlaton a kistanárok szinte teljesen szabad kezet kapnak, maguk választhatják meg a tanítási módszereiket. A helsinki gyakorlóiskolában az egyetemistáknak lehetőségük van egész napos kurzusokat tartani 13–19 éves diákoknak, amelyeken többféle tudományterület nézőpontja felől is megközelítik ugyanazokat a témákat, és vitatkoznak. Egy 24 éves gyakorlótanár például azzal kísérletezik az iskolában, hogy híres oktatási elmélészeket (Dewey-t, Montessorit, Steinert) olvastat a diákjaival, akiknek az ő műveiket kell elemezniük. Vagyis az oktatásnak részévé válik a tanár-diák párbeszéd magáról az oktatásról, ami nemcsak a tanulók gondolkodását fejleszti, de a tanítás demokratizálását és a rossz gyakorlatok leleplezését is segíti. Ugyanez megjelenik az egyetemi oktatásában is.
Kognitív disszonanciát akarunk teremteni az oktatókban. Az a jó, ha a diákok el tudják bizonytalanítani a tanáraikat, nehogy azt gondolják, hogy ők már mindent tudnak a tanításról. Az, hogy valamit már húsz éve csinálsz, és neked működik, még egyáltalán nem garantálja, hogy más tanároknak, más diákokkal vagy más témában is működni fog.– mondja Patrik Scheinin, a tanárképző kar dékánja.
Az egyéni tanítási módszereket persze nem könnyű úgy alkalmazni, hogy a gyakran cserélődő gyakorlótanárok ne okozzanak káoszt az általuk oktatott iskolások fejében. Ezért nagyon fontos, hogy a gyakorlótanárokat kimagasló színvonalon képezzék és minél nagyobb önállóságra szoktassák. Leena Krokfors, a Helsinki Egyetem professzora szerint a leglényegesebb dolog, amit megtanítanak a diákoknak, az az, hogy hogyan hozzanak fontos pedagógiai döntéseket egyedül.
A tanároknak a legjobb képzést kell kapniuk, hogy aztán jól tudják használni a nagyfokú szabadságot, amit kapnak, és beletanuljanak a kutatásalapú problémamegoldásba.A képzés minőségét talán elég jól bizonyítja, hogy Finnországban iszonyatos túljelentkezés van a tanárszakokra. A Helsinki Egyetemen tavaly a jelentkezőknek csak 7 százaléka jutott be a tanárképzésre, ami nem csak Magyarországon elképzelhetetlen arány: nehéz elhinni, de ebből az következik, hogy
jelenleg nehezebb tanárrá válni Finnországban, mint például bejutni az Egyesült Államok egyik legjobb egyetemére, az MIT-ra.
Inspiráló tanárnak lenni
A tanári pálya persze nyilván nem csak az egyetemi évekből áll, a jó iskolák még nem jelentenének elég vonzerőt ekkora érdeklődéshez. Finnországban tanárnak lenni viszont szerencsére elég jó, mivel a szakma magas társadalmi megbecsültségnek örvend. Ennek egyrészt történelmi gyökerei vannak: a kicsi és viszonylag későn modernizálódott országban mindig a tanárok voltak azok, akik eljuttatták a civilizációt az apró falvakba, magyarázza Krokforks.
Másrészt a tanári munkában olyan nagy autonómiára és kreativitásra van lehetőség, amelyet kevés munkahelyen tapasztalhatnak meg a dolgozók. Egy gyakorlóiskolában tanító 24 éves tanárpalánta így magyarázza, hogy miért választotta ezt a pályát:
Itt olyasmit csinálhatok, ami tényleg számít. Rengeteg újfajta tanítási módszer létezik, és itt kipróbálhatunk mindenfélét. Ez nagyon inspiráló.
Finnországban egyébként a tanárok fizetése nem kifejezetten magas az
OECD-országok között, ebből a szempontból a középmezőnyben helyezkedik
el azon a skálán, amin Magyarország az utolsó előtti, egyedül Szlovákiát
megelőzve (az ilyen típusú ábrák kedvelőinek itt van a legutóbbi, teljes oktatásra fókuszáló OECD-dokumentum).
A finn felsőfokú végzettségűek átlagfizetése jelentősen több a tanárok
átlagfizetésénél, ennek alapján nem valószínű, hogy a bérek miatt vonzó a
pedagógusszakma. Pedig úgy tűnik, hogy valamiért mégiscsak az, mivel
Finnországban a tanári pályán megmaradók aránya kiugróan magas: egy
OECD-jelentés szerint a tanárként végzettek 85-90 százaléka tanári
munkából is megy nyugdíjba. Ha az anyagi juttatások bősége nem is
annyira, de a közösségen belüli elismertség talán közrejátszhat ebben.
Pasi Sahlberg megfogalmazásában:
Finnországban a tanárokra autonóm szakemberekként gondolunk, akik nagy hatással vannak fiatalok életére.És ha már a pénznél tartunk: Finnországban az oktatásra fordított pénz GDP-arányosan messze nem annyival több, mint amennyivel a finn iskolák eredményesebbek például a magyaroknál (itthon 5,2 százalék, míg ott 5,9 százalék), tehát valószínű, hogy a minőségi iskolarendszer nem annyira a rengeteg pénz, sokkal inkább a megfelelő hozzáállás és módszerek kérdése.
A finn álom
Ez persze nem volt mindig pont így. A ma már több szempontból is mintaadóként számon tartott Finnország nagyon sokáig, nagyjából a huszadik század közepéig kifejezetten elmaradottnak számított. A felzárkóztatásban fontos szerep jutott az erős iskolarendszernek, amit az 1970-es években kezdtek el kialakítani. A finn álom, ahogyan Sahlberg nevezi az ország oktatási koncepcióját, lényegében arról az egyszerű, de nehezen kivitelezhető célról szól, hogy
családi háttértől,
születési helytől és más körülményektől függetlenül minden gyerek jó
iskolában tanulhasson a legkisebb falutól a legnagyobb városig.
Bőven voltak persze olyan csoportok, a piaci és az akadémiai szférában egyaránt, akik nyomást gyakoroltak a kormányra, nagyobb egységet, szigorúbb ellenőrzést, és hagyományosabb szemléletet követelve az oktatásban. Ekkor azonban berobbant az első PISA-teszt, aminek eredményei rögtön hivatalosan is az oktatás élvonalába repítették Finnországot. A 2001-es felmérésen a 15 éves finn diákok kimagaslóan teljesítettek mindhárom vizsgált területen (alkalmazott matematikai műveltség, alkalmazott természettudományi műveltség és szövegértés), ez jó időre elhallgattatta a kritikus hangokat.
