"Không thể ra lệnh cho những giọt nước mắt.
Chúng vẫn chảy ngay cả khi chúng ta không muốn.
Chảy từ đôi mắt, nhưng bắt nguồn từ trái tim,
Lăn trên gò má, nhưng nhỏ vào tâm hồn tôi."
Saturday, January 31, 2015
Friday, January 30, 2015
IB World Schools in Asia-Pacific
IB World Schools in Asia-Pacific: Check out the latest synthesis of
research on the impact of IB programmes in AP. We’d love to hear how you
can or do use research in your schools. Any recommendations? Please
let us know! http://ow.ly/I2Jzd
(The International Baccalaureate) Các bạn nhấn vào hình để xem rõ hơn.
(The International Baccalaureate) Các bạn nhấn vào hình để xem rõ hơn.
Lợi điểm
Cháu nội của Edison hỏi ông:
- Ông ơi, có đúng ông là người phát minh ra chiếc máy biết nói (máy ghi âm) đầu tiên không?
- Cháu ạ, ông quả là người đó. Nhưng không phải đầu tiên. Cái máy nói đầu tiên là sản phẩm của Chúa. Người ta gọi đó là đàn bà!
- Thế trong 2 loại máy đó, cái nào tốt hơn?
- Máy của Chúa tất nhiên là đẹp hơn máy của ông. Nhưng máy của ông lại có được lợi điểm ở chỗ cháu có thể bắt nó ngừng nói lúc nào cũng được.
- Ông ơi, có đúng ông là người phát minh ra chiếc máy biết nói (máy ghi âm) đầu tiên không?
- Cháu ạ, ông quả là người đó. Nhưng không phải đầu tiên. Cái máy nói đầu tiên là sản phẩm của Chúa. Người ta gọi đó là đàn bà!
- Thế trong 2 loại máy đó, cái nào tốt hơn?
- Máy của Chúa tất nhiên là đẹp hơn máy của ông. Nhưng máy của ông lại có được lợi điểm ở chỗ cháu có thể bắt nó ngừng nói lúc nào cũng được.
Để có những người bạn...
"Đừng bao giờ tranh đấu để có được những người bạn!
Để có người bạn đích thực thì không cần thiết...
Còn đối với người bạn giả tạo thì không đáng...
Để có người bạn đích thực thì không cần thiết...
Còn đối với người bạn giả tạo thì không đáng...
Thursday, January 29, 2015
Ön dönt: feláll vagy meghal
Aki napi 8 óránál többet ül, korábban hal meg és rendszeres sport sem feltétlenül segít. Tényleg ez a megoldás?
Az embert nem arra tervezték, hogy üljön. Alapvetően egyetlen állatot sem, talán csak a pandákat, de ők aludni is szoktak ülve. Friss kutatások szerint kevés olyan ártalmas dolog van, mint az, ha valaki sokat ül. A halál, az mondjuk pont ártalmasabb, és az eredmények szerint az ülés és a halál között elég jól kimutatható kapcsolat van. De mit tehet az, aki nem akar korán meghalni?
A sokat ülő embereknek nagyobb az esélyük arra, hogy valamilyen, a mozdulatlansággal összefüggő betegségben haljanak meg, legalábbis azokhoz képest, akik kisebb megszakításokat iktatnak be a jórészt üléssel eltöltött napokba. Negyvenhét tanulmány egyesített eredményeiből kiderült: a vizsgált időszakokban a napi nyolc órát ülők közül sokan szív- és érrendszeri betegségekben szenvedtek, másokon a rák valamely formája hatalmasodott el. A cukorbetegség is gyakoribb, és úgy általában elmondható, hogy aki sokat ül, az hamarabb hal meg. És ami igazán durva: a sok ülés még akkor is veszélyes, ha valaki amúgy rendszeresen sportol mellette.
A modern átlagembernek persze nem könnyű: napjának legalább felét ülve tölti el. Legnagyobbrészt a munkahelyünkön ülünk, szinte egyvégtében hat-nyolc órát. De otthon sem jobb, hiszen mindegy, hogy a csodálatos családunkkal viccelődünk a konyhában, a tévét vagy a számítógépet bámuljuk, csak a házastársunkkal ne kelljen beszélgetnünk, a lényeg, hogy mindezt ülve tesszük.
