Kedves Csongor !
Az alábbi cikket írhattam a Magyar Nemzetben a Vietnami-Kínai sziget vitáról.
A holnapi rendezvényeteken a többiekkel is ismertetjeted.
Baráti üdv
Nagy József <nagyjozsefbp16@gmail.com>
Puskaporos hordó lett a Távol-Kelet
Kínai tengerészgyalogosok az Oroszországgal közösen
rendezett „Joint Sea 2016” hadgyakorlaton a Dél-kínai tengeren 2016. szeptember
14-é, Fotó: Zha Chunming / Europress/AFP
Nagyszabású közös katonai gyakorlatot tart ezen a héten a Dél-kínai-tengeren Kína és Oroszország, melyben nemcsak hadihajók és tengeralattjárók, hanem harci repülőgépek, helikopterek és kétéltű járművek is részt vesznek.
A hadgyakorlat most különösen érzékeny időszakban történik: a Fülöp-szigeteki hadsereg múlt héten fényképeket hozott nyilvánosságra, melyeken a szárazföldi határaitól 200 kilométerre olyan kínai hajók voltak láthatók, melyek mesterséges szigetek építésére is alkalmasak.
Kínát nem érdekli az ítélet
A mostani események azonban csak apró részletkérdések abban a sokszereplős vitában, amelybe napjainkban már a nagyhatalmak is egyre inkább bekapcsolódnak. Ismert: a Dél-kínai-tengeren található szigetek hovatartozása hosszú ideje vitás kérdés a térségben található Brunei, Fülöp-szigetek, Kína, Malajzia, Tajvan és Vietnam között. Peking már korábban behatárolt a tengeren egy olyan területet, amit történelmi hivatkozásokkal követel magának. Ez az úgynevezett kilenc vonalas terület, ami onnan kapta a nevét, hogy a távol-keleti óriás kilenc vonallal jelölte ki a Dél-kínai-tenger azon részét, amit magáénak tekint. Ez egyébként a tenger 90 százalékát foglalja magába.Három évvel ezelőtt azonban a Fülöp-szigetek a hágai Állandó Választottbírósághoz fordult, mert Kína kiterjedt építkezésekbe kezdett a Scarborough-zátonyon. Emellett Manila azt is felvetette, hogy a kínaiak környezeti károkat okoztak, sőt illegális halászatot is folytattak a tengernek azon a részein, melyek nem tartoznak a saját felségvizeikhez. Mindezeket a délkelet-ázsiai szigetország az ENSZ Tengerjogi Egyezményére (UNCLOS) alapozta, amit korábban Kína is ratifikált.
A hágai bíróság végül ez év júliusában Kína ellenében, a Fülöp-szigetek javára döntött. A törvényszéken kimondták: Kína megsértette a Fülöp-szigetek szuverenitását azzal, hogy a szigetországhoz közeli zátonyokon terjeszkedik és nyersanyag-kitermelést folytat. Sőt, az ítélet arról is szólt, hogy a kínaiaknak nincs történelmi joguk a dél-kínai-tengeri területekhez, továbbá állandó és visszafordíthatatlan károkat okoztak több korallzátony ökoszisztémájában. Ráadásul a döntés értelmében azok a szigetek, zátonyok, homokpadok, amelyek a Fülöp-szigetek 200 tengeri mérföldes körzetében vannak, nem tartoznak Kína kizárólagos gazdasági övezetébe. Kína azonban már a döntés előtt bejelentette: nem fogja elismerni az ítéletet, mert a bíróság illetéktelen a szuverenitást érintő kérdésekről szóló viták rendezésében.
Vietnam is perelhetne
A bírósági döntést a vietnami külügyminisztérium is üdvözölte, véleményük szerint ez békés eszközökkel, köztük diplomáciai és jogi eljárásokkal, határozottan támogatja a Dél-kínai-tengert érintő vitarendezést. A közleményükben emellett megerősítették, hogy továbbra is igényt tartanak a Spratly-, illetve a Paracel-szigetcsoportra. A vietnami állami média ezután több helyi tisztviselő és szakértő véleményét is ismertette, akik amellett érveltek, hogy Vietnamnak is pert kellene indítania Kína ellen a hágai választottbíróságon.A The Diplomat folyóirat szerint a jogi szakértők egyetértenek abban, hogy a bírósági döntés nyomán Vietnam pozíciói megerősödtek Kínával szemben. Ugyanis a bírósági megállapította, hogy a történelmi jogokra alapozott kilencvonalas terület összeegyeztethetetlen az ENSZ tengerjogi egyezményével. Továbbá azt is kimondták, hogy a Spratly-szigetcsoport egyik része sem minősül szigetnek, így Kína nem követelhet itt magának kizárólagos gazdasági övezetet. Vietnam azonban sem a Spratly-, sem pedig a Paracel-szigetcsoportnál nem tart ilyen övezetre igényt.