A mostani visszaesés után persze jogos az igény, hogy vizsgálják meg ennek okait, de úgy fest, a finnek gyorsan reagálnak az új helyzetre. A tavaly hivatalba került új oktatási miniszter programjának része, hogy nemcsak a PISA által mért három területen, hanem az egész oktatási rendszeren belül vizsgálják meg, mi vezetett idáig. De a fejlesztés persze nem állhat meg a mérhető kompetenciák javításánál, mert az iskola sokkal többről szól, vagyis szólhatna ideális esetben.
Az iskolának segítenie kellene a diákokat, hogy rájöjjenek, mik az erősségeik, a szenvedélyeik. Képessé kéne tegye az embereket arra, hogy boldog, teljes életet élhessenek. Úgy kell újragondolnunk a tanterveket, hogy a hagyományos akadémiai témákról inkább erre kerüljön át a fókusz– mondja Sahlberg, aki szerint ez lesz a finn oktatási rendszer következő iránya.
Sunday, June 21, 2015
TS Nguyễn Quang A giải thích về bằng cấp của GS Trần Văn Nhung
Nên hiểu về học vị tiến sĩ mà GS Trần Văn Nhung nhận được ở
Hungary như thế nào? VietNamNet đã tham khảo ý kiến của ông Nguyễn Quang
A, người đã tốt nghiệp ở Hungary với học vị tiến sĩ và có thời gian làm
việc trong một nhóm nghiên cứu của Viện Hàn lâm Khoa học Hungary.
1) Ở Hungary cho đến 1987 (và có thể sau đó mấy năm nữa) có các loại bằng cấp sau:
1.1. Bằng doktor (ngành nào đó) do một trường đại học cấp (tương đương với PhD ở bên Mỹ hay ở ta gọi bây giờ là tiến sĩ). Lưu ý ở đây không có từ "của khoa học X".
1.2. Bằng Kandidatus (của khoa học nào đấy) (giống như bên Liên Xô thời đó) được cấp bởi Ủy ban Đánh giá chất lượng Khoa học (Tudományos Minosito Bizottsag-TMB) bên cạnh Viện Hàn Lâm Khoa học Hungary MTA(mà trước đây ở ta vẫn gọi là Phó Tiến sĩ (khoa học nào đấy).
1.3. Bằng Doktor (của khoa học nào đấy) (giống như bên Liên Xô thời đó) được cấp bởi Ủy Ban Đánh giá chất lượng bên cạnh Viện Hàn LâmKhoa học Hungary (thời đó Việt Nam gọi là Tiến sĩ, sau khi phó tiến sĩ được gọi chung là tiến sĩ thì họ thêm từ khoa học thành TSKH)
Ai có bằng Kandidátus có thể nộp đơn cho trường có ngành tương ứng thì sẽ được cấp bằng doktor (và khi đó có thể đề chữ dr. trước tên mình).
Muốn có bằng Dr (tức là Doktorcủa khoa học X) thì phải có bằng kandidatus trước và phải có luận văn, bảo vệ thành công,... (nhưng không có các thủ tục thi cử như với khi làm kandidátus).
3) GS Trần Văn Nhung là Doktor khoa học toán học do TMB cấp (tương đương với TSKH ở Việt Nam).
1) Ở Hungary cho đến 1987 (và có thể sau đó mấy năm nữa) có các loại bằng cấp sau:
1.1. Bằng doktor (ngành nào đó) do một trường đại học cấp (tương đương với PhD ở bên Mỹ hay ở ta gọi bây giờ là tiến sĩ). Lưu ý ở đây không có từ "của khoa học X".
1.2. Bằng Kandidatus (của khoa học nào đấy) (giống như bên Liên Xô thời đó) được cấp bởi Ủy ban Đánh giá chất lượng Khoa học (Tudományos Minosito Bizottsag-TMB) bên cạnh Viện Hàn Lâm Khoa học Hungary MTA(mà trước đây ở ta vẫn gọi là Phó Tiến sĩ (khoa học nào đấy).
1.3. Bằng Doktor (của khoa học nào đấy) (giống như bên Liên Xô thời đó) được cấp bởi Ủy Ban Đánh giá chất lượng bên cạnh Viện Hàn LâmKhoa học Hungary (thời đó Việt Nam gọi là Tiến sĩ, sau khi phó tiến sĩ được gọi chung là tiến sĩ thì họ thêm từ khoa học thành TSKH)
Ai có bằng Kandidátus có thể nộp đơn cho trường có ngành tương ứng thì sẽ được cấp bằng doktor (và khi đó có thể đề chữ dr. trước tên mình).
Muốn có bằng Dr (tức là Doktorcủa khoa học X) thì phải có bằng kandidatus trước và phải có luận văn, bảo vệ thành công,... (nhưng không có các thủ tục thi cử như với khi làm kandidátus).
3) GS Trần Văn Nhung là Doktor khoa học toán học do TMB cấp (tương đương với TSKH ở Việt Nam).
GS Trần Văn Nhung cho biết, năm 1982, ông được Viện Hàn lâm Khoa học
Hungary cấp bằng Phó Tiến sĩ (PTS) - Kandidátus, sau này Việt Nam quy
tương đương là “Tiến sĩ” Việt Nam. Năm 1990, ông được Viện Hàn lâm Khoa
học Hungary cấp bằng Tiến sĩ (TS) - Matematikai Tudomány Doktora/
Akademiai Doktor, tương đương “Tiến sĩ Khoa học” Việt Nam.
4) GS Trần Văn Nhung có là Doktor của MTA (MTA Doktora) không?
Tôi kiểm tra hồ sơ lưu trữ online của MTA thì không có tên Trần Văn Nhung (và tôi cũng chẳng thấy tên của mấy người bạn mà tôi biết chắc họ là Doktor của khoa học XYZ như các GS. TSKH Trần Văn Đắc, GS. TSKH Đỗ Trung Phấn) trong danh sách các tiến sĩ của TMA.
Trong danh sách MTA Doktorai, tôi thấy có vài tên của mấy người Việt Nam (như anh Kỷ học sau tôi một năm, GS-TSKH Đỗ Văn Tiến đang dạy ở trường tôi ở Budapest và một ông Nguyen Quang (năm sinh thì đúng là năm sinh của tôi - nhưng tôi không chắc cái ông Nguyen Quang đấy có phải là tôi hay không).Vì tôi, Nguyễn Quang A, cũng chỉ có bằng Doktorkhoa học kỹ thuật do TMB cấp (mà hình như sứ quán còn chưa gửi cho tôi, hay tôi để đâu mất) tương tự như bằng Doktor khoa học toán học của GS. Nhung.
