Linh Mạnh Nguyễn
1 vụ xả súng gây kinh hoàng nước Mỹ khiến 32 người chết vào năm 2007 và còn gây ám ảnh nhiều năm sau nữa, chắc hẳn chúng ta vẫn còn nhớ. Hung thủ là 1 sinh viên Hàn Quốc, 23 tuổi, sau đó đã tự sát.
Trong bộ phim Nữ cao bồi báo thù (1995) khi Leonardo Dicapio (vai Kid) khi bị bắn chết vẫn khóc và vươn tay đến người cha với mong muốn được thừa nhận mình là con.
Còn cách đây 2 tháng trên FB cũng lưu truyền 1 clip bên Trung Quốc, có 1 chú bé đạp cửa Taxi rồi nhảy cầu chết ngay tại chỗ trong sự bất lực của người mẹ. Cái chết được cho là mẹ chú bé mắng mỏ con trai quá nhiều về chuyện học hành trên xe khiến cháu bé lớp 12 đã ko chịu nổi...
Và còn hàng triệu những tình huống bi thảm khác.
...
Gần đây ở các lớp học của cả 2 miền Nam Bắc, khi giảng về hành vi khách hàng (và con người nói chung), tôi rất hay nhấn mạnh về Sự Thừa Nhận. Thật sự phải cảm ơn Tony Robbins khi tôi học ông đầu năm 2018, về sự nghiên cứu của ông về 6 Nhu Cầu của con người, cá nhân tôi thấy hay hơn tháp nhu cầu Maslow. Nhân đây xin cảm ơn Tony Robbins!
Sau đó khi về Việt Nam tôi đã tự mày mò, Google cũng như tự chiêm nghiệm và ko ngừng suy nghĩ rất nhiều về 6 Nhu cầu này, đặc biệt là nhu cầu số 3: Sự thừa Nhận về Ý nghĩa hoặc tầm Quan trọng của người khác.
Đại K Linh xin hỏi các bạn vài câu:
- Lứa tuổi nào mong muốn được thừa nhận nhất?
- Tại sao trẻ con cấp 2 học đòi hút thuốc lá, bia rượu, chửi thề?
- Tại sao trẻ em cấp 3 hay rạch cổ tay? hoặc tự sát vì áp lực thi cử?
- Tại sao trẻ con cấp 3 hay stress và tự thu mình, ko cởi mở với bố mẹ?
- Tại sao người càng giàu càng khó nổi nóng, kìm chế giỏi (kể cả bị xúc phạm)?
- Tại sao người nghèo cứ say rượu vào là bi quan, thậm chí khóc lóc?
- Vì sao nhiều người thích mua đồ hiệu, đồ xa xỉ đắp lên người?
- Vì sao người giàu khi uống rượu hay nói là: “uống bao nhiêu thì uống” còn mấy ông nhà nghèo ở quê thì hay lên giọng” hết đi, chú ko nể anh à? Chú khinh anh à”?
- Vì sao phụ nữ hay hỏi đàn ông: anh thấy da em đẹp ko? Cằm em vê lai ko? Em xinh ko?
- Tại sao có những người sếp mà nhân viên quý như bạn trong khi những ông sếp khác bị nhân viên ghét như chó?
- Vì sao đàn ông hay ghen; hay hỏi “so sánh”
với người yêu cũ của người yêu?
- Tại sao có những con người cứ “làm mình làm mẩy” trong khi lại có những người rất nhường nhịn và bao dung?
- Vì sao nên khen ngợi và ko tiếc lời khen? (Tất nhiên đã khen là phải khen chuẩn, not khen đểu).
- Tại sao phụ nữ sinh con xong hay nổi điên và muốn tự sát?
- Tại sao đàn ông lại cặp kè với người già và xấu hơn cả vợ mình?
- Vì sao nên thưởng nóng?
- Vì sao con người ta lại có tâm lý ghen ăn tức ở?
- Làm sao để chữa dứt điểm bệnh Gato - ghen ăn tức ở?
- Tại sao có những người chưa đến 30 tuổi mà tầm tư duy rất cao, tâm tính như Phật mà có những vị 60 tuổi vẫn “lão tặc” và đầu óc như bọn trẻ ranh?
....
Một điều rất quan trọng là: Con người muốn sống, hân hoan sống, vì người ta cảm thấy mình có Ý nghĩa. Còn nếu ai đó cảm thấy mình vô nghĩa thì sao? Vì họ thấy mình ko có ý nghĩa gì nữa, nên mất đi Động lực để sống; sau đó nhẹ thì trầm cảm, nặng thì... quyên sinh.
