...''Tiền là một ám ảnh. Ít nhất có 1,1 triệu người ở đây là triệu phú đô la, chiếm 1/5 dân số Singapore. Bình quân thu nhập đầu người là 85.000 đô la, gấp đôi dân Pháp.
Tạp chí Forbes của Mỹ vừa xếp hạng Singapore đứng thứ 12 thế giới về môi trường kinh doanh, dưới Hong Kong 9 hạng, nhưng trên Đài Loan 6 hạng."
The Port of Singapore, one of the top two busiest container ports in the world since the 1990s. Sentosa island in the background
Singapore rất thu hút du khách, "Trong khoảng 1964-2013, số du khách tăng 150 lần: 150 triệu người hàng năm. Họ đến thưởng thức không gian xanh, sự sạch sẽ, hiệu quả kinh tế" và cuộc sống ở xứ sở này.
Changi là sân bay được Skytrax World Airport xếp loại tốt nhất thế giới... và nhiều điều nữa về xứ đảo này cần được kể đến để Singapore có được một chỗ đứng đáng nể trên bản đồ thế giới.
A view of the cityscape and anchored ships from Singapore's Eastern Anchorage off the East Coast Park
Thủ tướng Lý Quang Diệu, cầm quyền từ 1959 đến 1990, đã thấy vị trí quan trọng của Singapore là cửa vào eo biển Malacca - tuyến hàng hải sầm uất nhất thế giới. Ông đã ''khai thác lợi thế này để tạo ra một quốc gia giống như bản thân mình: làm việc cật lực, luôn ở mức tận cùng, không gì mua chuộc được và hiệu quả.''
Ông Lý Quang Diệu bắt đầu dọn dẹp những đường hẻm chằng chịt, dơ bẩn ở khu Chinatown của người Hoa. Rồi khu ổ chuột Kampong của người Mã lai với vô số nhà sàn chen chúc trên sông. Ông dồn họ vào các chung cư với kỷ luật sắt. Rất ghét trào lưu hippy của phương Tây, ông cấm thanh niên để tóc dài và luôn kèm theo diễn văn của mình câu: Khắc sâu vào trí não! Bài hát Puff, the magic dragon bị cấm vì ca tụng ma túy. Những kẻ ăn mặc lố lăng bị bắt nhốt. Nhà thổ, động thuốc phiện bị đóng cửa. Cùng lúc đó, hải cảng nhộn nhịp bắt đầu cạnh tranh với Penang của MÃ Lai trước khi thu hút các nhà công nghiệp hóa dầu.
Trong thập niên 80, ông khuyến khích các kỹ thuật/công nghệ mới và sản xuất linh kiện điện tử để giành thế vượt trội trước các lân bang, xây dựng nền tảng để sau này Singapore trở thành một thị trường tài chính đứng hàng thứ 4 thế giới. Singapore cũng hấp dẫn hơn với những đường phố sạch bong và xanh mát.
Năm 2016, Singapore có hơn 23% diện tích đất lấn biển, tăng hơn 130 km2 so với ban đầu. đảo Jurong, nơi có 1 khu phức hợp lọc dầu khổng lồ, đã tăng gấp đôi diện tích để làm các hầm ngầm chứa dầu thô. Bên cạnh đó là những hầm ngầm chứa tên lửa/đạn dược. Năm 2013, đất của những người chết cũng bị giành giật, hàng ngàn ngôi mộ tại nghĩa trang cổ nhất Bukit Brown trên một đồi cây sum xuê rộng 26 ha cũng biến thành đường cao tốc 8 làn xe hơi. Các nghĩa trang khác sau đó cũng trở thành tháp chứa tro cốt. Và gần đây là khu Marina Bay Sands xây dựng trên vùng đất lấn biển, hoàn thành trong 5 năm với ngân sách 1 tỷ đô la Singapore. Ở đây người ta có thể thấy 18 siêu cây nhân tạo khổng lồ (supertree), một cánh rừng nhiệt đới dưới mái vòm kính và thác nước cao 35m, nột cánh đồng cỏ châu Phi và 12 cây cổ thụ, trong đó có 1 cây trên 1.000 tuổi.