Az ülés káros hatásait vizsgáló tanulmányok eredményeit összesítve kiderült, hogy aki naponta nyolc óránál többet töltött ülve, az akár 24 százalékkal nagyobb eséllyel halt meg a vizsgálat időtartama (1-16 év) alatt, mint azok, akik nem ültek ennyit. Azt, hogy mennyi pontosan az az idő, amennyit ülve tölthetünk naponta, nem született megoldás, az biztos, hogy aki nyolc óránál többet ül, az nincs biztonságban.
Aki most legyint, hogy na bumm, tizenpár százalékokkal nőtt meg a mintában szereplő emberek esélye a magas vérnyomásra, annak itt egy rémisztő adat: azoknál, akik a vizsgálat időtartama alatt lettek kettes típusú cukorbetegek, 91 százalékban a sok ülés volt az ok.
Ülni rossz, állni jó
Most, hogy alaposan ráijesztettünk mindenkire, lássuk, mi lehet a megoldás. Mi a legkivitelezhetetlenebbet próbáltuk ki:
Az embert nem arra tervezték, hogy üljön. Alapvetően egyetlen állatot sem, talán csak a pandákat, de ők aludni is szoktak ülve. Friss kutatások szerint kevés olyan ártalmas dolog van, mint az, ha valaki sokat ül. A halál, az mondjuk pont ártalmasabb, és az eredmények szerint az ülés és a halál között elég jól kimutatható kapcsolat van. De mit tehet az, aki nem akar korán meghalni?
A sokat ülő embereknek nagyobb az esélyük arra, hogy valamilyen, a mozdulatlansággal összefüggő betegségben haljanak meg, legalábbis azokhoz képest, akik kisebb megszakításokat iktatnak be a jórészt üléssel eltöltött napokba. Negyvenhét tanulmány egyesített eredményeiből kiderült: a vizsgált időszakokban a napi nyolc órát ülők közül sokan szív- és érrendszeri betegségekben szenvedtek, másokon a rák valamely formája hatalmasodott el. A cukorbetegség is gyakoribb, és úgy általában elmondható, hogy aki sokat ül, az hamarabb hal meg. És ami igazán durva: a sok ülés még akkor is veszélyes, ha valaki amúgy rendszeresen sportol mellette.
A modern átlagembernek persze nem könnyű: napjának legalább felét ülve tölti el. Legnagyobbrészt a munkahelyünkön ülünk, szinte egyvégtében hat-nyolc órát. De otthon sem jobb, hiszen mindegy, hogy a csodálatos családunkkal viccelődünk a konyhában, a tévét vagy a számítógépet bámuljuk, csak a házastársunkkal ne kelljen beszélgetnünk, a lényeg, hogy mindezt ülve tesszük.
Az ülés káros hatásait vizsgáló tanulmányok eredményeit összesítve kiderült, hogy aki naponta nyolc óránál többet töltött ülve, az akár 24 százalékkal nagyobb eséllyel halt meg a vizsgálat időtartama (1-16 év) alatt, mint azok, akik nem ültek ennyit. Azt, hogy mennyi pontosan az az idő, amennyit ülve tölthetünk naponta, nem született megoldás, az biztos, hogy aki nyolc óránál többet ül, az nincs biztonságban.
Aki most legyint, hogy na bumm, tizenpár százalékokkal nőtt meg a mintában szereplő emberek esélye a magas vérnyomásra, annak itt egy rémisztő adat: azoknál, akik a vizsgálat időtartama alatt lettek kettes típusú cukorbetegek, 91 százalékban a sok ülés volt az ok.
Ülni rossz, állni jó
Most, hogy alaposan ráijesztettünk mindenkire, lássuk, mi lehet a megoldás. Mi a legkivitelezhetetlenebbet próbáltuk ki:
elkezdtünk állva dolgozni.
Az állva dolgozást nem úgy kell érteni, hogy az irodai munkát feladva elmentünk egy csirkefeldolgozó gépsor mellé, vagy a zsírzószelep pumpáját üzemeltettük egy elektromotor-összeszerelő üzemben. A szerkesztőségben maradtunk, de szereztünk egy állítható magasságú, hitech asztalt az Ikeától.