Sự Thừa Nhận là 1 nhu cầu kinh khủng của loài người! 👍
Ai cũng muốn Được Thừa Nhận mình có giá trị, có ý nghĩa hoặc quan trọng! 👍
Lứa tuổi được mong muốn Thừa nhận nhất là từ 13 đến 19 (tất nhiên trước hoặc sau đó nhu cầu vẫn rất lớn). Thật tuyệt vời nếu ở lứa tuổi cấp 2, cấp 3 này con cái có mối quan hệ khăng khít, thân thiết với cha mẹ thì năng lượng và sự tập trung của trẻ sẽ được định hướng rõ ràng, sự cộng hưởng đó sẽ tạo ra những kết quả rất tốt cả về sau này. Tâm sinh lý lứa tuổi này cũng rất thú vị, các cháu ko những coi mình là người lớn mà còn tự cho mình là những nhà tư tưởng. Dấu hiệu rất dễ thấy của các cháu kiểu như: nếu đất nước này mà làm như tôi (các cháu) thì đất nước này giàu hơn cả Mỹ; hoặc nếu ai cũng làm được 10% như các cháu nghĩ thôi thì xã hội này thật tuyệt vời...nhưng ở phía bố mẹ thì đa phần là ngược lại: vẫn là 1 lũ trẻ ranh ăn bám, việc của chúng mày là học, cả ngày 24h chỉ có ăn với học mà còn đéo nên hồn thì chết cụ cho xong. Cũng ko có nhiều (tin mừng là ngày càng nhiều hơn do đất nước đang giàu lên) gia đình tôn trọng hoàn toàn , cũng như quan tâm, chia sẻ với các con. Dẫn đến các “nhà tư tưởng” ko được chính bố mẹ mình Thừa nhận. Ko những thế, mâu thuẫn ngày càng lớn của 1 bên “đàn áp” là: Mày phải nghe tao- Phải nghe còn bên “đấu tranh” kia thì: tôi lớn rồi, bố mẹ phải thừa nhận bản thân tôi; dẫn đến cha mẹ quát tháo con, con cãi cha mẹ, rồi cha mẹ bắt đầu buông những lời rất cay độc, cay nghiệt (do Ngu thôi chứ ko do gì cả, đừng viện cớ là thương con hay nhỡ mồm gì, chỉ đơn giản là Ngu thôi) khiến những tâm hồn non nớt kia bị tổn thương nghiêm trọng. Và thế là bắt đầu thuốc lá, rượu chè, tụ tập bè phái, chửi lại bố mẹ, gia nhập băng đảng, đánh nhau, bỏ nhà...để tỏ ra mình quan trọng. Đấy là phe dữ dằn, được xả ra. Thế còn phe hiền lành thì sao? Phe ko bỏ nhà, ko bia rượu thuốc lá, ko đánh nhau...thì xả kiểu gì? Ah thì kiểu khác. Khóc 1 mình, thu hẹp bản thân, ít giao tiếp, lầm lì với bố mẹ, giả vờ nghe lời, trầm cảm. Nặng hơn nữa thì cảm thấy mình rất cô độc trong chính căn nhà mình, rồi khi kết quả học tập kém; rồi nghĩ quẩn: thôi được rồi, mày (tức bố mẹ) muốn tao chết thì tao chết cho mày xem. Và thế là mùa thi năm đó người ta tìm thấy rất nhiều đôi dép ở trên cầu bắc qua sông, và cũng tìm thấy từng đó những lá thư tuyệt mệnh. Hay như đầu bài viết, đứa trẻ Trung Quốc đạp cửa taxi lao ra ngoài nhảy cầu chết tại chỗ, con mẹ ko kịp cứu. Tất nhiên con ngu này sẽ sống hết phần đời còn lại trong cực hình, vì có những cái ngu xuất chúng ko thể cứu vãn nổi & ko bao giờ được tha thứ.
Giải pháp cho cha mẹ có con tuổi “ẩm ương” này:
1. Dành thời gian cho con nhiều hơn (điều này ko dễ vì khi con lứa tuổi này thì bố mẹ cũng lao vào làm kinh tế nhiều)
2. Khen ngợi con cái thật nhiều, và khen đúng.
3. Cũng nghiêm khắc với con. Sớm dạy con hình thành những nguyên tắc, bộ nguyên tắc về những Giá trị sống.
4. Cho con học nhiều lớp ngoại khoá và tập thể thao nhiều như 1 thói quen.
5. Dạy con về tiền bạc & thói quen quản lý tài chính cá nhân.
6. Tuyệt đối tránh so sánh con mình với bất kể ai khác.
7. Nếu có đi từ thiện thì cho con đi cùng; dạy trẻ biết đồng cảm.
8. Hay hỏi: theo con thì con sẽ làm gì? Hoặc: ý con thế nào? Hỏi thật sự để con cảm thấy mình được ra quyết định, mình là người quan trọng.
9. Đương nhiên ko gây áp lực học hành thi cử vớ vẩn ko cần thiết cho con (khó đấy nhé).
10. Nếu thấy con buồn đừng đàn áp, hãy gợi mở: bố mẹ có giúp gì được cho con ko? (Thường các con đéo nói, nhưng nó luôn cảm thấy an toàn).
11. Cao hơn; hãy hỏi con những câu khó, ví dụ: con thấy quán cafe này vắng ko, theo con làm thế nào cho đông khách? Đường này hơi tắc nhỉ, giải pháp của con là gì? Con thấy Việt Nam cần học Singapore chiênd lược gì?
12. Thừa nhận những phong cách và thế mạnh riêng của con, kiểu như hay nói với con trong những tình huống thích hợp: cái này chỉ có X (tên con) mới làm được nhỉ; việc này vào tay X chỉ 5 phút nhỉ; em này X tán phát đổ nhỉ 🙂
13. Động viên và ko ngừng động viên con về sự Tham gia & tinh thần Cố gắng hết sức. Ko động viên con về kết quả đích đến, luôn động viên con về hành trình, và tinh thần Cố gắng, one more try.
14. Và tất cả những gì bạn có thể nghĩ ra, miễn là Thừa nhận tầm quan trọng của con mình, thừa nhận nó có Ý nghĩa & Giá trị!