Singapore đã làm những điều này trong hơn 50 năm. Ít có nơi nào trên trái đất thay đổi một cách ngoạn mục và toàn diện trong một thời gian ngắn như vậy.
Để có được thành tựu đáng ngạc nhiên như thế, đất nước Singapore đã phải chấp nhận/trải qua những vấn đề nhức nhối như thế nào?
Đó là việc dùng người nước ngoài để làm những việc nặng nhọc, vất vả... Người ta có thể thấy họ vào lúc nửa đêm, phờ phạc và khổ sở, chen chúc trên những chiếc xe tải trên đường phố. Họ là 1,4 triệu lao động nhập cư sống chui rúc trong những lán trại tồi tàn. Trong 1 quốc gia có thu nhập cao như Singapore, những người lao động thấp kém này chỉ kiếm được khoảng 4.000 euro và phải làm việc 6 ngày/tuần. 230.000 người khác, hầu hết đều đến từ các nước ĐNA,bị tịch thu hộ chiếu và phải đóng thuế cho tổ chức mafia tuyển dụng, làm giúp việc trong các gia đình người Singapore; những người này còn kiếm được ít hơn những người lao động nhập cư và không có thời gian nghỉ ngơi. HỌ còn thường bị đối xử thô bạo, bị đánh đập và hãm hiếp.
Hệ thống pháp luật của Singapore rất đáng sợ. Ở cổng trại giam Changi, gần sân bay, người ta thấy gắn tấm bảng mang dòng chữ: Những cuộc đời này đã bị mua!
Bị đánh đòn, người tù bị lột trần truồng, cột chặt vào tấm ván gỗ. Kẻ hành hình bịt mặt, cầm roi mây gắn đinh và thoa dấm để tạo cảm giác rát buốt. Roi đầu tiên đã rách da, roi thứ nhì làm bật máu. Đến roi thứ ba, bác sĩ ở bên cạnh phải xin tạm dừng. Nạn nhân đau đớn mấy ngày liền, không thể ngồi được. Rồi vết thương lành lại. Kẻ xấu số phải trở lại để bị đánh tiếp, cứ thế cho đến khi nhận đủ số roi. Nhiều nhất là 24 roi. Chỉ cần bị ghép tội phá hoại là bị đánh đòn. Buôn lậu ma túy phải chịu hình phạt treo cổ. Tạp chí Mỹ Rolling Stone từng viết: ''Singapore chính là Disneyland với án tử hình''.
Geylang là khu phố đèn đỏ nổi tiếng nhất tại Singapore, một nơi được giám sát chặt chẽ trong khi ở những nơi khác lại đầy những tấm bảng ghi những điều cấm kỵ.
Trong toilet của những nhà hàng nhỏ ghi rõ hình phạt cho những ai không giữ nó sạch sẽ. Trên chiếc cầu nhỏ ở công viên dọc bờ biển cảnh báo người đi xe đạp sẽ bị phạt 660 euro nếu không dắt bộ.
Ai chống đối hãy coi chừng! Nữ luật sư Teo Soh Lung còn có biệt danh ''Thùng thuốc nổ TNT'', được biết đến qua cuốn sách của cô mang tên Phía sau cánh cửa màu xanh (2010), từng bị bắt năm 1987 vì tội âm mưu lật đổ chính quyền đã tố cáo về sự tàn bạo trong nhà tù mà cô phải trải qua: bị giam trong phòng nước đá, bị đánh vào mặt và bằng nhiều cách khác chính quyền buộc cô phải ăn năn hối hận. Dù vậy, cô vẫn không chịu khuất phục: ''Họ làm cho tôi phải quỳ xuống, nhưng tôi vẫn đứng lên''. Bây giờ cô là thủ lĩnh nhóm đối lập Function 8.
Người ta có quyền bất đồng ý kiến. Báo chí phải tự kiểm duyệt và chịu trách nhiệm về những gì mình đưa ra. Cheong Yip Seng, cựu tổng biên tập nhật báo Strait Times, phải viết một quyển sách mang tên Những kẻ tạo ra xé rào (2012), lẽ ra ông phải bị hành hạ tơi tả, nhưng chính Thủ tướng Lý Hiển Long lại nói: ''Đây là một quyển sách đáng đọc''.
