FORMOSA CỦA ĐÀI LOAN HAY TRUNG QUỐC? Tại thời điểm tháng 10/2014, Khu kinh tế Vũng Áng đã có 15 nhà thầu Trung Quốc, nhiều hơn so với 12 nhà thầu Đài Loan; số lượng lao động người Trung Quốc chiếm 4.568/5.917 lao động nước ngoài (hơn 77%). Một lực lượng lao động Trung Quốc đã theo chân các nhà thầu Trung Quốc & Đài Loan tiến thẳng vào Việt Nam, tạo thành một khu vực “nội bất xuất ngoại bất nhập”, như thông tin đăng trên báo Tiền Phong ngày 17/6/2013. Đáng chú ý, văn bản số 1407114 ngày 29/07 của Công ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh gửi UBND tỉnh còn đề nghị chấp thuận để 28 nhà thầu của FHS, gồm 25 Trung Quốc, 3nhà thầu Việt Nam, tuyển dụng hơn 10.000 lao động nước ngoài, với gần 90% quốc tịch Trung Quốc, đến Formosa thực hiện các hạng mục lò cao số 1, số 2 và các công trình dự án cảng Sơn Dương; và đã được UBND Hà Tĩnh phúc đáp trong công văn số 3793/UBND-VX1 đã liệt kê rõ danh mục các nhà thầu Trung Quốc. Theo Vietnam Investment Review, dự án gang thép Vũng Áng của Formosa Hatinh Steel có tổng vốn đầu tư đăng ký khoảng 10 tỷ USD, với công suất hàng năm là 7,5 triệu tấn thép do Formosa nắm giữ cổ phần 95% và China Steel – 5%. Tuy nhiên, theo thông tin từ Taipei Times ngày 28/9/2013 thì tập đoàn Formosa Plastics Group (Đài Loan) chỉ còn làm chủ 59% của Formosa Hatinh Steel qua 4 công ty con là Formosa Plastics Corp, Nan Ya Plastics Corp, Formosa Chemicals & Fibre Corp, và Formosa Petrochemical Corp, vì mỗi công ty con này đã giảm sở hữu cổ phần từ 21.25% xuống 14.75%. Do đó, chúng ta chưa cần tìm hiểu thêm các cổ đông của tập đoàn FPG và 4 công ty con là những ai. Chỉ cần xem Formosa Hà Tĩnh thông báo tập đoàn FPG sở hữu 95% FHS thông qua 4 công ty con Formosa Plastics Corp, Nan Ya Plastics Corp, Formosa Chemicals & Fibre Corp, và Formosa Petrochemical Corp – có nghĩa là mỗi công ty con làm chủ 23.75% – vậy: (1) Mỗi công ty con giảm từ sở hữu 23.75% xuống 21.25%, trước khi giảm tiếp sở hữu từ 21.25% giảm xuống 14.75% khi nào? (2) Ai, hay những ai, là chủ sở hữu mới 36% Formosa Hatinh Steel (từ tổng sở hữu của tập đoàn Formosa Plastics Group là 95% giảm xuống 59% sau ngày 26/9/2013) – là Đài Loan, hay Trung Quốc hay là nước khác? Chính phủ Việt Nam có được thông báo không? (3) Formosa Petrochemical Corp giảm cổ phần từ 21.25% xuống 14.75% dẫn đến cắt giảm đầu tư vào dự án từ 744 triệu USD xuống còn 516 triệu USD, vậy còn 3 công ty con Formosa Plastics Corp, Nan Ya Plastics Corp và Formosa Chemicals & Fibre Corp thì sao? Và chủ sở hữu mới 36% có sẽ bù đắp cho các khoản cắt giảm đầu tư này không? Với tất cả những số liệu trên, có thể khẳng định là Formosa Hà Tĩnh không còn là doanh nghiệp nước ngoài 100% vốn Đài Loan như đã đăng ký.
Vậy, một dự án mà Tập đoàn Đài Loan (vốn luôn chịu sự chi phối và kiểm soát từ Trung Quốc; lập trường CHND Trung Hoa cho rằng “Chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là chính phủ hợp pháp duy nhất đối với Trung Quốc và Đài Loan là một phần không thể tách rời của Trung Quốc”) trúng thầu đầu tư vào Việt Nam nhưng sau đó lần lượt giao lại phần lớn cho các nhà thầu Trung Quốc, toàn bộ nhân công sử dụng là lao động Trung Quốc thì có được xem là dự án của Đài Loan nữa hay không?
Chuyên gia Phạm Chi Lan: "Cho họ rất nhiều ưu đãi như vậy thì có nghĩa tạo cho họ một sân chơi khác hẳn so với các doanh nghiệp thép đang làm trong nước. Như vậy khi thép Formosa hình thành có thể giết chết hàng loạt doanh nghiệp thép trong nước của Việt Nam".