Nên nhớ:
KHI MỘT ĐỨA TRẺ ĐÃ ĐƯỢC THỪA NHẬN THÌ NÓ SẼ KO CÓ NHU CẦU THỪA NHẬN NỮA MÀ SẼ TIẾN ĐẾN NHỮNG NHU CẦU CAO HƠN. ĐÓ LÀ NỀN TẢNG CỦA SỰ- TIẾN - HOÁ
Hãy in ra, đóng khung câu trên rồi treo lên tường nhá 👍
———————
Cũng năm 2018, tôi nhận được 1 cú điện thoại của 1 người em: anh ơi vợ em bây giờ nó như bị điên rồi. Ở xã hội thì em được tôn trọng, về nhà em lại rất nhịn nó nhưng sinh con xong nó như bị rồ dại...
Thế là tôi gặng hỏi nhiều hơn về các tình huống; quả là chú ấy nhường nhịn vợ giỏi thật chứ ko đùa. Nhưng tôi cũng hỏi thêm: em có ôm vợ ngủ ko? No. Vợ chồng sex ko? No, vì mới sinh có vài tháng. Em có dành thời gian bên vợ nhiều ko? No. Khi vợ em ngồi gần em có vuốt ve hay bóp vai cho vợ ko? No...
- Ôi xong rồi. Vợ em bị mắc 1 hội chứng rất hay gặp sau sinh: cảm thấy mình ko còn quan trọng, cảm thấy mình vô nghĩa nên bị trầm cảm và sẽ hay phản kháng dữ dội.
- Thế phải làm gì bây giờ anh?
- Còn làm gì nữa, hãy lên 1 kế hoạch để vợ em cảm thấy mình thật là quan trọng.
Thế là 1 kế hoạch chi tiết được vạch ra: thời gian chú ấy ở bên vợ nhiều hơn, và vợ luôn được ra quyết định, thậm chí từ những quyết định nhỏ nhất như: sáng nay vợ muốn ăn gì để anh đi mua. Kết quả: sau 3 tuần thì cậu ấy alo cảm ơn tôi vì vợ chồng happy, vợ hết hẳn gào thét.
Trong bộ phim Nữ cao bồi báo thù (1995) khi Leonardo Dicapio (vai Kid) khi bị bắn chết vẫn khóc và vươn tay đến người cha với mong muốn được thừa nhận mình là con.
Còn cách đây 2 tháng trên FB cũng lưu truyền 1 clip bên Trung Quốc, có 1 chú bé đạp cửa Taxi rồi nhảy cầu chết ngay tại chỗ trong sự bất lực của người mẹ. Cái chết được cho là mẹ chú bé mắng mỏ con trai quá nhiều về chuyện học hành trên xe khiến cháu bé lớp 12 đã ko chịu nổi...
Và còn hàng triệu những tình huống bi thảm khác.
...
Gần đây ở các lớp học của cả 2 miền Nam Bắc, khi giảng về hành vi khách hàng (và con người nói chung), tôi rất hay nhấn mạnh về Sự Thừa Nhận. Thật sự phải cảm ơn Tony Robbins khi tôi học ông đầu năm 2018, về sự nghiên cứu của ông về 6 Nhu Cầu của con người, cá nhân tôi thấy hay hơn tháp nhu cầu Maslow. Nhân đây xin cảm ơn Tony Robbins!
Sau đó khi về Việt Nam tôi đã tự mày mò, Google cũng như tự chiêm nghiệm và ko ngừng suy nghĩ rất nhiều về 6 Nhu cầu này, đặc biệt là nhu cầu số 3: Sự thừa Nhận về Ý nghĩa hoặc tầm Quan trọng của người khác.
Đại K Linh xin hỏi các bạn vài câu:
- Lứa tuổi nào mong muốn được thừa nhận nhất?
- Tại sao trẻ con cấp 2 học đòi hút thuốc lá, bia rượu, chửi thề?
- Tại sao trẻ em cấp 3 hay rạch cổ tay? hoặc tự sát vì áp lực thi cử?
- Tại sao trẻ con cấp 3 hay stress và tự thu mình, ko cởi mở với bố mẹ?
- Tại sao người càng giàu càng khó nổi nóng, kìm chế giỏi (kể cả bị xúc phạm)?
- Tại sao người nghèo cứ say rượu vào là bi quan, thậm chí khóc lóc?
- Vì sao nhiều người thích mua đồ hiệu, đồ xa xỉ đắp lên người?
- Vì sao người giàu khi uống rượu hay nói là: “uống bao nhiêu thì uống” còn mấy ông nhà nghèo ở quê thì hay lên giọng” hết đi, chú ko nể anh à? Chú khinh anh à”?
- Vì sao phụ nữ hay hỏi đàn ông: anh thấy da em đẹp ko? Cằm em vê lai ko? Em xinh ko?
- Tại sao có những người sếp mà nhân viên quý như bạn trong khi những ông sếp khác bị nhân viên ghét như chó?
- Vì sao đàn ông hay ghen; hay hỏi “so sánh”
với người yêu cũ của người yêu?
- Tại sao có những con người cứ “làm mình làm mẩy” trong khi lại có những người rất nhường nhịn và bao dung?
- Vì sao nên khen ngợi và ko tiếc lời khen? (Tất nhiên đã khen là phải khen chuẩn, not khen đểu).
- Tại sao phụ nữ sinh con xong hay nổi điên và muốn tự sát?
- Tại sao đàn ông lại cặp kè với người già và xấu hơn cả vợ mình?
- Vì sao nên thưởng nóng?
- Vì sao con người ta lại có tâm lý ghen ăn tức ở?