Năm 2015, đạo diễn Jack Neo phát hành bộ phim Long long Time ago về Singapore trước đây. Trong phim có những cảnh đề cập đến đảng Nhân dân Hành động (PAP) với mục đích xây dựng một thế giới mà mỗi gia đình đếu có một mái nhà, ai cũng có công ăn việc làm và hưởng những tiện nghi hiện đại. Phần kết thúc của phim lại là một bài hát tiếc nuối dĩ vãng: tình đoàn kết xóm giềng, trẻ con vui đùa vô tư, truyền thống tôn trọng ông bà. Khi hỏi những người già cả, họ tiếc nuối cuộc sống trước đây: ''Hiện nay, chúng tôi sống trong chiếc lồng thỏ, không biết đến cái nấc thang của nhà bên cạnh. Chương trình nhà ở xã hội chiếm đến 3/4 công trình xây dựng tại Singapore, không chỉ để kiểm soát dân chúng dễ dàng hơn, mà còn là nơi xung đột văn hóa! Tiếng Mã Lai và Quan thoại là những ngôn ngữ chính thức, nhưng nhiều người không nói được. Trẻ con học tiếng Quan thoại ở trường, về nhà không hiểu ông bà mình nói gì bởi họ chỉ biết tiếng Quảng Đông hay Triều Châu, ...
Chee Soon Juan, 54 tuổi, lãng tụ đảng đối lập Dân chủ Singapore, nói: ''Khi xây dựng một nền kinh tế hoàn toàn xoay quanh đồng tiền, anh phải đảm bảo nó chảy liên tục, nếu không là cạn kiệt''. Ông muốn đa dạng hóa nền kinh tế quốc gia, đánh thuế những kẻ rất giàu và bảo đảm thu nhập tối thiểu cho những kẻ không có cơ hội. Không thể phủ nhận sự thành công của Singapore, nhưng truyền thông phải có quyền tự do hơn, bớt kiểm soát xã hội và đối xử công bằng với mọi đảng phái. Tóm lại, ông nói: ''Chúng ta phải tỏ ra mình là con người hơn!"
Ông Lý Quang Diệu bắt đầu dọn dẹp những đường hẻm chằng chịt, dơ bẩn ở khu Chinatown của người Hoa. Rồi khu ổ chuột Kampong của người Mã lai với vô số nhà sàn chen chúc trên sông. Ông dồn họ vào các chung cư với kỷ luật sắt. Rất ghét trào lưu hippy của phương Tây, ông cấm thanh niên để tóc dài và luôn kèm theo diễn văn của mình câu: Khắc sâu vào trí não! Bài hát Puff, the magic dragon bị cấm vì ca tụng ma túy. Những kẻ ăn mặc lố lăng bị bắt nhốt. Nhà thổ, động thuốc phiện bị đóng cửa. Cùng lúc đó, hải cảng nhộn nhịp bắt đầu cạnh tranh với Penang của MÃ Lai trước khi thu hút các nhà công nghiệp hóa dầu.
Trong thập niên 80, ông khuyến khích các kỹ thuật/công nghệ mới và sản xuất linh kiện điện tử để giành thế vượt trội trước các lân bang, xây dựng nền tảng để sau này Singapore trở thành một thị trường tài chính đứng hàng thứ 4 thế giới. Singapore cũng hấp dẫn hơn với những đường phố sạch bong và xanh mát.