Mindezek alapján Tran Cong Truc, a vietnami határügyi bizottság valamikori vezetője amellett érvelt az egyik állami lapban, hogy a bírósági döntés elegendő jogalapot nyújtott Vietnamnak ahhoz, hogy nemzetközi bíróság elé idézze Kínát. Hozzátette: Vietnamnak jogi lépéseket kellene tennie Kína ellen a halászok zaklatása és az elsüllyesztett hajók ügyében is, melyek a vitatott szigetcsoportnál történtek.
A nagyhatalmak is beszállnak a vitába
Nem kellett sokat várni arra, hogy más nagyhatalmak is csatlakozzanak a dél-kínai-tengeri szigetvitához. Múlt héten Barack Obama amerikai elnök felszólalt a Délkelet-ázsiai Nemzetek Szövetsége (ASEAN) vezetőinek csúcstalálkozóján, amit a laoszi fővárosban, Vientiánban tartottak. Kijelentette: Kínának tiszteletben kell tartania a hágai Állandó Választottbíróság júliusi döntését, ami kötelező érvényű és segített tisztázni a tengerjogot a térségben.De Oroszország is aktív a térségben: az e héten zajló közös kínai–orosz hadgyakorlaton védelmi és mentési feladatokat, tengeralattjárók elleni hadműveleteket hajtanak végre, a tengerészgyalogság pedig lőgyakorlatot és partraszállást is végez.
Majláth Ronald, 2016. szeptember 15
Xin tham khảo thêm link dưới đây:
http://mno.hu/kulfold/puskaporos-hordo-lett-a-tavol-kelet-1361849
Bản dịch
Mặc dù Tòa trọng tài La Hay gần đây đã ra phán quyết rằng Trung Quốc không thể có yêu sách về đặc quyền lịch sử trong các vùng lãnh thổ biển Nam Trung Quốc và tài nguyên thiên nhiên được tìm thấy ở đó, khu vực này vẫn còn là một nơi ganh đua quyền lực giữa các nước lớn.
Trung Quốc và Nga tổ chức tập trận chung với quy mô lớn trong tuần này tại Biển Đông, với sự tham gia không chỉ có tàu chiến và tàu ngầm, mà cả máy bay chiến đấu, máy bay trực thăng và xe lội nước.
Cuộc diễn tập quân sự diễn ra trong giai đoạn đặc biệt nhạy cảm hiện nay : Quân đội Philippine tuần trước đã công bố các bức ảnh, trong đó các tàu Trung Quốc phù hợp cho việc xây dựng các hòn đảo nhân tạo đã bị phát hiện tính từ đường được biên giới đất liền nước này là 200 km.
Trung Quốc không quan tâm đến phán quyết của Tòa trọng tài quốc tế
Tuy nhiên các sự kiện gần đây chỉ là các chi tiết nhỏ trong cuộc tranh cãi nhiều bên liên quan về các vấn đề mà ngày nay các cường quốc đang ngày càng tích cực tham gia. Như đã biết: việc các đảo ở Biển Đông thuộc về ai là vấn đề gây tranh cãi trong một thời gian dài trong khu vực giữa Brunei, Philippines, Trung Quốc, Malaysia, Đài Loan và Việt Nam. Bắc Kinh trước đó đã khoanh một khu vực trên biển và đòi hỏi chiếm hữu với dẫn chiếu lịch sử. Đây chính là khu vực được gọi là khu vực đường chín đoạn được đặt tên từ việc quốc gia khổng lồ Viễn Đông đã khoanh Biển Đông bằng chín đoạn và tự coi là có quyền sở hữu. Điều này, tình cờ, chiếm đến 90 phần trăm của biển.
Nhưng ba năm trước Philippines đã nộp đơn đến Tòa án trọng tài thường trực La Hay vì Trung Quốc bắt tay vào việc xây dựng mở rộng bãi đá ngầm Scarborough. Ngoài Manila cũng đã chỉ ra rằng Trung Quốc đã gây ra thiệt hại về môi trường, và thậm chí thực hiện đánh bắt cá trái phép trên các vùng biển không thuộc về lãnh hải của họ. Tất cả các điều này đã được quốc đảo Đông Nam Á dựa trên Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) mà Trung Quốc cũng đã phê chuẩn trước đó.