A hosszú ülőmunka mellett ugyanis a hosszú állómunka sem egészséges, szóval a kettő között kell egyensúlyt találni, ami úgy védi ki a mozdulatlanságot, hogy közben a térdünket se cseszi szét. A svéd bútorgyárnak pont van erre is egy ötlete: az elektromos motorral állítható lapmagassággal szerelt asztal. Mivel az alapkiszerelés 150 ezer forint (igen, per asztal), nem valószínű, hogy pár felkapott startupon kívül sok irodában megjelennek a Bekantok, pedig a tesztünk végére kiderült, hogy nem is akkora hülyeség a dolog.
A liftezős asztal beszerzésének azonban vannak hátrányai is. Ha valaki arra készül, hogy egy nagy irodában egyedül vásároljon ilyet, készüljön fel, hogy egészségesebb lesz ugyan, de produktívabb semmiképp: amíg a kollégák nem szokták meg, hogy ön néha megnyom egy gombot, bzzzzzzzz, és állva dolgozik, addig ömlenek a poénok. Például, hogy hozzanak-e egy sört. Vagy egy kolbászt mustárral. Vagy lángost. Esetleg bármi egyebet, amit az ember állva szokott megenni a vasútállomáson vagy a strandon. És hogy fú, hány kilót bír el? Hetvenet? Tök jó, én nyolcvan vagyok, ráülök, nézzük meg, fel tud-e emelni. (Nem, és ezt egy baromi ijesztően hangos kattanással hozza a tudtunkra.) És mennyi egy ilyen asztal? Száháházötvehehen? De hát mi ebben annyi? Majd a kérdés után még tíz percet nyomogatja a magasságállító gombokat vigyorogva.
Lassan ülj, tovább érsz
Egy idő után persze eljön a pillanat, amikor elfogynak a viccek, és nincs több munkatárs, aki azzal jön oda, hogy úgy nézünk ki, mint egy szomorú dj. Olyankor lehet elkezdeni úgy dolgozni, hogy néha ülünk, néha állunk. A jó arányt nehéz megmondani, hiszen ha a fenti vizsgálatokat vesszük alapul, a lényeg, hogy 24 óra alatt kevesebb mint nyolc óra ülés jöjjön össze. Nagyjából óránként érdemes váltani, ennél hosszabb idő után működésbe lép egy addig ismeretlen énvédő mechanizmus, ami egyszerűen elveszi a kedvünket attól, hogy az üléssel töltött periódus után felálljunk, cserébe viszont folyamatosan az jár az eszünkben, hogy helyesebb lenne felállni a tunyulás helyett.
Lassan ülj, tovább érsz
Egy idő után persze eljön a pillanat, amikor elfogynak a viccek, és nincs több munkatárs, aki azzal jön oda, hogy úgy nézünk ki, mint egy szomorú dj. Olyankor lehet elkezdeni úgy dolgozni, hogy néha ülünk, néha állunk. A jó arányt nehéz megmondani, hiszen ha a fenti vizsgálatokat vesszük alapul, a lényeg, hogy 24 óra alatt kevesebb mint nyolc óra ülés jöjjön össze. Nagyjából óránként érdemes váltani, ennél hosszabb idő után működésbe lép egy addig ismeretlen énvédő mechanizmus, ami egyszerűen elveszi a kedvünket attól, hogy az üléssel töltött periódus után felálljunk, cserébe viszont folyamatosan az jár az eszünkben, hogy helyesebb lenne felállni a tunyulás helyett.
De az sem volt az igazi, amikor a megfelelő rendszerességgel a szokott időszak felére csökkentettük az egészségtelen üldögélést. Egy idő után kiderült, hogy a tétlen lábak további egészségtelen dolgokra késztetik az embert. Görnyedtünk, egyik lábunkról a másikra álltunk, rogyasztottunk. A megoldás talán az lett volna, hogy egy lassan tekert futópadot teszünk be az asztal alá, de ez már annyira életszerűtlen volt, hogy inkább neki sem láttunk.
A keresztbe tett láb, illetve a testsúly ide-oda helyezése ugyanis állva is ugyanolyan káros tud lenni, mint ülve. A szakemberek szerint ha ülés közben a bokánknál keresztezzük a lábunkat, az még rendben van, de ennél feljebb már ne menjünk. Ez egy sor problémát okozhat: a vérkeringést akadályozzuk vele, de a medence terhelése is károsan egyoldalúvá válhat. Hasonló a helyzet állás közben is, volt is derék- és térdfájás rendesen az állva töltött nap után. Persze ezek akkor is előjönnek, ha ülünk, csak ott még pluszban van a rák, a cukorbaj meg a halál.