- Làm sao để chữa dứt điểm bệnh Gato - ghen ăn tức ở?
- Tại sao có những người chưa đến 30 tuổi mà tầm tư duy rất cao, tâm tính như Phật mà có những vị 60 tuổi vẫn “lão tặc” và đầu óc như bọn trẻ ranh?
....
Một điều rất quan trọng là: Con người muốn sống, hân hoan sống, vì người ta cảm thấy mình có Ý nghĩa. Còn nếu ai đó cảm thấy mình vô nghĩa thì sao? Vì họ thấy mình ko có ý nghĩa gì nữa, nên mất đi Động lực để sống; sau đó nhẹ thì trầm cảm, nặng thì... quyên sinh.
Sự Thừa Nhận là 1 nhu cầu kinh khủng của loài người! 👍
Ai cũng muốn Được Thừa Nhận mình có giá trị, có ý nghĩa hoặc quan trọng! 👍
Lứa tuổi được mong muốn Thừa nhận nhất là từ 13 đến 19 (tất nhiên trước hoặc sau đó nhu cầu vẫn rất lớn). Thật tuyệt vời nếu ở lứa tuổi cấp 2, cấp 3 này con cái có mối quan hệ khăng khít, thân thiết với cha mẹ thì năng lượng và sự tập trung của trẻ sẽ được định hướng rõ ràng, sự cộng hưởng đó sẽ tạo ra những kết quả rất tốt cả về sau này. Tâm sinh lý lứa tuổi này cũng rất thú vị, các cháu ko những coi mình là người lớn mà còn tự cho mình là những nhà tư tưởng. Dấu hiệu rất dễ thấy của các cháu kiểu như: nếu đất nước này mà làm như tôi (các cháu) thì đất nước này giàu hơn cả Mỹ; hoặc nếu ai cũng làm được 10% như các cháu nghĩ thôi thì xã hội này thật tuyệt vời...nhưng ở phía bố mẹ thì đa phần là ngược lại: vẫn là 1 lũ trẻ ranh ăn bám, việc của chúng mày là học, cả ngày 24h chỉ có ăn với học mà còn đéo nên hồn thì chết cụ cho xong. Cũng ko có nhiều (tin mừng là ngày càng nhiều hơn do đất nước đang giàu lên) gia đình tôn trọng hoàn toàn , cũng như quan tâm, chia sẻ với các con. Dẫn đến các “nhà tư tưởng” ko được chính bố mẹ mình Thừa nhận. Ko những thế, mâu thuẫn ngày càng lớn của 1 bên “đàn áp” là: Mày phải nghe tao- Phải nghe còn bên “đấu tranh” kia thì: tôi lớn rồi, bố mẹ phải thừa nhận bản thân tôi; dẫn đến cha mẹ quát tháo con, con cãi cha mẹ, rồi cha mẹ bắt đầu buông những lời rất cay độc, cay nghiệt (do Ngu thôi chứ ko do gì cả, đừng viện cớ là thương con hay nhỡ mồm gì, chỉ đơn giản là Ngu thôi) khiến những tâm hồn non nớt kia bị tổn thương nghiêm trọng. Và thế là bắt đầu thuốc lá, rượu chè, tụ tập bè phái, chửi lại bố mẹ, gia nhập băng đảng, đánh nhau, bỏ nhà...để tỏ ra mình quan trọng. Đấy là phe dữ dằn, được xả ra. Thế còn phe hiền lành thì sao? Phe ko bỏ nhà, ko bia rượu thuốc lá, ko đánh nhau...thì xả kiểu gì? Ah thì kiểu khác. Khóc 1 mình, thu hẹp bản thân, ít giao tiếp, lầm lì với bố mẹ, giả vờ nghe lời, trầm cảm. Nặng hơn nữa thì cảm thấy mình rất cô độc trong chính căn nhà mình, rồi khi kết quả học tập kém; rồi nghĩ quẩn: thôi được rồi, mày (tức bố mẹ) muốn tao chết thì tao chết cho mày xem. Và thế là mùa thi năm đó người ta tìm thấy rất nhiều đôi dép ở trên cầu bắc qua sông, và cũng tìm thấy từng đó những lá thư tuyệt mệnh. Hay như đầu bài viết, đứa trẻ Trung Quốc đạp cửa taxi lao ra ngoài nhảy cầu chết tại chỗ, con mẹ ko kịp cứu. Tất nhiên con ngu này sẽ sống hết phần đời còn lại trong cực hình, vì có những cái ngu xuất chúng ko thể cứu vãn nổi & ko bao giờ được tha thứ.
Giải pháp cho cha mẹ có con tuổi “ẩm ương” này:
1. Dành thời gian cho con nhiều hơn (điều này ko dễ vì khi con lứa tuổi này thì bố mẹ cũng lao vào làm kinh tế nhiều)
2. Khen ngợi con cái thật nhiều, và khen đúng.
3. Cũng nghiêm khắc với con. Sớm dạy con hình thành những nguyên tắc, bộ nguyên tắc về những Giá trị sống.
4. Cho con học nhiều lớp ngoại khoá và tập thể thao nhiều như 1 thói quen.
5. Dạy con về tiền bạc & thói quen quản lý tài chính cá nhân.
6. Tuyệt đối tránh so sánh con mình với bất kể ai khác.
7. Nếu có đi từ thiện thì cho con đi cùng; dạy trẻ biết đồng cảm.
8. Hay hỏi: theo con thì con sẽ làm gì? Hoặc: ý con thế nào? Hỏi thật sự để con cảm thấy mình được ra quyết định, mình là người quan trọng.