5) Giả thuyết: Nếu đúng cái ông Nguyen Quang có thể tra được online đó là tôi (rất có thể vì năm sinh trùng với năm sinh của tôi và trong năm 1987 chẳng có ai có tên gần giống với tên tôi đã bảo vệ TSKH ở đó cả), thì có lẽ là do tôi đã làm cho MTA như một nhà nghiên cứu trong một nhóm nghiên cứu của MTA (tức là tôi có thể coi mình là người của MTA). Như thế, có thể đưa ra giả thuyết rằng người của MTA và có bằng Tiến sĩ do TMB cấp thì được gọi là Doktor của MTA (hay là một cái danh (cím) đặcbiệt cũng chưa biết).
Giả thuyết này lý giải cho GS. Đỗ Văn Tiến ở trường tôi ở Budapest là Doktor của TMA (thuộc Phòng 4 -VI. osztály của MTA) trong năm nào đó từ 2010 đến 2014. Còn các GS Đỗ Trung Phấn, Trần Văn Đắc, Trần Văn Nhung vì không phải là người thuộc MTA nên không phải là các tiến sĩ của MTA.
Và tôi hỏi bạn bè ở Hungary thì được biết sau khi thay đổi chế độ và có luật mới thì Tiến sĩ của TMA chỉ là danh và danh sách do TMA quản lý chỉ phục vụ mục đích nội bộ để báo cáo cho Quốc hội củng cố giả thuyết của tôi.
6) Còn có một sự hiểu lầm nữa có thể dẫn đến những sự nhận xét không thống nhất nhau: TMB là cơ quan bên cạnh TMA, và chính TMB đã cấp các bằng kandidatus của khoa học X hay Doktor của khoa học Y (sau khi có luật mới về TMA thì Doktori Tanács là một cơ quan của TMA lo việc cấp danh (cím) Doktorthay cho TMB không còn tồn tại nữa) cho nên ở Hungary người ta phân biệt TMA-Doktor với doktor do trường đại học cấp.
Nhiều người đã làm phó tiến sĩ và tiến sĩ khoa học ở Hungary cũng nhầm TMB (là cơ quan bên cạnh TMA chứ không phải thuộc TMA tuy ở cùng một nơi và rất gắn bó với TMA) cho nên nói rằng mình bảo vệ tiến sĩ khoa họctại Viện Hàn Lâm Khoa học Hungary (sự nhầm lẫn này là rất bình thường và không thể coi là một lỗi).
7) Bằng cấp phải nêu rõ ngành gì, nơi nào cấp và thường chỉ (chưa chắc) chứng tỏ người có bằng đã có bằng.
Các cụ nhà ta quá coi trọng bằng cấp, lại còn làm bia đá để lại ngàn năm cho đời sau nữa mà không thấy cách tư duy ấy có cái hay của nó nhưng vô cùng tai hại - tạo ra một tâm lý dân tộc (rất đáng tiếc với thói háo danh và khuyến khích sai hoàn toàn - đã biến thành một căn bệnh rất nguy hiểm): sính bằng cấp.
Để chữa căn bệnh dân tộc sính bằng cấp, cần nhiều việclàm: Hãy trả lại bằng cấp cho giới học thuật và không nên dùng ngoài giới học thuật; buộc đương sự nói rõ bằng cấp của mình thuộc lĩnh vực chuyên môn nào, cơsở nào cấp; và công bố công khai (thí dụ scan luận văn, nhận xét của thầy, củaphản biện và đưa lên mạng cho bàn dân thiên hạ xem) thì chắc chắn hàng loạt ôngthầy và phản biện phải thấy xấu hổ và không tiếp tay sản xuất ra các tiến sĩ giấyvà khả năng các ông tiến sĩ giấy bị vạch mặt sẽ tăng lên và như thế làm trong sạch môi trường; báo giới không nên gắn GS, hay TS vào tên ai cả (trừ khi đương sự yêu cầu thì phải nêu tiến sĩ gì, ai cấp bằng) để cho bạn đọc không lầm khi nghe và dễ phân biệt phải trái; bằng cấp, học vị chỉ nên hạn chế cho giới hàn lâm; cấm dùng tiền nhà nước để đào tạo tiến sĩ cho quan chức nhà nước (nghề củahọ không phải hàn lâm và trong chính quyền càng nhiều tiến sĩ càng hỏng);...
Tôi kiểm tra hồ sơ lưu trữ online của MTA thì không có tên Trần Văn Nhung (và tôi cũng chẳng thấy tên của mấy người bạn mà tôi biết chắc họ là Doktor của khoa học XYZ như các GS. TSKH Trần Văn Đắc, GS. TSKH Đỗ Trung Phấn) trong danh sách các tiến sĩ của TMA.
Trong danh sách MTA Doktorai, tôi thấy có vài tên của mấy người Việt Nam (như anh Kỷ học sau tôi một năm, GS-TSKH Đỗ Văn Tiến đang dạy ở trường tôi ở Budapest và một ông Nguyen Quang (năm sinh thì đúng là năm sinh của tôi - nhưng tôi không chắc cái ông Nguyen Quang đấy có phải là tôi hay không).Vì tôi, Nguyễn Quang A, cũng chỉ có bằng Doktorkhoa học kỹ thuật do TMB cấp (mà hình như sứ quán còn chưa gửi cho tôi, hay tôi để đâu mất) tương tự như bằng Doktor khoa học toán học của GS. Nhung.
5) Giả thuyết: Nếu đúng cái ông Nguyen Quang có thể tra được online đó là tôi (rất có thể vì năm sinh trùng với năm sinh của tôi và trong năm 1987 chẳng có ai có tên gần giống với tên tôi đã bảo vệ TSKH ở đó cả), thì có lẽ là do tôi đã làm cho MTA như một nhà nghiên cứu trong một nhóm nghiên cứu của MTA (tức là tôi có thể coi mình là người của MTA). Như thế, có thể đưa ra giả thuyết rằng người của MTA và có bằng Tiến sĩ do TMB cấp thì được gọi là Doktor của MTA (hay là một cái danh (cím) đặcbiệt cũng chưa biết).
Giả thuyết này lý giải cho GS. Đỗ Văn Tiến ở trường tôi ở Budapest là Doktor của TMA (thuộc Phòng 4 -VI. osztály của MTA) trong năm nào đó từ 2010 đến 2014. Còn các GS Đỗ Trung Phấn, Trần Văn Đắc, Trần Văn Nhung vì không phải là người thuộc MTA nên không phải là các tiến sĩ của MTA.
Và tôi hỏi bạn bè ở Hungary thì được biết sau khi thay đổi chế độ và có luật mới thì Tiến sĩ của TMA chỉ là danh và danh sách do TMA quản lý chỉ phục vụ mục đích nội bộ để báo cáo cho Quốc hội củng cố giả thuyết của tôi.