Az állás tehát jobb, mint az ülés, de még mindig nem az igazi, főleg ha nem vagyunk olyan jóban az Ikeával, hogy kölcsönadjanak egy rohadt drága speciális asztalt. Szakemberek szerint már akkor is sokat teszünk, ha egyszerűen megszakítjuk az ülést, magyarán 20-30 percenként felkelünk és sétálunk egyet az irodában. Ha erre nincs mód, akkor is mozogjunk kicsit: pár vállkörzés, egy-két tekerés deréktájt, néhány mély levegő, esetleg egy szemérmetlen nyújtózás, és máris megmozgattuk azokat az izmokat, amik mozdulatlansága a sok rémületes betegség mögött állhat.
Egy 2011-es kutatás szerint már egy-két perces szünetekkel is meghajthatjuk a rákot okozó molekulákat. De hogy lehet, hogy még az is csak nagyjából egyharmadával tudja csökkenteni az ülés kockázatát, aki rendszeresen edz?
A megoldás
A válasz baromi egyszerű: ha valaki naponta akár egy órát sportol, még mindig csak a nap 4 százalékában volt egészségesen tevékeny. Ha a maradék 23-ból 15 és felet üléssel tölt el (mint a kutatások szerint az amerikai átlagember), akkor bőven marad idő a különböző gyulladások és más, kóros állapotok kialakulására. A szakemberek szerint a lényeg az, hogy a maradék 96 százalékba is csempésszünk aktivitást.
A megoldás
A válasz baromi egyszerű: ha valaki naponta akár egy órát sportol, még mindig csak a nap 4 százalékában volt egészségesen tevékeny. Ha a maradék 23-ból 15 és felet üléssel tölt el (mint a kutatások szerint az amerikai átlagember), akkor bőven marad idő a különböző gyulladások és más, kóros állapotok kialakulására. A szakemberek szerint a lényeg az, hogy a maradék 96 százalékba is csempésszünk aktivitást.
Ezt persze könnyű mondani, de sokak munkahelyi környezete egyszerűen nem teszi lehetővé azt, hogy 20-30 percenként felálljanak és körbesétálják az irodát (vagy akár az épületet). Pedig ez a megoldás, és ahogy egy gyors cigire is le lehet futni csoportosan, úgy az sem lehet akadály, hogy ezt a kiruccanást úgy tegyük meg, hogy közben nem gyújtunk rá.
Az Amerikai Rákkutató Intézet javaslatai alapján ha az alábbi listáról csak egy párat megcsinálunk, máris kisebb eséllyel halunk bele az ülésbe és a tétlenségbe.
- Állítson be egy visszaszámlálót a gépen, ami óránként figyelmezteti, hogy keljen fel, és mozogjon kicsit. Egy kör az irodában, egy kis nyújtózkodás.
- Ne cseteljen az ön mellett ülővel, inkább beszéljék meg a dolgot séta közben.
- Ha van rá mód, telefonálás közben is álljon fel és
sétálgasson. Ezzel azért óvatosan, mert könnyen az őrületbe kergetheti a
munkatársait.
(Index - Kolbert András)
- Állítson be egy visszaszámlálót a gépen, ami óránként figyelmezteti, hogy keljen fel, és mozogjon kicsit. Egy kör az irodában, egy kis nyújtózkodás.
- Ne cseteljen az ön mellett ülővel, inkább beszéljék meg a dolgot séta közben.
Nếu...
"Nếu một người phụ nữ nhìn
thẳng vào mắt bạn, đó là vì cô
ta thích bạn, hoặc cô ta biết một
điều gì đó...mà tốt hơn hết là
bạn hãy thành thật!"
thẳng vào mắt bạn, đó là vì cô
ta thích bạn, hoặc cô ta biết một
điều gì đó...mà tốt hơn hết là
bạn hãy thành thật!"
Lấy vợ thời nay
Tức là về sau ngoài mẹ đẻ ra có thêm 1 người hầu hạ.
Độc thân thì ai mát xa cho mình? Lấy vợ sướng hơn.