9. Đương nhiên ko gây áp lực học hành thi cử vớ vẩn ko cần thiết cho con (khó đấy nhé).
10. Nếu thấy con buồn đừng đàn áp, hãy gợi mở: bố mẹ có giúp gì được cho con ko? (Thường các con đéo nói, nhưng nó luôn cảm thấy an toàn).
11. Cao hơn; hãy hỏi con những câu khó, ví dụ: con thấy quán cafe này vắng ko, theo con làm thế nào cho đông khách? Đường này hơi tắc nhỉ, giải pháp của con là gì? Con thấy Việt Nam cần học Singapore chiênd lược gì?
12. Thừa nhận những phong cách và thế mạnh riêng của con, kiểu như hay nói với con trong những tình huống thích hợp: cái này chỉ có X (tên con) mới làm được nhỉ; việc này vào tay X chỉ 5 phút nhỉ; em này X tán phát đổ nhỉ 🙂
13. Động viên và ko ngừng động viên con về sự Tham gia & tinh thần Cố gắng hết sức. Ko động viên con về kết quả đích đến, luôn động viên con về hành trình, và tinh thần Cố gắng, one more try.
14. Và tất cả những gì bạn có thể nghĩ ra, miễn là Thừa nhận tầm quan trọng của con mình, thừa nhận nó có Ý nghĩa & Giá trị!
Nên nhớ:
KHI MỘT ĐỨA TRẺ ĐÃ ĐƯỢC THỪA NHẬN THÌ NÓ SẼ KO CÓ NHU CẦU THỪA NHẬN NỮA MÀ SẼ TIẾN ĐẾN NHỮNG NHU CẦU CAO HƠN. ĐÓ LÀ NỀN TẢNG CỦA SỰ- TIẾN - HOÁ
Hãy in ra, đóng khung câu trên rồi treo lên tường nhá 👍
———————
Cũng năm 2018, tôi nhận được 1 cú điện thoại của 1 người em: anh ơi vợ em bây giờ nó như bị điên rồi. Ở xã hội thì em được tôn trọng, về nhà em lại rất nhịn nó nhưng sinh con xong nó như bị rồ dại...
Thế là tôi gặng hỏi nhiều hơn về các tình huống; quả là chú ấy nhường nhịn vợ giỏi thật chứ ko đùa. Nhưng tôi cũng hỏi thêm: em có ôm vợ ngủ ko? No. Vợ chồng sex ko? No, vì mới sinh có vài tháng. Em có dành thời gian bên vợ nhiều ko? No. Khi vợ em ngồi gần em có vuốt ve hay bóp vai cho vợ ko? No...
- Ôi xong rồi. Vợ em bị mắc 1 hội chứng rất hay gặp sau sinh: cảm thấy mình ko còn quan trọng, cảm thấy mình vô nghĩa nên bị trầm cảm và sẽ hay phản kháng dữ dội.
- Thế phải làm gì bây giờ anh?
- Còn làm gì nữa, hãy lên 1 kế hoạch để vợ em cảm thấy mình thật là quan trọng.
Thế là 1 kế hoạch chi tiết được vạch ra: thời gian chú ấy ở bên vợ nhiều hơn, và vợ luôn được ra quyết định, thậm chí từ những quyết định nhỏ nhất như: sáng nay vợ muốn ăn gì để anh đi mua. Kết quả: sau 3 tuần thì cậu ấy alo cảm ơn tôi vì vợ chồng happy, vợ hết hẳn gào thét.
“ Những đứa trẻ dạy ta rất nhiều điều, nhưng người bạn đời dạy ta nhiều hơn cả”
- Đại K Linh -
Người phụ nữ, người đàn ông, vợ/ chồng chúng ta rất mong muốn được Thừa nhận. Càng lấy nhau rồi càng phải thừa nhận. Đây là bí quyết khiến cho hôn nhân ngày càng hạnh phúc, thậm chí nồng cháy hơn hẳn cả thời yêu nhau. Ngược lại, bi kịch xảy ra khi cả 2 lấy nhau về và coi như xong; ko tiến triển thêm mối quan hệ này nữa; ko thừa nhận nhau hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng.
Người vợ nấu món ăn ngon, chồng ko hề khen (hoặc đéo về ăn).
Người vợ có tóc mới, váy mới, màu son mới chồng ko hề để ý.
Người chồng làm ăn kém đi, vợ bắt đầu hờ hững và bắt đầu có những tính toán riêng (insight là với tao mày đéo còn vị gì nữa)
Bố mẹ chồng bị bệnh, người vợ cũng đéo thèm chăm sóc, quan tâm (Insight là vì tao đéo yêu mày nên tao đéo việc gì phải chăm bố mẹ mày)
Thế nhưng:
1 câu khen vợ hôm nay em xinh thế, hoặc da em đẹp thế có thể làm vợ cả ngày happy
1 câu khen con dâu hiếu thảo thế có thể làm vợ xúc động sung sướng cả đêm mất ngủ.
Cách ứng xử tốt đẹp của chồng với gia đình vợ khiến vợ biết rằng chồng rất yêu mình
Hay cách ứng xử chu đáo của vợ với những người bạn chồng làm chồng luôn vểnh râu trước mặt bạn bè
Hay những lời ngưỡng mộ về phong cách của chồng khiến người chồng luôn cảm thấy mình số may vì lấy được vợ tốt....