6) Còn có một sự hiểu lầm nữa có thể dẫn đến những sự nhận xét không thống nhất nhau: TMB là cơ quan bên cạnh TMA, và chính TMB đã cấp các bằng kandidatus của khoa học X hay Doktor của khoa học Y (sau khi có luật mới về TMA thì Doktori Tanács là một cơ quan của TMA lo việc cấp danh (cím) Doktorthay cho TMB không còn tồn tại nữa) cho nên ở Hungary người ta phân biệt TMA-Doktor với doktor do trường đại học cấp.
Nhiều người đã làm phó tiến sĩ và tiến sĩ khoa học ở Hungary cũng nhầm TMB (là cơ quan bên cạnh TMA chứ không phải thuộc TMA tuy ở cùng một nơi và rất gắn bó với TMA) cho nên nói rằng mình bảo vệ tiến sĩ khoa họctại Viện Hàn Lâm Khoa học Hungary (sự nhầm lẫn này là rất bình thường và không thể coi là một lỗi).
7) Bằng cấp phải nêu rõ ngành gì, nơi nào cấp và thường chỉ (chưa chắc) chứng tỏ người có bằng đã có bằng.
Các cụ nhà ta quá coi trọng bằng cấp, lại còn làm bia đá để lại ngàn năm cho đời sau nữa mà không thấy cách tư duy ấy có cái hay của nó nhưng vô cùng tai hại - tạo ra một tâm lý dân tộc (rất đáng tiếc với thói háo danh và khuyến khích sai hoàn toàn - đã biến thành một căn bệnh rất nguy hiểm): sính bằng cấp.
Để chữa căn bệnh dân tộc sính bằng cấp, cần nhiều việclàm: Hãy trả lại bằng cấp cho giới học thuật và không nên dùng ngoài giới học thuật; buộc đương sự nói rõ bằng cấp của mình thuộc lĩnh vực chuyên môn nào, cơsở nào cấp; và công bố công khai (thí dụ scan luận văn, nhận xét của thầy, củaphản biện và đưa lên mạng cho bàn dân thiên hạ xem) thì chắc chắn hàng loạt ôngthầy và phản biện phải thấy xấu hổ và không tiếp tay sản xuất ra các tiến sĩ giấyvà khả năng các ông tiến sĩ giấy bị vạch mặt sẽ tăng lên và như thế làm trong sạch môi trường; báo giới không nên gắn GS, hay TS vào tên ai cả (trừ khi đương sự yêu cầu thì phải nêu tiến sĩ gì, ai cấp bằng) để cho bạn đọc không lầm khi nghe và dễ phân biệt phải trái; bằng cấp, học vị chỉ nên hạn chế cho giới hàn lâm; cấm dùng tiền nhà nước để đào tạo tiến sĩ cho quan chức nhà nước (nghề củahọ không phải hàn lâm và trong chính quyền càng nhiều tiến sĩ càng hỏng);...
- Nguyễn Quang A
GS Trần Văn Nhung: Về các thông tin và bình luận liên quan đến bằng PTS và TS của tôi ở Hungary
Cám ơn Quý vị và các bạn fb về các thông tin và bình luận liên quan đến
bằng PTS và TS của tôi ở Hungary (nay ở VN ta gọi là TS và TSKH)! Tôi
đang ở ngoài Hà Nội và đang trở về để cung cấp đầy đủ các minh chứng
ngay. Thực ra, ngay năm 1991-1992, khi ứng cử GS, và mấy lần sau đó, tôi
đã trình đầy đủ. Năm 1982 tôi được Viện HLKH Hungary cấp bằng PTS (A
Matematikai Tudomanyok Kandidatusa, ở VN nay gọi là TS) với 100% số
phiếu tán thành và năm 1990 đươc Viện HLKH Hungary cấp bằng
TS (A Matematikai Tudomany Doktora/Akademiai Doktor, ở VN nay gọi là
TSKH) cũng với 100% số phiếu tán thành. Tôi nghĩ: Danh dự không tự nhiên
sinh ra, danh dự không tự nhiên mất đi, danh dự chỉ có thể do chính
mình tự đánh mất. Vì vậy, nếu có thể được, tôi xin đề nghị, chúng ta
đừng vội kết luận, miệt thị người khác, khi thông tin chưa thật đầy đủ.
Xin cám ơn! XIN XEM THÊM BÀI "Về bằng TSKH của tôi tại Hungary" CŨNG
TRÊN TRANG FB NÀY Nhung Trần Văn.
Chuyện tiến sĩ
Dạo này lười bôi trát quá. Lý do chủ yếu vẫn là chẳng có hứng thú
viết lách gì cả. Chiều tối nay trời Sài Gòn mưa dai dẳng, mãi chẳng
tạnh, không đi đâu được; đã thế tối qua lại lỡ chém gió, nên tốt nhất
vẫn nên giữ lời hứa nhỉ.
Note có lẽ sẽ dài 1 chút, và sẽ khá lộn xộn. Đó là chuyện tiến sĩ, nhất là mạo nhận học vị khá lèm bèm gần đây.
Một số người hỏi mình tại sao hồi trước không làm tiến sĩ. Mình thành thực trả lời rằng có một vài lý do để mình không bao giờ có ý định đó. Đầu tiên là mình cảm thấy không có khả năng tài năng gì cả, riêng học đại học đã trật lên trầy xuống, tốt nghiệp được đã may, học thêm nữa sao nổi. Tuy nhiên lý do thứ hai mới là quyết định, làm khoa học phải có đam mê, phải hy sinh cuộc sống riêng tư rất nhiều. Mình hoàn toàn không có hứng thú đam mê với việc nghiên cứu giảng dạy. Con đường khoa học học thuật này nọ không bao giờ là con đường mình (dám) đi. Hồi đi học, thấy các nghiên cứu sinh tiến sĩ ở khoa Lọc hóa dầu của mình làm việc thật khủng khiếp. Họ hầu như làm việc cả ngày, có khi ngay cả lúc ngủ cũng phải nghĩ đến đề tài đang nghiên cứu. Quần quật như vậy nhưng số người nhận bằng chỉ đếm trên đầu ngón tay. Ngay cả những người rất giỏi, nhưng hướng nghiên cứu bế tắc, thì cũng tịt. Thậm chí ngay cả khi cầm được bằng tiến sĩ thì cũng chỉ như vừa mở cánh cửa vào với thế giới khoa học.
Bạn bè, người quen của mình có nhiều người đi theo con đường khoa bảng, nếu tính cả bạn bè người Hungary thì trong friendlist của mình chắc có tới khoảng 15 người là tiến sĩ chứ chẳng chơi. Nếu nói về tiền bạc tài chính thì làm khoa học phần lớn sống đạm bạc, hoặc không bằng những người ra trường đi làm ngay (lương kỹ sư, chuyên viên trong nhà máy lọc dầu đảm bảo sống rất ổn). Nhưng người ta vẫn theo đuổi đam mê của họ. Đó là cái rất khác suy nghĩ phổ biến của người VN mình : có bằng tiến sĩ để thể hiện bản thân mình giỏi hơn người khác, tiếng nói của mình có sức nặng hơn người khác, thăng quan tiến chức trong xã hội ...