Kết hôn rồi, cái gì của em là của anh, cái gì của anh vẫn vậy. Đừng nghĩ thà rằng cô đơn còn hơn nhé, ú dè.
Lấy vợ cũng phải thôi, nhưng mà từ từ đã. Có ai làm vật thí nghiệm thay không?
Độc thân thì ai mát xa cho mình? Lấy vợ sướng hơn.
Kết hôn rồi, cái gì của em là của anh, cái gì của anh vẫn vậy. Đừng nghĩ thà rằng cô đơn còn hơn nhé, ú dè.
Lấy vợ cũng phải thôi, nhưng mà từ từ đã. Có ai làm vật thí nghiệm thay không?
Wednesday, January 28, 2015
Bức tường ngăn cách
"Đôi khi một ai đó dựng bức tường
ngăn cách xung quanh mình không phải
vì là muốn xa lánh mọi người, mà là vì
muốn biết ai quan tâm đến họ tới mức
vượt qua cả những bức tường đó."
ngăn cách xung quanh mình không phải
vì là muốn xa lánh mọi người, mà là vì
muốn biết ai quan tâm đến họ tới mức
vượt qua cả những bức tường đó."
Có phải là bi kịch?
"Bi kịch của cuộc sống là chúng ta già quá sớm và trở nên sáng suốt quá muộn"
BENJAMIN FRANKLIN
BENJAMIN FRANKLIN
Old Brown Shoe
"You know you pick me up
from where some try to drag me down
And when I see your smile
replacing every thoughtless frown"
Lyric (The Beatles)
from where some try to drag me down
And when I see your smile
replacing every thoughtless frown"
Lyric (The Beatles)
Bill Gates
I’m
on Reddit now, answering your questions about philanthropy, technology,
drinking water made from human waste, or anything else: http://b-gat.es/18v4Iyl.
Albert Einstein Is Helping To Fight Hackers Decades After His Death
Few would deny the brilliance of the physicist Albert Einstein, but it might surprise some people to learn that his contributions to science are still innovating long after his death.
According to The Australian, the principles of quantum mechanics, discovered by a team of scientists including Albert Einstein more than 80 years ago, are being applied to computer code to transfer information securely over the internet. This method of utilizing quantum physics can keep information safe from even the most skilled hackers.
The quantum phenomenon has been called “quantum steering” by another Nobel Prize winning scientist who’s not quite as famous as Albert Einstein, but you still might recognize the name – Erwin Schrodinger. Schrodinger is most famous for the Schrodinger’s Cat thought experiment which illustrates how a quantum particle can theoretically maintain two states at once.
This principle, along with the findings of Albert Einstein, can be exploited for the benefit of modern technology, thanks to the research of Griffith University physicist Geoff Pryde. Pryde claims Einstein’s discovery has been developed into a new advancement that could create virtually unhackable credit card payments.
“Quantum physics promises the possibility of absolutely secure information transfer, where personal data sent over the internet could be completely isolated from hackers,” said Professor Geoff Pryde.
Using Einstein’s discovery, Pryde says the advancement can generate “truly random and uncrackable codes.” The property is known as “quantum entanglement,” which occurs with groups of particles that interact in such a way that the state of each individual particle can’t be identified independently of one another. Pryde’s team discovered a way to circumvent Einstein’s quantum confusion with a confirmed, reliable method called “quantum steering.” While tests still need to be run to ensure the system is “security proof,” Professor Pryde is confident that Einstein’s principles have been successfully used to meet “ideal” security protocol.
While Pryde admitted there have been prototypes in the past using Einstein’s quantum physics to secure information, they only managed to protect the transmission channel, not the actual devices sending and receiving the information. In an age of increasingly skilled hackers, it is essential to find new ways to encrypt and transmit code so that malicious software can’t gain access.
Another recent innovation has also used Einstein’s discoveries about quantum mechanics to allow for larger exploration of optical networks. This method also used quantum steering, utilizing the Einstein-Podolsky-Rosen (EPR) paradox to generate a new connection called the “EPR steering entanglement.” Albert Einstein called EPR Steering “spooky actions at a distance,” but it turns out those actions might be more useful than “spooky.”
“We used an optical network to experimentally confirm how this spooky type of entanglement can be shared over not just two, but three or more distinct optical systems,” said Dr. Seiji Armstrong of the Quantum Computing Centre Node at ANU.