Phụ nữ vốn thiệt thòi hơn đàn ông rõ rệt ở 2 điểm: thứ nhất là hàng tháng họ dính chu kỳ, thứ nhì là họ phải sinh nở. Khi ở giai đoạn thiên chức làm mẹ, quá trình bắt đầu mang thai và sinh con, từ 1 ngừoi rất đẹp họ trở thành...xấu hoặc rất xấu. Và để đẹp trở lại ko hề đơn giản; nếu có nỗ lực thì nhanh nhất cũng phải mất 1 năm, chậm thì 2 năm. Tất nhiên trong 1,2 năm đó hàng nghìn thứ chuyện sẽ xảy ra nếu tình yêu ko đủ lớn. Sụt giảm hoocmon chỉ là 1 lý do nhỏ, mệt bơ phờ do con khóc ngày đêm cũng chỉ là 1 lý do nhỏ, cái khổ nhất là người chồng ko còn coi vợ là quan trọng nữa. Rồi tự họ nhìn vào gương thấy mình xấu kinh khủng (do hy sinh), rồi chồng bồ bịch đi đêm về hôm hờ hững ra mặt; khuyến mại thêm con “quái vật” tên là mẹ chồng (cả bố chồng), hay đá đểu chọc ngoáy ác mõm độc địa, rồi bản thân tự ti ko làm ra tiền của, cộng thêm chồng lại hay quát tháo chửi bới mình...đấy mới là trầm cảm sau sinh, rồi chuyện gì đến cũng phải đến. Phụ nữ tầm này mà tự sát hay nhảy lầu thì 100% ôm theo con chết chung, để tao trừng phạt mày (chồng) và con chó kia (mẹ chồng) và cả thằng chó kia (bố chồng nếu có). Đến đây có 1 bài rất hay có tên là Công Việc để hướng dẫn cho người chồng trong giai đoạn này, các bạn có thể đọc: https://www.facebook.com/100003875700350/posts/1326002960872215?sfns=mo 👈
- Đại K Linh -
Người phụ nữ, người đàn ông, vợ/ chồng chúng ta rất mong muốn được Thừa nhận. Càng lấy nhau rồi càng phải thừa nhận. Đây là bí quyết khiến cho hôn nhân ngày càng hạnh phúc, thậm chí nồng cháy hơn hẳn cả thời yêu nhau. Ngược lại, bi kịch xảy ra khi cả 2 lấy nhau về và coi như xong; ko tiến triển thêm mối quan hệ này nữa; ko thừa nhận nhau hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng.
Người vợ nấu món ăn ngon, chồng ko hề khen (hoặc đéo về ăn).
Người vợ có tóc mới, váy mới, màu son mới chồng ko hề để ý.
Người chồng làm ăn kém đi, vợ bắt đầu hờ hững và bắt đầu có những tính toán riêng (insight là với tao mày đéo còn vị gì nữa)
Bố mẹ chồng bị bệnh, người vợ cũng đéo thèm chăm sóc, quan tâm (Insight là vì tao đéo yêu mày nên tao đéo việc gì phải chăm bố mẹ mày)
Thế nhưng:
1 câu khen vợ hôm nay em xinh thế, hoặc da em đẹp thế có thể làm vợ cả ngày happy
1 câu khen con dâu hiếu thảo thế có thể làm vợ xúc động sung sướng cả đêm mất ngủ.
Cách ứng xử tốt đẹp của chồng với gia đình vợ khiến vợ biết rằng chồng rất yêu mình
Hay cách ứng xử chu đáo của vợ với những người bạn chồng làm chồng luôn vểnh râu trước mặt bạn bè
Hay những lời ngưỡng mộ về phong cách của chồng khiến người chồng luôn cảm thấy mình số may vì lấy được vợ tốt....
Phụ nữ vốn thiệt thòi hơn đàn ông rõ rệt ở 2 điểm: thứ nhất là hàng tháng họ dính chu kỳ, thứ nhì là họ phải sinh nở. Khi ở giai đoạn thiên chức làm mẹ, quá trình bắt đầu mang thai và sinh con, từ 1 ngừoi rất đẹp họ trở thành...xấu hoặc rất xấu. Và để đẹp trở lại ko hề đơn giản; nếu có nỗ lực thì nhanh nhất cũng phải mất 1 năm, chậm thì 2 năm. Tất nhiên trong 1,2 năm đó hàng nghìn thứ chuyện sẽ xảy ra nếu tình yêu ko đủ lớn. Sụt giảm hoocmon chỉ là 1 lý do nhỏ, mệt bơ phờ do con khóc ngày đêm cũng chỉ là 1 lý do nhỏ, cái khổ nhất là người chồng ko còn coi vợ là quan trọng nữa. Rồi tự họ nhìn vào gương thấy mình xấu kinh khủng (do hy sinh), rồi chồng bồ bịch đi đêm về hôm hờ hững ra mặt; khuyến mại thêm con “quái vật” tên là mẹ chồng (cả bố chồng), hay đá đểu chọc ngoáy ác mõm độc địa, rồi bản thân tự ti ko làm ra tiền của, cộng thêm chồng lại hay quát tháo chửi bới mình...đấy mới là trầm cảm sau sinh, rồi chuyện gì đến cũng phải đến. Phụ nữ tầm này mà tự sát hay nhảy lầu thì 100% ôm theo con chết chung, để tao trừng phạt mày (chồng) và con chó kia (mẹ chồng) và cả thằng chó kia (bố chồng nếu có). Đến đây có 1 bài rất hay có tên là Công Việc để hướng dẫn cho người chồng trong giai đoạn này, các bạn có thể đọc: https://www.facebook.com/100003875700350/posts/1326002960872215?sfns=mo 👈
Nên nhớ:
HẬU QUẢ:
NẾU MỘT NGƯỜI KO ĐƯỢC THỪA NHẬN MÌNH CÓ Ý NGHĨA THÌ HỌ SẼ LẤY CHÍNH SỰ VÔ NGHĨA ĐÓ ĐỂ CHỨNG TỎ MÌNH CÓ Ý NGHĨA.