Như đã nói ở trên, nếu làm tiến sĩ mà không thành công thì cũng bình thường. Rất nhiều lúc hướng nghiên cứu bế tắc, bơi mãi chẳng đến được bến bờ nào, nhất là đối với các ngành khoa học tự nhiên hoặc các ngành kỹ thuật. Tuy nhiên nhiều người có lẽ là sĩ diện, háo danh nên đã thiếu trung thực, mạo nhận học vị. Việc gian dối trong giới học thuật không phải là chuyện hy hữu, ví dụ cách đây 3 năm, tổng thống Hungary, ông Schmitt Pál đã bị 1 trường đại học nước này tước bằng tiến sĩ sau khi người ta phát hiện ra ông đạo văn, và sau khi bị tước bằng, không chịu nổi sức ép, ông này phải từ chức. Mấy vụ gần đây ở VN thì hơi khác, chủ yếu là mạo nhận học vị tiến sĩ.
Trường hợp đầu tiên là ông Nguyễn Huyền Minh ở trường Đại học Ngoại thương Hà Nội. Cho dù là đánh đấm nội bộ hay ông Minh dạy tốt nhiệt tình đến đâu nữa, thì một sự thật không thể san lấp được là ông Minh không có bằng tiến sĩ như ông ấy tự nhận. Nếu có, ông Minh đã chứng minh được điều ấy trong vòng 1 phút.
Trường hợp thứ hai là ông Trần Đình Bá, người phản biện/góp ý cho Bộ Giao thông về dự án sân bay Long Thành. Có vẻ như ông Bá không tự xưng là tiến sĩ, nhưng chúng nó lại tưởng ông có học vị ấy, nên suốt ngày gọi ông là tiến sĩ. Nhưng ông Bá cũng chẳng chịu đính chính, phản đối gì cả, cho đến khi tự chúng nó tìm ra cái chúng nó gắn nhầm là không có thật. Nếu không là tiến sĩ thì ông Bá cũng có thể góp ý phản biện được thôi, nhưng tâm lý chung thì có vẻ như rắm tiến sĩ vẫn thơm hơn rắm người thường.
Những vụ như ông Minh, ông Bá nói trên tuy xảy ra, nhưng chẳng ai quan tâm giải quyết làm gì, 3 nhân 7 bằng 21 ngày thì mọi người sẽ quên. Lý do chính, theo mình, là các cụ lớn trong giới khoa bảng Việt Nam cũng chẳng hơn gì ông Minh ông Bá. Lấy ví dụ một cụ rất to, là ông Trần Văn Nhung, cựu nghiên cứu sinh tiến sĩ tại Hungary. Ông Nhung, như các tiểu sử mà ông ấy nhận thì là Tiến sĩ Khoa học tại Viện Hàn lâm Khoa học Hungary. Nếu tìm hiểu qua về sự nghiệp của ông Nhung, thì có thể thấy dễ dàng rằng chính học vị Tiến sĩ Khoa học nói trên là đòn bẩy ông sớm trở thành Chủ nhiệm Khoa Toán – Cơ – Tin học (1990 – 1991), rồi làm Phó hiệu trưởng phụ trách Đào tạo Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Sau đó ông Nhung trở thành Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, rồi Tổng thư ký Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước; Ủy viên Hội đồng xét Giải thưởng Hồ Chí Minh ngành Toán – Tin học của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Tình cờ, mình lên trang web của Viện Hàn lâm Khoa học Hungary mò xem thì không thấy tên ông Trần Văn Nhung trong dữ liệu trực tuyến về các tiến sĩ đã bảo vệ thành công luận án tiến sĩ tại Viện. Viện Hàn lâm Khoa học Hungary (viết tắt là MTA) được thành lập năm 1825, họ lưu trữ thông tin của những người được họ cấp bằng tiến sĩ khoa học, kể cả đối với những người đã từ trần.
Ông Nhung nói bảo vệ thành công luận án tiến sĩ khoa học tại MTA vào năm 1990. Mình kiếm không thấy. Thấy có thông tin của tiến sĩ khoa học Nguyễn Quang A, sinh năm 1946 và bảo vệ thành công luận án năm 1987, tức là trước cả ông Nhung. Vì tên ông A hơi lạ, nên có lẽ người ta nhầm nên chỉ viết là Nguyễn Quang.
Để chắc ăn, mình đã viết email gửi tới MTA hỏi xem sự vụ thực sự thế nào. Hôm qua họ trả lời rằng ông Trần Văn Nhung là tiến sĩ toán, và lịch sự nói không phải là tiến sĩ khoa học tại MTA. Họ có nêu ngày ông Nhung bảo vệ luận án TSKH tại Viện là 27/06/1990. Điều đó có nghĩa là ông Nhung có bảo vệ thật, nhưng không thành công. Khả năng cao là sau khi bảo vệ xong, tuy không đạt những MTA vẫn đưa quyết định viết bằng tiếng Hung nói là không đạt cho ông Nhung, ông đưa về trường Đại học Tổng hợp, ở đó chẳng ai biết thứ tiếng ấy cả, nên ông dịch sang tiếng Việt sao cũng được, đúng hơn là dịch từ không đạt thành đạt. Rối nhờ học vị mạo danh ấy mà thăng tiến vèo vèo.
Tiến sĩ khác tiến sĩ khoa học. Thường thì tiến sĩ khoa học có nhiều đòi hỏi cao hơn tiến sĩ. Ví dụ giáo sư Ngô Bảo Châu nhận bằng tiến sĩ toán năm 1997 và đến năm 2003 mới là tiến sĩ khoa học. Thông thường nếu ai đạt tiến sĩ khoa học rồi thì học hàm giáo sư là điều sớm xảy tới nếu giảng dạy đủ tiết. Ngô Bảo Châu nhận học hàm giáo sư bên Pháp năm 2005. Đó là lý do có những người rất trẻ, tầm trên dưới 40 nhưng đã là giáo sư, tiến sĩ khoa học; nhưng có nhiều ông rất già vẫn chưa phải là giáo sư, do không đạt được tiến sĩ khoa học.
Dưới đây là các emails trao đổi của mình với người của MTA. Mình dịch tiếng Việt đại ý thôi.