It seems like Albert Einstein’s brain is still working for the benefit of human kind.
The new findings using Einstein’s old discoveries were published in the journal Nature Communications on January 7.
For more on Albert Einstein, check out his thoughts on subjects outside of science. Was Albert Einstein an atheist or not?
(Inquisitr)
Tuesday, January 27, 2015
Dehogy halt meg!
Fidel Castro levelet írt, pedig már sokan halottnak hitték
Fidel Castro megtörte a csendet: hetekig tartó hallgatás után első ízben mondott véleményt az amerikai-kubai viszony rendezésének szándékáról, és úgy foglalt állást, hogy bár továbbra sem bízik Washingtonban, semmifajta békés rendezést nem utasít el, írta az MTI. A kubai forradalom idén 88 éves vezetője egy diákszövetségnek írt levelében fejtette ki gondolatait."Nem bízom az Egyesült Államok politikájában, egyetlen szót sem váltottam velük (a washingtoni vezetőkkel), de ez egyáltalán nem jelenti a konfliktusok és fenyegetések békés rendezéséről való lemondást" - írta Castro.
Fidel Castro leszögezte, hogy öccse, Raúl Castro, akinek kilenc éve adta át a szigetország vezetését, jogaival és hatáskörével összhangban helyes lépéseket tett, amelyekre volt felhatalmazása a parlamenttől és a kommunista párttól.
Ugyanaznap Raúl Castro is bejelentette, hogy a két ország rendezi kapcsolatait. A múlt héten már meg is kezdődtek a hivatalos tárgyalások a viszony normalizálásáról, megtörténtek az első lépések a kereskedelmi és gazdasági kapcsolatok újjáélesztésére, de Fidel Castro eddig erről nem mondott véleményt.
Fidel Castro csaknem fél évszázadon át irányította a karibi szigetországot, mielőtt egészségügyi gondjai miatt 2006. július 31-én átengedte az elnöki széket öccsének, Raúlnak, aki hivatalosan 2008 januárja óta tölti be az államfői tisztséget.
Fidel Castro médiaszereplései az utóbbi időben rendkívül megritkultak. Legutóbb tavaly január 9-én jelent meg a nyilvánosság előtt, amikor részt vett egy havannai galéria megnyitóján. Az egykori kubai vezető júliusban Vlagyimir Putyin orosz és Hszi Csin-ping kínai elnökkel találkozott a fővárosban, a tanácskozásra azonban a média kizárásával került sor.
(Index)
Monday, January 26, 2015
Dê và nghệ sĩ
Dê được xem là biểu tượng có ý nghĩa tinh thần phong phú. Không chỉ gần gũi trong nhiều tác phẩm văn hóa nghệ thuật mà còn gắn liền với đời sống của nhiều nghệ sĩ nổi tiếng.
Picasso rất yêu quý con dê được đặt tên là Esmeralda và thả cho nó chạy trong khu vườn mênh mông của lâu đài La Californie. Người ta cho rằng nó là cảm hứng cho ông sáng tác bức tượng Nàng Dê Esmeralda. Tác phẩm được đúc bằng đồng (120,5 x 72 x 144cm), nặng 150kg. Thân dê Esmeralda làm bằng cái sọt đựng táo kết bằng cành liễu. Bầu sữa làm bằng chai đựng sữa phế thải. Đầu dê to và gầy gò, những mảnh xương sườn lộ rõ, cái bụng to gần đến ngày sinh nở. Dù đang lo âu, Esmeralda vẫn đứng vững trên những cái chân mảnh khảnh. Tác phẩm nổi tiếng này được xem là ấn dụ về sự chịu đựng của những người phụ nữ nghèo khổ trên trái đất.
Picasso rất yêu quý con dê được đặt tên là Esmeralda và thả cho nó chạy trong khu vườn mênh mông của lâu đài La Californie. Người ta cho rằng nó là cảm hứng cho ông sáng tác bức tượng Nàng Dê Esmeralda. Tác phẩm được đúc bằng đồng (120,5 x 72 x 144cm), nặng 150kg. Thân dê Esmeralda làm bằng cái sọt đựng táo kết bằng cành liễu. Bầu sữa làm bằng chai đựng sữa phế thải. Đầu dê to và gầy gò, những mảnh xương sườn lộ rõ, cái bụng to gần đến ngày sinh nở. Dù đang lo âu, Esmeralda vẫn đứng vững trên những cái chân mảnh khảnh. Tác phẩm nổi tiếng này được xem là ấn dụ về sự chịu đựng của những người phụ nữ nghèo khổ trên trái đất.