Chính phủ Mỹ đã nhiều lần phạt Formosa. Năm 2000, Formosa phải đóng phạt 150.000 USD vì vượt mức ô nhiễm không khí cho phép tại Texas. Tháng 9-2009, Formosa bị Sở Tư pháp Mỹ và Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ phạt số tiền lên đến 13 triệu USD.
Tại Đài Loan, Formosa nằm trong top 10 công ty gây ô nhiễm nhất và "đóng góp" đến 25% tổng lượng khí nhà kính của Đài Loan.
Chỉ qua vài vấn đề của Formosa ở trên là đủ thấy tại sao Formosa có mặt ở VN. Dạng đầu tư của TQ dưới danh nghĩa của nước khác và mua bán dưới tên/hiệu của người Việt, hàng Việt đang xảy ra ở nhiều nơi ở VN. Có thể nói: đây là kịch bản đã được dàn dựng để cuối cùng tất cả đều được hợp thức hóa thuộc về TQ.
Luong Tam: Tinh so tien da la gi , khi mang 98 ty dan bi dau doc va benh ung , het doi nay toi doi khac ! 70 nam formosa ta tinh bao nhieu mang con ng dau yeu va chet vi anh huong doc to do formosa !
Nguyễn Xuân-Hương: Dự án cấp nước cung phụng cho Formosa là 1850 tỷ đồng , giờ được nâng lên 4400 tỷ đồng (nghĩa là thêm lên 2550 tỷ đồng đội vốn ).Rồi bật đèn xanh cho Formosa lấy gần 300 Ha biển để chôn xỉ thãi !
FORMOSA CỦA ĐÀI LOAN HAY TRUNG QUỐC?
ReplyDeleteTại thời điểm tháng 10/2014, Khu kinh tế Vũng Áng đã có 15 nhà thầu Trung Quốc, nhiều hơn so với 12 nhà thầu Đài Loan; số lượng lao động người Trung Quốc chiếm 4.568/5.917 lao động nước ngoài (hơn 77%). Một lực lượng lao động Trung Quốc đã theo chân các nhà thầu Trung Quốc & Đài Loan tiến thẳng vào Việt Nam, tạo thành một khu vực “nội bất xuất ngoại bất nhập”, như thông tin đăng trên báo Tiền Phong ngày 17/6/2013.
Đáng chú ý, văn bản số 1407114 ngày 29/07 của Công ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh gửi UBND tỉnh còn đề nghị chấp thuận để 28 nhà thầu của FHS, gồm 25 Trung Quốc, 3nhà thầu Việt Nam, tuyển dụng hơn 10.000 lao động nước ngoài, với gần 90% quốc tịch Trung Quốc, đến Formosa thực hiện các hạng mục lò cao số 1, số 2 và các công trình dự án cảng Sơn Dương; và đã được UBND Hà Tĩnh phúc đáp trong công văn số 3793/UBND-VX1 đã liệt kê rõ danh mục các nhà thầu Trung Quốc.
Theo Vietnam Investment Review, dự án gang thép Vũng Áng của Formosa Hatinh Steel có tổng vốn đầu tư đăng ký khoảng 10 tỷ USD, với công suất hàng năm là 7,5 triệu tấn thép do Formosa nắm giữ cổ phần 95% và China Steel – 5%.
Tuy nhiên, theo thông tin từ Taipei Times ngày 28/9/2013 thì tập đoàn Formosa Plastics Group (Đài Loan) chỉ còn làm chủ 59% của Formosa Hatinh Steel qua 4 công ty con là Formosa Plastics Corp, Nan Ya Plastics Corp, Formosa Chemicals & Fibre Corp, và Formosa Petrochemical Corp, vì mỗi công ty con này đã giảm sở hữu cổ phần từ 21.25% xuống 14.75%.
Do đó, chúng ta chưa cần tìm hiểu thêm các cổ đông của tập đoàn FPG và 4 công ty con là những ai. Chỉ cần xem Formosa Hà Tĩnh thông báo tập đoàn FPG sở hữu 95% FHS thông qua 4 công ty con Formosa Plastics Corp, Nan Ya Plastics Corp, Formosa Chemicals & Fibre Corp, và Formosa Petrochemical Corp – có nghĩa là mỗi công ty con làm chủ 23.75% – vậy:
(1) Mỗi công ty con giảm từ sở hữu 23.75% xuống 21.25%, trước khi giảm tiếp sở hữu từ 21.25% giảm xuống 14.75% khi nào?