Kính chào các Quý bà, Quý ông,
Tên tôi là Tưởng Bình Minh (34 sọt, nam giới). Tôi là cựu du học sinh tại Hungary và hiện nay tôi làm việc tại Việt Nam với chuyên môn kỹ sư hóa. Tôi viết thư này cho các quý bà quý ông với mục đích tìm hiểu thông tin về 1 vị được biết đến như là tiến sĩ khoa học do Viện Hàn lâm Khoa học Hungary công nhận, cụ thể tôi muốn được biết ông Trần Văn Nhung có phải là tiến sĩ khoa học do Viện Hàn lâm Khoa học Hungary cấp bằng hay không. Ông Trần Văn Nhung là cựu thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam, nhiều lần khẳng định ông là tiến sĩ khoa học của Viện Hàn lâm Khoa học Hungary, bảo vệ thành công luận án tiến sĩ Khoa học tại Viện vào năm 1990. Tuy nhiên, tôi đã tìm trên dữ liệu trực tuyến của Viện và không thấy tên của ông Nhung. http://mta.hu/mta_doktorai/?tag_kereso_sbmt=1&Name=Tran&NameMatchType=Contains&oszt=all°ree=all&expertiseAreaId=all&expertiseArea=&ResearchTopic=&WorkplaceName=&country=all®ion=all&Status=All&search=Keres%C3%A9s
Trong khi đó tôi đã có thể tìm thấy tên của những người Việt Nam khác trên dữ liệu trực tuyến này, bao gồm cả những người bảo vệ thành công luận án tiến sĩ khoa học tại Việt trước năm 1990.
Tóm lại tôi muốn được các quý bà quý ông làm sáng tỏ thắc mắc nói trên của tôi. Về phương diện cá nhân, tôi không có gầm gừ gì với ông Trần Văn Nhung.
Chân thành cám ơn và xin thứ lỗi về cách diễn đạt vụng về của tôi.
Trân trọng,
Tưởng Bình Minh
Note có lẽ sẽ dài 1 chút, và sẽ khá lộn xộn. Đó là chuyện tiến sĩ, nhất là mạo nhận học vị khá lèm bèm gần đây.
Một số người hỏi mình tại sao hồi trước không làm tiến sĩ. Mình thành thực trả lời rằng có một vài lý do để mình không bao giờ có ý định đó. Đầu tiên là mình cảm thấy không có khả năng tài năng gì cả, riêng học đại học đã trật lên trầy xuống, tốt nghiệp được đã may, học thêm nữa sao nổi. Tuy nhiên lý do thứ hai mới là quyết định, làm khoa học phải có đam mê, phải hy sinh cuộc sống riêng tư rất nhiều. Mình hoàn toàn không có hứng thú đam mê với việc nghiên cứu giảng dạy. Con đường khoa học học thuật này nọ không bao giờ là con đường mình (dám) đi. Hồi đi học, thấy các nghiên cứu sinh tiến sĩ ở khoa Lọc hóa dầu của mình làm việc thật khủng khiếp. Họ hầu như làm việc cả ngày, có khi ngay cả lúc ngủ cũng phải nghĩ đến đề tài đang nghiên cứu. Quần quật như vậy nhưng số người nhận bằng chỉ đếm trên đầu ngón tay. Ngay cả những người rất giỏi, nhưng hướng nghiên cứu bế tắc, thì cũng tịt. Thậm chí ngay cả khi cầm được bằng tiến sĩ thì cũng chỉ như vừa mở cánh cửa vào với thế giới khoa học.
Bạn bè, người quen của mình có nhiều người đi theo con đường khoa bảng, nếu tính cả bạn bè người Hungary thì trong friendlist của mình chắc có tới khoảng 15 người là tiến sĩ chứ chẳng chơi. Nếu nói về tiền bạc tài chính thì làm khoa học phần lớn sống đạm bạc, hoặc không bằng những người ra trường đi làm ngay (lương kỹ sư, chuyên viên trong nhà máy lọc dầu đảm bảo sống rất ổn). Nhưng người ta vẫn theo đuổi đam mê của họ. Đó là cái rất khác suy nghĩ phổ biến của người VN mình : có bằng tiến sĩ để thể hiện bản thân mình giỏi hơn người khác, tiếng nói của mình có sức nặng hơn người khác, thăng quan tiến chức trong xã hội ...
Như đã nói ở trên, nếu làm tiến sĩ mà không thành công thì cũng bình thường. Rất nhiều lúc hướng nghiên cứu bế tắc, bơi mãi chẳng đến được bến bờ nào, nhất là đối với các ngành khoa học tự nhiên hoặc các ngành kỹ thuật. Tuy nhiên nhiều người có lẽ là sĩ diện, háo danh nên đã thiếu trung thực, mạo nhận học vị. Việc gian dối trong giới học thuật không phải là chuyện hy hữu, ví dụ cách đây 3 năm, tổng thống Hungary, ông Schmitt Pál đã bị 1 trường đại học nước này tước bằng tiến sĩ sau khi người ta phát hiện ra ông đạo văn, và sau khi bị tước bằng, không chịu nổi sức ép, ông này phải từ chức. Mấy vụ gần đây ở VN thì hơi khác, chủ yếu là mạo nhận học vị tiến sĩ.
Trường hợp đầu tiên là ông Nguyễn Huyền Minh ở trường Đại học Ngoại thương Hà Nội. Cho dù là đánh đấm nội bộ hay ông Minh dạy tốt nhiệt tình đến đâu nữa, thì một sự thật không thể san lấp được là ông Minh không có bằng tiến sĩ như ông ấy tự nhận. Nếu có, ông Minh đã chứng minh được điều ấy trong vòng 1 phút.
Trường hợp thứ hai là ông Trần Đình Bá, người phản biện/góp ý cho Bộ Giao thông về dự án sân bay Long Thành. Có vẻ như ông Bá không tự xưng là tiến sĩ, nhưng chúng nó lại tưởng ông có học vị ấy, nên suốt ngày gọi ông là tiến sĩ. Nhưng ông Bá cũng chẳng chịu đính chính, phản đối gì cả, cho đến khi tự chúng nó tìm ra cái chúng nó gắn nhầm là không có thật. Nếu không là tiến sĩ thì ông Bá cũng có thể góp ý phản biện được thôi, nhưng tâm lý chung thì có vẻ như rắm tiến sĩ vẫn thơm hơn rắm người thường.