Năm 2016, Singapore có hơn 23% diện tích đất lấn biển, tăng hơn 130 km2 so với ban đầu. đảo Jurong, nơi có 1 khu phức hợp lọc dầu khổng lồ, đã tăng gấp đôi diện tích để làm các hầm ngầm chứa dầu thô. Bên cạnh đó là những hầm ngầm chứa tên lửa/đạn dược. Năm 2013, đất của những người chết cũng bị giành giật, hàng ngàn ngôi mộ tại nghĩa trang cổ nhất Bukit Brown trên một đồi cây sum xuê rộng 26 ha cũng biến thành đường cao tốc 8 làn xe hơi. Các nghĩa trang khác sau đó cũng trở thành tháp chứa tro cốt. Và gần đây là khu Marina Bay Sands xây dựng trên vùng đất lấn biển, hoàn thành trong 5 năm với ngân sách 1 tỷ đô la Singapore. Ở đây người ta có thể thấy 18 siêu cây nhân tạo khổng lồ (supertree), một cánh rừng nhiệt đới dưới mái vòm kính và thác nước cao 35m, nột cánh đồng cỏ châu Phi và 12 cây cổ thụ, trong đó có 1 cây trên 1.000 tuổi.
Singapore đã làm những điều này trong hơn 50 năm. Ít có nơi nào trên trái đất thay đổi một cách ngoạn mục và toàn diện trong một thời gian ngắn như vậy.
Để có được thành tựu đáng ngạc nhiên như thế, đất nước Singapore đã phải chấp nhận/trải qua những vấn đề nhức nhối như thế nào?
Đó là việc dùng người nước ngoài để làm những việc nặng nhọc, vất vả... Người ta có thể thấy họ vào lúc nửa đêm, phờ phạc và khổ sở, chen chúc trên những chiếc xe tải trên đường phố. Họ là 1,4 triệu lao động nhập cư sống chui rúc trong những lán trại tồi tàn. Trong 1 quốc gia có thu nhập cao như Singapore, những người lao động thấp kém này chỉ kiếm được khoảng 4.000 euro và phải làm việc 6 ngày/tuần. 230.000 người khác, hầu hết đều đến từ các nước ĐNA,bị tịch thu hộ chiếu và phải đóng thuế cho tổ chức mafia tuyển dụng, làm giúp việc trong các gia đình người Singapore; những người này còn kiếm được ít hơn những người lao động nhập cư và không có thời gian nghỉ ngơi. HỌ còn thường bị đối xử thô bạo, bị đánh đập và hãm hiếp.
Hệ thống pháp luật của Singapore rất đáng sợ. Ở cổng trại giam Changi, gần sân bay, người ta thấy gắn tấm bảng mang dòng chữ: Những cuộc đời này đã bị mua!
Bị đánh đòn, người tù bị lột trần truồng, cột chặt vào tấm ván gỗ. Kẻ hành hình bịt mặt, cầm roi mây gắn đinh và thoa dấm để tạo cảm giác rát buốt. Roi đầu tiên đã rách da, roi thứ nhì làm bật máu. Đến roi thứ ba, bác sĩ ở bên cạnh phải xin tạm dừng. Nạn nhân đau đớn mấy ngày liền, không thể ngồi được. Rồi vết thương lành lại. Kẻ xấu số phải trở lại để bị đánh tiếp, cứ thế cho đến khi nhận đủ số roi. Nhiều nhất là 24 roi. Chỉ cần bị ghép tội phá hoại là bị đánh đòn. Buôn lậu ma túy phải chịu hình phạt treo cổ. Tạp chí Mỹ Rolling Stone từng viết: ''Singapore chính là Disneyland với án tử hình''.
Geylang là khu phố đèn đỏ nổi tiếng nhất tại Singapore, một nơi được giám sát chặt chẽ trong khi ở những nơi khác lại đầy những tấm bảng ghi những điều cấm kỵ.
Trong toilet của những nhà hàng nhỏ ghi rõ hình phạt cho những ai không giữ nó sạch sẽ. Trên chiếc cầu nhỏ ở công viên dọc bờ biển cảnh báo người đi xe đạp sẽ bị phạt 660 euro nếu không dắt bộ.