(2) Ai, hay những ai, là chủ sở hữu mới 36% Formosa Hatinh Steel (từ tổng sở hữu của tập đoàn Formosa Plastics Group là 95% giảm xuống 59% sau ngày 26/9/2013) – là Đài Loan, hay Trung Quốc hay là nước khác? Chính phủ Việt Nam có được thông báo không?
(3) Formosa Petrochemical Corp giảm cổ phần từ 21.25% xuống 14.75% dẫn đến cắt giảm đầu tư vào dự án từ 744 triệu USD xuống còn 516 triệu USD, vậy còn 3 công ty con Formosa Plastics Corp, Nan Ya Plastics Corp và Formosa Chemicals & Fibre Corp thì sao? Và chủ sở hữu mới 36% có sẽ bù đắp cho các khoản cắt giảm đầu tư này không?
Với tất cả những số liệu trên, có thể khẳng định là Formosa Hà Tĩnh không còn là doanh nghiệp nước ngoài 100% vốn Đài Loan như đã đăng ký.
Vậy, một dự án mà Tập đoàn Đài Loan (vốn luôn chịu sự chi phối và kiểm soát từ Trung Quốc; lập trường CHND Trung Hoa cho rằng “Chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa là chính phủ hợp pháp duy nhất đối với Trung Quốc và Đài Loan là một phần không thể tách rời của Trung Quốc”) trúng thầu đầu tư vào Việt Nam nhưng sau đó lần lượt giao lại phần lớn cho các nhà thầu Trung Quốc, toàn bộ nhân công sử dụng là lao động Trung Quốc thì có được xem là dự án của Đài Loan nữa hay không?
Nguồn: https://www.facebook.com/notes/nh%E1%BB%AFng-c%C3%A2u-n%C3%B3i-ngu-nh%E1%BA%A5t-m%E1%BB%8Di-th%E1%BB%9Di-%C4%91%E1%BA%A1i-c%E1%BB%A7a-dlv-v%C3%A0-hvb/formosa-c%E1%BB%A7a-%C4%91%C3%A0i-loan-hay-trung-qu%E1%BB%91c/1008704835880582/
Chuyên gia Phạm Chi Lan: "Cho họ rất nhiều ưu đãi như vậy thì có nghĩa tạo cho họ một sân chơi khác hẳn so với các doanh nghiệp thép đang làm trong nước. Như vậy khi thép Formosa hình thành có thể giết chết hàng loạt doanh nghiệp thép trong nước của Việt Nam".
ReplyDeleteChính phủ Mỹ đã nhiều lần phạt Formosa. Năm 2000, Formosa phải đóng phạt 150.000 USD vì vượt mức ô nhiễm không khí cho phép tại Texas. Tháng 9-2009, Formosa bị Sở Tư pháp Mỹ và Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ phạt số tiền lên đến 13 triệu USD.
ReplyDeleteTại Đài Loan, Formosa nằm trong top 10 công ty gây ô nhiễm nhất và "đóng góp" đến 25% tổng lượng khí nhà kính của Đài Loan.
Chỉ qua vài vấn đề của Formosa ở trên là đủ thấy tại sao Formosa có mặt ở VN.
ReplyDeleteDạng đầu tư của TQ dưới danh nghĩa của nước khác và mua bán dưới tên/hiệu của người Việt, hàng Việt đang xảy ra ở nhiều nơi ở VN.
Có thể nói: đây là kịch bản đã được dàn dựng để cuối cùng tất cả đều được hợp thức hóa thuộc về TQ.
Nguyễn Đặng Ngọc Hùng: Thì ra là nó dâng không cho bố tàu
ReplyDeleteLuong Tam: Tinh so tien da la gi , khi mang 98 ty dan bi dau doc va benh ung , het doi nay toi doi khac ! 70 nam formosa ta tinh bao nhieu mang con ng dau yeu va chet vi anh huong doc to do formosa !
ReplyDeleteHung Ngo: Chỉ có thể nói ngu bền vững nghèo lâu dài bởi những bộ não toàn đất
ReplyDeleteCong Chuong Phan: Nếu số liệu chính xác thì đây gần như là biếu không
ReplyDeleteNhu Luu Huynh: Đúng là cho không và rước họa vào nhà !
ReplyDeleteNguyễn Hi Vọng: Giật mình!
ReplyDeleteNguyễn Xuân-Hương: Dự án cấp nước cung phụng cho Formosa là 1850 tỷ đồng , giờ được nâng lên 4400 tỷ đồng (nghĩa là thêm lên 2550 tỷ đồng đội vốn ).Rồi bật đèn xanh cho Formosa lấy gần 300 Ha biển để chôn xỉ thãi !
ReplyDeleteUyên Maria: Giá thuê này đúng hay sai?
ReplyDeleteNguyễn Hi Vọng: Chuẩn
Delete