Những vụ như ông Minh, ông Bá nói trên tuy xảy ra, nhưng chẳng ai quan tâm giải quyết làm gì, 3 nhân 7 bằng 21 ngày thì mọi người sẽ quên. Lý do chính, theo mình, là các cụ lớn trong giới khoa bảng Việt Nam cũng chẳng hơn gì ông Minh ông Bá. Lấy ví dụ một cụ rất to, là ông Trần Văn Nhung, cựu nghiên cứu sinh tiến sĩ tại Hungary. Ông Nhung, như các tiểu sử mà ông ấy nhận thì là Tiến sĩ Khoa học tại Viện Hàn lâm Khoa học Hungary. Nếu tìm hiểu qua về sự nghiệp của ông Nhung, thì có thể thấy dễ dàng rằng chính học vị Tiến sĩ Khoa học nói trên là đòn bẩy ông sớm trở thành Chủ nhiệm Khoa Toán – Cơ – Tin học (1990 – 1991), rồi làm Phó hiệu trưởng phụ trách Đào tạo Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Sau đó ông Nhung trở thành Thứ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, rồi Tổng thư ký Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước; Ủy viên Hội đồng xét Giải thưởng Hồ Chí Minh ngành Toán – Tin học của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Tình cờ, mình lên trang web của Viện Hàn lâm Khoa học Hungary mò xem thì không thấy tên ông Trần Văn Nhung trong dữ liệu trực tuyến về các tiến sĩ đã bảo vệ thành công luận án tiến sĩ tại Viện. Viện Hàn lâm Khoa học Hungary (viết tắt là MTA) được thành lập năm 1825, họ lưu trữ thông tin của những người được họ cấp bằng tiến sĩ khoa học, kể cả đối với những người đã từ trần.
Ông Nhung nói bảo vệ thành công luận án tiến sĩ khoa học tại MTA vào năm 1990. Mình kiếm không thấy. Thấy có thông tin của tiến sĩ khoa học Nguyễn Quang A, sinh năm 1946 và bảo vệ thành công luận án năm 1987, tức là trước cả ông Nhung. Vì tên ông A hơi lạ, nên có lẽ người ta nhầm nên chỉ viết là Nguyễn Quang.
Để chắc ăn, mình đã viết email gửi tới MTA hỏi xem sự vụ thực sự thế nào. Hôm qua họ trả lời rằng ông Trần Văn Nhung là tiến sĩ toán, và lịch sự nói không phải là tiến sĩ khoa học tại MTA. Họ có nêu ngày ông Nhung bảo vệ luận án TSKH tại Viện là 27/06/1990. Điều đó có nghĩa là ông Nhung có bảo vệ thật, nhưng không thành công. Khả năng cao là sau khi bảo vệ xong, tuy không đạt những MTA vẫn đưa quyết định viết bằng tiếng Hung nói là không đạt cho ông Nhung, ông đưa về trường Đại học Tổng hợp, ở đó chẳng ai biết thứ tiếng ấy cả, nên ông dịch sang tiếng Việt sao cũng được, đúng hơn là dịch từ không đạt thành đạt. Rối nhờ học vị mạo danh ấy mà thăng tiến vèo vèo.
Tiến sĩ khác tiến sĩ khoa học. Thường thì tiến sĩ khoa học có nhiều đòi hỏi cao hơn tiến sĩ. Ví dụ giáo sư Ngô Bảo Châu nhận bằng tiến sĩ toán năm 1997 và đến năm 2003 mới là tiến sĩ khoa học. Thông thường nếu ai đạt tiến sĩ khoa học rồi thì học hàm giáo sư là điều sớm xảy tới nếu giảng dạy đủ tiết. Ngô Bảo Châu nhận học hàm giáo sư bên Pháp năm 2005. Đó là lý do có những người rất trẻ, tầm trên dưới 40 nhưng đã là giáo sư, tiến sĩ khoa học; nhưng có nhiều ông rất già vẫn chưa phải là giáo sư, do không đạt được tiến sĩ khoa học.
Dưới đây là các emails trao đổi của mình với người của MTA. Mình dịch tiếng Việt đại ý thôi.
Tên tôi là Tưởng Bình Minh (34 sọt, nam giới). Tôi là cựu du học sinh tại Hungary và hiện nay tôi làm việc tại Việt Nam với chuyên môn kỹ sư hóa. Tôi viết thư này cho các quý bà quý ông với mục đích tìm hiểu thông tin về 1 vị được biết đến như là tiến sĩ khoa học do Viện Hàn lâm Khoa học Hungary công nhận, cụ thể tôi muốn được biết ông Trần Văn Nhung có phải là tiến sĩ khoa học do Viện Hàn lâm Khoa học Hungary cấp bằng hay không. Ông Trần Văn Nhung là cựu thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam, nhiều lần khẳng định ông là tiến sĩ khoa học của Viện Hàn lâm Khoa học Hungary, bảo vệ thành công luận án tiến sĩ Khoa học tại Viện vào năm 1990. Tuy nhiên, tôi đã tìm trên dữ liệu trực tuyến của Viện và không thấy tên của ông Nhung. http://mta.hu/mta_doktorai/?tag_kereso_sbmt=1&Name=Tran&NameMatchType=Contains&oszt=all°ree=all&expertiseAreaId=all&expertiseArea=&ResearchTopic=&WorkplaceName=&country=all®ion=all&Status=All&search=Keres%C3%A9s
Trong khi đó tôi đã có thể tìm thấy tên của những người Việt Nam khác trên dữ liệu trực tuyến này, bao gồm cả những người bảo vệ thành công luận án tiến sĩ khoa học tại Việt trước năm 1990.
Tóm lại tôi muốn được các quý bà quý ông làm sáng tỏ thắc mắc nói trên của tôi. Về phương diện cá nhân, tôi không có gầm gừ gì với ông Trần Văn Nhung.
Chân thành cám ơn và xin thứ lỗi về cách diễn đạt vụng về của tôi.
Trân trọng,
Tưởng Bình Minh
Chào ông,
Tôi đã chuyển thư của ông đến Hội đồng Tiến sĩ của Viện, ông vui lòng đợi cho đến khi chúng tôi có câu trả lời.
Tôi đã chuyển thư của ông đến Hội đồng Tiến sĩ của Viện, ông vui lòng đợi cho đến khi chúng tôi có câu trả lời.
Chào ông,
Hội đồng tiến sĩ khoa học trả lời thư của ông với nội dung như sau:
Ông
Trần Văn Nhung là tiến sĩ ngành toán, và không phải là tiến sĩ khoa học
do Viện Hàn lâm Khoa học Hungary công nhận. Kết luận liên quan đến luận
án tiến sĩ khoa học dựa trên quyết định của Ủy ban Công nhận Học vị ban
hành vào ngày 27/06/1990.
Tiểu sử của ông Nhung trên trang web của trường Đại học Quốc gia Hà Nội thì: http://100years.vnu.edu.vn/BTDHQGHN/Vietnamese/C1778/C1779/2006/05/N7734/
Năm
1982, ông bảo vệ thành công luận án tiến sĩ Toán học tại Viện Hàn lâm
Khoa học Hungary, Budapest, sau 4 năm học tập, làm nghiên cứu sinh ở đất
nước Hungary. Trở về Việt Nam, mấy năm sau đó ông được bổ nhiệm làm Phó
chủ nhiệm Khoa Toán - Cơ - Tin học, trực tiếp giảng dạy cho sinh viên.