Ai chống đối hãy coi chừng! Nữ luật sư Teo Soh Lung còn có biệt danh ''Thùng thuốc nổ TNT'', được biết đến qua cuốn sách của cô mang tên Phía sau cánh cửa màu xanh (2010), từng bị bắt năm 1987 vì tội âm mưu lật đổ chính quyền đã tố cáo về sự tàn bạo trong nhà tù mà cô phải trải qua: bị giam trong phòng nước đá, bị đánh vào mặt và bằng nhiều cách khác chính quyền buộc cô phải ăn năn hối hận. Dù vậy, cô vẫn không chịu khuất phục: ''Họ làm cho tôi phải quỳ xuống, nhưng tôi vẫn đứng lên''. Bây giờ cô là thủ lĩnh nhóm đối lập Function 8.
Người ta có quyền bất đồng ý kiến. Báo chí phải tự kiểm duyệt và chịu trách nhiệm về những gì mình đưa ra. Cheong Yip Seng, cựu tổng biên tập nhật báo Strait Times, phải viết một quyển sách mang tên Những kẻ tạo ra xé rào (2012), lẽ ra ông phải bị hành hạ tơi tả, nhưng chính Thủ tướng Lý Hiển Long lại nói: ''Đây là một quyển sách đáng đọc''.
Năm 2015, đạo diễn Jack Neo phát hành bộ phim Long long Time ago về Singapore trước đây. Trong phim có những cảnh đề cập đến đảng Nhân dân Hành động (PAP) với mục đích xây dựng một thế giới mà mỗi gia đình đếu có một mái nhà, ai cũng có công ăn việc làm và hưởng những tiện nghi hiện đại. Phần kết thúc của phim lại là một bài hát tiếc nuối dĩ vãng: tình đoàn kết xóm giềng, trẻ con vui đùa vô tư, truyền thống tôn trọng ông bà. Khi hỏi những người già cả, họ tiếc nuối cuộc sống trước đây: ''Hiện nay, chúng tôi sống trong chiếc lồng thỏ, không biết đến cái nấc thang của nhà bên cạnh. Chương trình nhà ở xã hội chiếm đến 3/4 công trình xây dựng tại Singapore, không chỉ để kiểm soát dân chúng dễ dàng hơn, mà còn là nơi xung đột văn hóa! Tiếng Mã Lai và Quan thoại là những ngôn ngữ chính thức, nhưng nhiều người không nói được. Trẻ con học tiếng Quan thoại ở trường, về nhà không hiểu ông bà mình nói gì bởi họ chỉ biết tiếng Quảng Đông hay Triều Châu, ...
Chee Soon Juan, 54 tuổi, lãng tụ đảng đối lập Dân chủ Singapore, nói: ''Khi xây dựng một nền kinh tế hoàn toàn xoay quanh đồng tiền, anh phải đảm bảo nó chảy liên tục, nếu không là cạn kiệt''. Ông muốn đa dạng hóa nền kinh tế quốc gia, đánh thuế những kẻ rất giàu và bảo đảm thu nhập tối thiểu cho những kẻ không có cơ hội. Không thể phủ nhận sự thành công của Singapore, nhưng truyền thông phải có quyền tự do hơn, bớt kiểm soát xã hội và đối xử công bằng với mọi đảng phái. Tóm lại, ông nói: ''Chúng ta phải tỏ ra mình là con người hơn!"
Trích đăng từ bài Thiên đường Singapore, cái giá phải trả của Đinh Công Thành (KTNN No.966)
(TBTCO) - Dựa trên dữ liệu mới được cập nhật của Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), tạp chí về tài chính uy tín Global Finance Magazine vừa đưa ra bảng xếp hạng những quốc gia mà người dân có mức thu nhập bình quân cao nhất thế giới trong năm 2016. Xứ đảo vùng Đông Nam Á đứng thứ 3 trong danh sách này, với thu nhập bình quân tính theo PPP đạt gần 85.000 USD trong năm nay, Từ một đất nước không hề có tài nguyên thiên nhiên, chỉ sau vài chục năm hòn đảo nhỏ bé này đã trở thành một cường quốc kinh tế hàng đầu châu Á. Trong bảng xếp hạng “Global Financial Centres Index” mới công bố, Singapore lần đầu tiên vượt qua Hong Kong để trở thành trung tâm tài chính lớn thứ 3 toàn cầu (chỉ sau London và New York).
ReplyDeleteThời báo Tài chính Online (11.6.2017)