(st)
Sunday, January 25, 2015
Kỷ niệm với Đoàn Hồng Nghĩa (ELTE,VIDI90)
Nghĩa đặt tên cho tấm hình này là: Họp chi bộ Hungary - 3 thế hệ - tại Sài Gòn (tháng trước). Từ trái qua: Anh Quang (Gépész,VIDI69), Đoàn Hồng Nghĩa (ELTE,VIDI90), Nguyễn Cao Bình (Pécs,VIDI72), Anh Vinh "cồ" (Vár,VIDI68), Ngô Tiến Nhân (ELTE,VIDI72). Ảnh do Lê Minh (Debrecen,VIDI69) chụp.
♥ = szeméremajak?
A szívalak és a szív mint a szeretet, szerelem metaforája a középkor
végén alakult ki. Valószínűleg már 13-14-i előzményekkel is bír a
szimbólum, de a szerelmet a 15. századtól teljesíti meg, és a 16-ik
században terjedt el széles körben. A 14. század előtt is ismert volt az
alakzat, azonban ekkor még bokrok, fák ábrázolására használták,
valószínűleg a fügefa alakjából kiindulva, a középkori ikonográfiában
pedig a borostyán és a tavirózsa leveleit jelentette.
Az első ismert, szerelemhez kötődő említés az 1250-es évekből származik, a francia Roman de la poire miniatúráról, ahol egy térdelő szerető a szívét ajánlja egy lánynak. A szív ezen egy felfordított fenyődobozra hasonlít, a középkori anatómiai ismereteknek megfelelően. Az ábrázolás iránya a 14. században fordult meg. A ma is ismert, csipkézett szimbólum a 14. században jelent meg a miniatúrákon és szövegek díszítésén. A vörös szín már a 15. század végén megjelent a kártyajátékokon.
Több elmélet van arról, honnan származik a szerelem és a geometriai forma összekapcsolása. Az 1960-as években többen kutatták a témát, teljesen biztos magyarázat azonban nem született. A legelterjedtebb elméletek szerint a * formája eredetileg
(Index - Laza Bálint)
Az első ismert, szerelemhez kötődő említés az 1250-es évekből származik, a francia Roman de la poire miniatúráról, ahol egy térdelő szerető a szívét ajánlja egy lánynak. A szív ezen egy felfordított fenyődobozra hasonlít, a középkori anatómiai ismereteknek megfelelően. Az ábrázolás iránya a 14. században fordult meg. A ma is ismert, csipkézett szimbólum a 14. században jelent meg a miniatúrákon és szövegek díszítésén. A vörös szín már a 15. század végén megjelent a kártyajátékokon.
Több elmélet van arról, honnan származik a szerelem és a geometriai forma összekapcsolása. Az 1960-as években többen kutatták a témát, teljesen biztos magyarázat azonban nem született. A legelterjedtebb elméletek szerint a * formája eredetileg
- a silphium nevű növény magjára,
- a női fenékre,
- a szeméremdombra,
- krokodilszívre
- vagy széthúzott szeméremajakra utal.
(Index - Laza Bálint)
Người Việt: GS Phạm Huy Thông
Trong phong trào tố Nhân văn - Giai phẩm, Phạm Huy Thông cũng có bài
viết “đập” nhà triết học Trần Đức Thảo. Khi về nhà, bố ông đã quát
thẳng: “Tôi không ngờ anh đối xử với bạn anh như thế”.
Sau đó, một người trong trường tên là Hòa Bình, có nhiệm vụ phải tập hợp hồ sơ Nhân văn - Giai phẩm gửi lên Trung ương. Trước khi gửi đi, Phạm Huy Thông hỏi đồng sự: "Những điều anh viết và những điều anh từng nghĩ có khác nhau không”. Được chạm đúng vào điều khó nói, người thư ký này trả lời ngay: "Tôi đã nghĩ khác, nhưng viết khác”. Phạm Huy Thông an ủi: "Chúng ta là người của tổ chức, thì làm theo tổ chức”.