Năm 1988, ông quay trở lại Hungary để vừa giảng dạy cho sinh viên quốc
tế, vừa nghiên cứu và năm 1990, ông đã đạt được học vị tiến sĩ khoa học
tại Viện Hàn lâm Khoa học Hungary. Sau khi về nước, ông được bầu làm Chủ
nhiệm Khoa Toán - Cơ - Tin học (1990 - 1991), rồi làm Phó hiệu trưởng
phụ trách Đào tạo Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội (1992 - 1993).
Bình
luận: Có mấy điểm không thực tế. Thứ nhất là nếu đã bảo vệ thành công
luận án tại MTA năm 1982 thì ông Nhung không trở lại vào năm 1990. Chỉ
có 1 thứ để người ta bảo vệ ở đấy là Tiến sĩ khoa học. Chưa kể, nghiên
cứu sinh từ VN sang, không biết tiếng Hung, thường người ta cho về
trường đại học chứ chẳng ai cho bén mảng đến Viện Hàn lâm cả. Ví dụ như
Nguyễn Quang A, ông A bảo vệ luận án tiến sĩ tại trường Bách khoa
Budapest, sau đó nhiều năm ông A mới bảo vệ luận án tiến sĩ khoa học tại
Viện Hàn lâm.
Khả năng cao nhất là ông Nhung được cử sang
Hungary làm nghiên cứu sinh, đã bảo vệ thành công luận án tiến sĩ toán
tại 1 trường đại học Hungary năm 1982 ( lúc bấy giờ gọi là phó tiến sĩ
theo hệ thống LX và Đông Âu, sau này LX và Đông Âu sụp đổ thì phó tiến
sĩ thành tiến sĩ) , sau đó ông trở lại để bảo vệ tiến sĩ khoa học tại
Viện Hàn lâm Khoa học Hungary nhưng không thành công.
Rất
nhiều cựu du học sinh, nghiên cứu sinh VN lấy bằng tiến sĩ tại Hungary
và sau đó lấy bằng tiến sĩ khoa học tại quốc gia khác, thậm chí lấy bằng
tiến sĩ khoa học tại VN. Ví dụ phó giáo sư, tiến sĩ khoa học Vũ Hoàng
Linh, hiện là hiệu phó của trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ông Linh
lấy bằng tiến sĩ toán tại Hungary và sau đó nhiều năm đạt học vị tiến sĩ
khoa học tại Đức. Nhiều người khác lấy bằng tiến sĩ khoa học ở Mỹ, sau
khi họ rời Hungary sang Hoa Kỳ, giáo sư toán Vũ Hà Văn là một ví dụ.
Đọc
tiểu sử ông Trần Văn Nhung thì ông ấy nói là tiến sĩ khoa học tại
Hungary, nhờ đó thăng tiến vèo vèo. Nhưng như trả lời của Viện Hàn lâm
Khoa học Hungary ở trên, ông Nhung không phải là tiến sĩ khoa học do họ
cấp bằng. Theo mình, ông Nhung đã mạo nhận bằng cấp. Và nhờ bằng cấp mạo
nhận nói trên, ông đã lên tới giáo sư, thứ trưởng. Đã thế lại đang
là Tổng Thư ký Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước, chuyên đi phong giáo
sư cho các ông bà khác, bao gồm cả việc phong giáo sư toán VN cho Ngô
Bảo Châu !
Ông Trần Văn Nhung đúng là bằng một trăm lần ông Minh ông Bá cộng lại.
Thật
ra mình nghi ngờ trình độ ông Nhung này từ lâu rồi. Đầu tiên là
publication list của ông này quá bèo nhèo, giáo sư tiến sĩ khoa học
nhưng chẳng bằng mấy bạn trẻ đang làm tiến sĩ toán. Thứ hai là tư duy
của ông này qua một số chuyện mình thấy không phải là tư duy của một ông
tiến sĩ khoa học ngành toán, vốn thường thông minh sắc sảo và giàu tự
trọng. Hồi Bill Gates qua Việt Nam, ông Nhung trên cương vị thứ trưởng
bộ giáo dục đào tạo ra bắt tay Bill Gates, về sau ông Nhung chia sẻ lại (
có clip trên Internet) là lúc bắt tay thì cố tính nắm tay ông Bill
Gates thật lâu, không cho thoát, để bên dưới họ chụp được nhiều ảnh đẹp!
Tệ hơn, là một người làm khoa học, ông Nhung còn đòi “Đăng
ký bản quyền” với thế giới về triết lý giáo dục của Chủ tịch Hồ Chí
Minh ( một ý tưởng mà Hồ Chủ tịch nếu có sống lại cũng phải phát
ngượng).
Thời XHCN, rất nhiều người VN nhận được học vị
tiến sĩ tại Hungary ( lúc đó gọi là phó tiến sĩ như đã nói ở trên), chắc
chắn tỷ lệ không nhỏ là "tiến sĩ hữu nghị". Thậm chí không loại trừ
trình độ của ông Nhung cũng thuộc dạng tiến sĩ hữu nghị như vậy.Tuy
nhiên đó là tiến sĩ được cấp bằng ở các trường đại học. Còn lên tới Viện
Hàn lâm Khoa học thì không có chuyện đó nữa, thành ra chỉ có những
người với luận án xuất sắc mới có thể bảo vệ thành công luận án học vị
tiến sĩ khoa học ở Viện, ví dụ như Nguyễn Quang A, ông là tiến sĩ khoa
học của MTA. Nguyễn Quang A là một trí thức nổi tiếng hiện nay của Việt
Nam.
Về ông Trần Văn Nhung thì cơ bản là vậy. Từ trả lời
của Viện Hàn lâm Khoa học Hungary, mình tin rằng ông Nhung không phải là
tiến sĩ khoa học do bên ấy cấp bằng, và cũng chẳng là tiến sĩ khoa học ở
bất cứ nơi nào khác. Có nghĩa là ổng mạo nhận học vị. Ông Nhung lỡ làm
thứ trưởng bộ giáo dục đến khi về hưu mất rồi, nên giờ có tâm thì từ
chức tổng thư ký hội đồng phong giáo sư thì cũng là điều chấp nhận được,
cho dù hơi muộn nhưng cũng còn hơn là tiếp tục.
Bọn bất
lương ít học thì trộm gà, trộm chó. Nhưng rất nguy hiểm, thậm chí nguy
hiểm tính mạng. Dù khi bị rượt có chạy nhanh hơn Usain Bolt đi nữa thì
lơ mơ vẫn tuốt xác như chơi. Còn gian manh/ lưu manh trí thức mạo nhận
học vị thì khỏe re, có khi mấy chục năm tung tăng cũng chả ai hay, nếu
có bị phát hiện ra thì cứ ngậm tăm 3 nhân 7 bằng 21 ngày là nhân dân
quên, coi như xử lý xong khủng hoảng.
Subscribe to:
Posts (Atom)