Hoặc:
NẾU MỘT NGƯỜI KO ĐƯỢC THỪA NHẬN MÌNH LÀ QUAN TRỌNG THÌ HỌ SẼ LẤY CHÍNH SỰ KO QUAN TRỌNG ĐÓ ĐỂ CHỨNG MINH MÌNH LÀ QUAN TRỌNG.
Hãy in ra, đóng khung câu trên, câu nào cũng được để treo lên tường nhá 👍
HẬU QUẢ:
NẾU MỘT NGƯỜI KO ĐƯỢC THỪA NHẬN MÌNH CÓ Ý NGHĨA THÌ HỌ SẼ LẤY CHÍNH SỰ VÔ NGHĨA ĐÓ ĐỂ CHỨNG TỎ MÌNH CÓ Ý NGHĨA.
Hoặc:
NẾU MỘT NGƯỜI KO ĐƯỢC THỪA NHẬN MÌNH LÀ QUAN TRỌNG THÌ HỌ SẼ LẤY CHÍNH SỰ KO QUAN TRỌNG ĐÓ ĐỂ CHỨNG MINH MÌNH LÀ QUAN TRỌNG.
Hãy in ra, đóng khung câu trên, câu nào cũng được để treo lên tường nhá 👍
- Đó là nguồn gốc của hành động xả súng, điển hình là Mỹ (tất nhiên luật pháp sẽ trừng phạt những con người này). Tất cả những kẻ xả súng đều cảm thấy mình bị xã hội cô lập, thế là thảm sát để thấy mình quan trọng.
- Đó là nguồn gốc của sự phản kháng trong gia đình của con cái đối với bố mẹ, điển hình là tự sát khi bố mẹ gây áp lực thi cử. Bố mẹ ghét bỏ con, con chết cho thoả mãn bố mẹ.
- Đó là nguồn gốc của vấn nạn mẹ ôm con tự sát. Chúng mày đéo coi tao ra gì, tao chết cho chúng mày xem, tao chêt cả con cháu mày luôn.
- Đó là câu trả lời khi người vợ hỏi: sao nó già và xấu hơn tôi mà anh cặp với nó? Ah vì mày có coi tao ra cái đéo gì đâu?
- Đó là câu trả lời cho sự phá hoại công ty khi nhân viên ra đi, hoặc đâm chết sếp khi ra đi (tất nhiên luật pháp sẽ trừng trị): ah mày khinh bỉ tao đúng ko? Tao đéo là gì quan trọng đúng ko? Thế thì tao sẽ cho mày biết thế nào là gì nhé!
....
Cách đây cả chục năm, tôi vẫn nhớ loáng thoáng có lần Việt Nam muốn mời Bill Gate sang Việt Nam, và ông ra điều kiện như sau: không kèn ko trống, ko được tiếp đón long trọng, ko được có phóng viên, ko được họp báo....tóm lại là không được quan trọng. Và kết quả là phóng viên chụp trộm được 1 bức ảnh Bill Gate và vợ hối hả xách balo ở ks Hilton, và hầu như ko ai biết vợ chồng ông sang VN. Chúng ta đều biết quỹ từ thiện lớn nhất thế giới là của vc Bill Gate (làm Warren Buffet hứng thú quá cũng “ném” hơn 30 tỷ đô vào góp cùng). Và ở Việt Nam có hàng vạn trẻ em khỏi bại liệt & sốt rét mà ko hề biết có ông bà tiên là vợ chồng Bill Gate chữa. Bill Gate và vợ muốn giảm tầm quan trọng của mình khi sang Việt Nam?
Tại sao các triệu phú hoặc đa triệu phú đô la rất hay dùng đồ hiệu hoặc đồ xa xỉ trong khi các tỷ phú đô la lại sống rất giản dị?
Tại sao người nghèo rất hay làm mình làm mẩy sợ người khác khinh mình trong khi người giàu lại rất khó nổi giận, kìm chế giỏi ngay cả khi bị xúc phạm?
Ah bởi vì họ ko có nhu cầu được thừa nhận, vì họ đã Được Thừa Nhận từ rất lâu rồi. Và họ đang Tiến- Hoá đến các nhu cầu khác, ví dụ như Sự Cống Hiến chẳng hạn 👍
Đó cũng là ý kết của bài viết này. Nhưng tôi phải nhấn mạnh là để đạt đến nhu cầu Sự cống hiến này thì số lượng cũng ko khác gì đáy phễu (funnel), tức là ko hề nhiều, thậm chí ít là khác. Trong khi có 1 nhu cầu vô cùng lớn cho cả loài người, đó là chính là Sự Thừa Nhận.
Hãy thừa nhận sự tuyệt vời của vợ/ chồng mình.
Hãy thừa nhận sự tuyệt vời của con cái mình.
Hãy thừa nhận tài năng của nhân viên mình.
Hãy thừa nhận khách hàng/ khán giả của mình.
Hãy thừa nhận giá trị của tất cả những người xung quanh ta.