Cuối cùng tháng bảy năm nay Tòa án trọng tài La Hay đã đưa ra quyết định chống lại Trung Quốc, ủng hộ Philippines. Tòa án phán quyết Trung Quốc vi phạm chủ quyền của Philippines qua các hoạt động bành trướng và khai thác nguyên liệu tại các rạn đá ngầm gần quốc đảo. Thậm chí , phán quyết cũng cho rằng, Trung Quốc không có quyền lịch sử đối với các vùng biển Nam Trung Quốc, cũng như đã gây tổn thương vĩnh viễn và không thể phục hồi cho hệ sinh thái rạn san hô. Ngoài ra, theo quyết định của các đảo, đá ngầm, bãi cát, đó là 200 hải lý của Philippines, không rơi vào vùng đặc quyền kinh tế của Trung Quốc. Tuy nhiên, Trung Quốc đã công bố trước khi quyết định: sẽ không công nhận bản án vì các tranh chấp của tòa án về các vấn đề liên quan đến việc giải quyết không được phép của chủ quyền.
Việt Nam cũng có thể kiện
Bộ Ngoại giao Việt Nam cũng hoan nghênh phán quyết của tòa án , họ cho rằng điều này với các biện pháp hòa bình, bao gồm các quá trình ngoại giao và pháp lý, hỗ trợ mạnh mẽ việc giải quyết các tranh chấp liên quan đến Biển Đông. Trong thông cáo cũng khẳng định chủ quyền đối với các nhóm đảo Trường Sa - và Hoàng Sa. Sau đó các phương tiện truyền thông nhà nước Việt Nam đã giới thiệu ý kiến của một số quan chức và chuyên gia địa phương, theo đó họ cho rằng Việt Nam cũng nên khởi kiện chống lại Trung Quốc tại Tòa án trọng tài La Hay.
Theo tạp chí The Diplomat, các chuyên gia pháp lý đồng ý rằng trong trường hợp có phán quyết của tòa án, Việt Nam sẽ tăng cường được vị thế với Trung Quốc. Cụ thể là, tòa án đã kết luận rằng khu vực chín đoạn dựa trên các quyền lịch sử là không phù hợp với Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển. Hơn nữa, nó đã tuyên bố rằng không có phần nào của quần đảo Trường Sa được coi là đảo, vì vậy Trung Quốc không thể đòi hỏi vùng đặc quyền kinh tế tại đây. Tuy nhiên Việt Nam cũng không yêu cầu một vùng như vậy đối với cả nhóm đảo Trường Sa hay Hoàng Sa.
Trên cơ sở những đều nêu trên Trần Công Trục, nguyên Trưởng ban Biên giới Chính phủ đã nêu lý luận trong một tờ báo nhà nước rằng quyết định của Tòa án tạo một cơ sở pháp lý đầy đủ cho Việt Nam để kiện Trung Quốc trước một tòa án quốc tế. Ông nói thêm rằng Việt Nam có những hành động pháp lý chống Trung Quốc trong các vụ quấy nhiễu ngư dân và đâm chìm tàu xảy ra ở nhóm đảo tranh chấp.
Các cường quốc cũng đang nhảy vào các cuộc tranh chấp
Không phải chờ đợi lâu để thấy các cường quốc khác cũng tham gia vào cuộc tranh chấp Biển Đông. Tuần trước, Tổng thống Mỹ Barack Obama phát biểu tại Hội nghị thượng đỉnh các lãnh đạo Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), tổ chức tại Vientiane , thủ đô Lào. Ông nói Trung Quốc phải tuân thủ các phán quyết trọng tài được đưa ra vào tháng bảy của Tòa án trọng tài thường trực La Hay, có ý nghĩa ràng buộc và giúp làm rõ các luật biển trong khu vực.
Tuy nhiên, Nga cũng tỏ ra tích cực trong khu vực: trong cuộc tập trận chung Trung Quốc-Nga diễn ra trong tuần này thực hiện luyện tập bảo vệ và cứu hộ , chống tàu ngầm, lực lượng thủy quân lục chiến thì tập bắn và cả đổ bộ.
Vũ Hoài Chương
No comments:
Post a Comment