Hãy khen và đừng bao giờ tiếc lời khen (tất nhiên phải khen đúng).
Nếu được như vậy thôi thì xã hội này đã vô cùng văn minh rồi.
Và khi bạn (dám) thừa nhận người khác, thì ngoài mang lại hạnh phúc cho họ, tầm của bạn đã cao hơn 1 bậc.
Bạn thừa nhận người khác, thì bạn bắt đầu lên Level tiến- hoá cao hơn.
Và bạn có thấy bài này rất bổ ích chứ? Bạn có share về tường để đọc hoặc share để nhiều người có cơ hội đọc nó hơn để xã hội tốt đẹp hơn?
Khi bạn share bài này; bạn đã (dám) thừa nhận. Khi bạn thừa nhận, thì bạn đã tiến- hoá lên level tuyệt vời! 👍
Trân trọng cảm ơn bạn đã đọc! 💕
- Đó là nguồn gốc của sự phản kháng trong gia đình của con cái đối với bố mẹ, điển hình là tự sát khi bố mẹ gây áp lực thi cử. Bố mẹ ghét bỏ con, con chết cho thoả mãn bố mẹ.
- Đó là nguồn gốc của vấn nạn mẹ ôm con tự sát. Chúng mày đéo coi tao ra gì, tao chết cho chúng mày xem, tao chêt cả con cháu mày luôn.
- Đó là câu trả lời khi người vợ hỏi: sao nó già và xấu hơn tôi mà anh cặp với nó? Ah vì mày có coi tao ra cái đéo gì đâu?
- Đó là câu trả lời cho sự phá hoại công ty khi nhân viên ra đi, hoặc đâm chết sếp khi ra đi (tất nhiên luật pháp sẽ trừng trị): ah mày khinh bỉ tao đúng ko? Tao đéo là gì quan trọng đúng ko? Thế thì tao sẽ cho mày biết thế nào là gì nhé!
....
Cách đây cả chục năm, tôi vẫn nhớ loáng thoáng có lần Việt Nam muốn mời Bill Gate sang Việt Nam, và ông ra điều kiện như sau: không kèn ko trống, ko được tiếp đón long trọng, ko được có phóng viên, ko được họp báo....tóm lại là không được quan trọng. Và kết quả là phóng viên chụp trộm được 1 bức ảnh Bill Gate và vợ hối hả xách balo ở ks Hilton, và hầu như ko ai biết vợ chồng ông sang VN. Chúng ta đều biết quỹ từ thiện lớn nhất thế giới là của vc Bill Gate (làm Warren Buffet hứng thú quá cũng “ném” hơn 30 tỷ đô vào góp cùng). Và ở Việt Nam có hàng vạn trẻ em khỏi bại liệt & sốt rét mà ko hề biết có ông bà tiên là vợ chồng Bill Gate chữa. Bill Gate và vợ muốn giảm tầm quan trọng của mình khi sang Việt Nam?
Tại sao các triệu phú hoặc đa triệu phú đô la rất hay dùng đồ hiệu hoặc đồ xa xỉ trong khi các tỷ phú đô la lại sống rất giản dị?
Tại sao người nghèo rất hay làm mình làm mẩy sợ người khác khinh mình trong khi người giàu lại rất khó nổi giận, kìm chế giỏi ngay cả khi bị xúc phạm?
Ah bởi vì họ ko có nhu cầu được thừa nhận, vì họ đã Được Thừa Nhận từ rất lâu rồi. Và họ đang Tiến- Hoá đến các nhu cầu khác, ví dụ như Sự Cống Hiến chẳng hạn 👍
Đó cũng là ý kết của bài viết này. Nhưng tôi phải nhấn mạnh là để đạt đến nhu cầu Sự cống hiến này thì số lượng cũng ko khác gì đáy phễu (funnel), tức là ko hề nhiều, thậm chí ít là khác. Trong khi có 1 nhu cầu vô cùng lớn cho cả loài người, đó là chính là Sự Thừa Nhận.
Hãy thừa nhận sự tuyệt vời của vợ/ chồng mình.
Hãy thừa nhận sự tuyệt vời của con cái mình.
Hãy thừa nhận tài năng của nhân viên mình.
Hãy thừa nhận khách hàng/ khán giả của mình.
Hãy thừa nhận giá trị của tất cả những người xung quanh ta.
Hãy khen và đừng bao giờ tiếc lời khen (tất nhiên phải khen đúng).
Nếu được như vậy thôi thì xã hội này đã vô cùng văn minh rồi.
Và khi bạn (dám) thừa nhận người khác, thì ngoài mang lại hạnh phúc cho họ, tầm của bạn đã cao hơn 1 bậc.
Bạn thừa nhận người khác, thì bạn bắt đầu lên Level tiến- hoá cao hơn.
Và bạn có thấy bài này rất bổ ích chứ? Bạn có share về tường để đọc hoặc share để nhiều người có cơ hội đọc nó hơn để xã hội tốt đẹp hơn?
Khi bạn share bài này; bạn đã (dám) thừa nhận. Khi bạn thừa nhận, thì bạn đã tiến- hoá lên level tuyệt vời! 👍
Trân trọng cảm ơn bạn đã đọc! 💕
Đố kỵ sinh ra từ sự ích kỷ đầy tự ái. Dọn bớt cái mớ này mới mong có chỗ cho cái tốt hơn len vào.
ReplyDeleteHoàng Quôc Thành: Khó thực hiện. Bài hay quá xá hay.
ReplyDelete