"Tôi biết, sau đó ông trĩu nặng nỗi buồn và đầy day dứt. Một Phạm Huy Thông cũng không thoát khỏi “bi kịch trần gian” – GS Chú nhớ lại.
Cũng dạo đó liên quan tới chuyện "đấu tranh giai cấp", trường sư phạm có nhận được chỉ đạo lập danh sách đưa một số người ra khỏi trường. Khi hỏi ý kiến, ông Thông nói “nếu thế thì ghi tên tôi vào số 1 danh sách này”. Việc này, sau đó bị bãi bỏ.
Ông là "Nam quốc kỳ nhân", thuộc thế hệ vàng "một đi không trở lại" trong lịch sử Việt Nam chạy dài thế kỷ 20. GS Văn học Nguyễn Đình Chú, nay tóc đã bạc, da đã chớm mồi- không khỏi xúc động khi nói về Phạm Huy Thông với những lời trân trọng như vậy.
++++++++++++++++++
Sau đó, một người trong trường tên là Hòa Bình, có nhiệm vụ phải tập hợp hồ sơ Nhân văn - Giai phẩm gửi lên Trung ương. Trước khi gửi đi, Phạm Huy Thông hỏi đồng sự: "Những điều anh viết và những điều anh từng nghĩ có khác nhau không”. Được chạm đúng vào điều khó nói, người thư ký này trả lời ngay: "Tôi đã nghĩ khác, nhưng viết khác”. Phạm Huy Thông an ủi: "Chúng ta là người của tổ chức, thì làm theo tổ chức”.
"Tôi biết, sau đó ông trĩu nặng nỗi buồn và đầy day dứt. Một Phạm Huy Thông cũng không thoát khỏi “bi kịch trần gian” – GS Chú nhớ lại.
Cũng dạo đó liên quan tới chuyện "đấu tranh giai cấp", trường sư phạm có nhận được chỉ đạo lập danh sách đưa một số người ra khỏi trường. Khi hỏi ý kiến, ông Thông nói “nếu thế thì ghi tên tôi vào số 1 danh sách này”. Việc này, sau đó bị bãi bỏ.
Ông là "Nam quốc kỳ nhân", thuộc thế hệ vàng "một đi không trở lại" trong lịch sử Việt Nam chạy dài thế kỷ 20. GS Văn học Nguyễn Đình Chú, nay tóc đã bạc, da đã chớm mồi- không khỏi xúc động khi nói về Phạm Huy Thông với những lời trân trọng như vậy.
Còn
GS Sử học Phan Huy Lê thì tóm tắt: Bên cạnh sự thông tuệ của một nhà
khoa học với những kiến thức liên ngành thấu đáo, bên cạnh tầm nhìn xa
của một nhà quản lý, Phạm Huy Thông còn là hiện thân của chất nhân văn,
sự lịch lãm được kết tinh giữa Hà Nội với Paris hoa lệ.
Sáng Thứ Bảy ngày 19/11, khi Hà Nội đang vào những ngày cuối thu nắng đẹp, trong không gian ấm cúng ở Viện Khoa học Xã hội, các nhà nghiên cứu khoa học xã hội đầu ngành của Việt Nam hiện nay, đã ngồi lại với nhau, để cùng nhắc nhớ về “người kỳ lạ của nước Nam”, trong nghĩa cử đón ngày sinh lần thứ 95 của ông (22/11/1916 - 22/11/2011).
Sáng Thứ Bảy ngày 19/11, khi Hà Nội đang vào những ngày cuối thu nắng đẹp, trong không gian ấm cúng ở Viện Khoa học Xã hội, các nhà nghiên cứu khoa học xã hội đầu ngành của Việt Nam hiện nay, đã ngồi lại với nhau, để cùng nhắc nhớ về “người kỳ lạ của nước Nam”, trong nghĩa cử đón ngày sinh lần thứ 95 của ông (22/11/1916 - 22/11/2011).
Uyên bác
16 tuổi, Phạm Huy Thông gia nhập vào phong trào Thơ Mới (bài thơ "Tiếng địch sông Ô") với một “tâm hồn kỳ dị” mà nhà phê bình văn học Hoài Thanh đã đặc tả như sau:
“Chưa bao giờ thơ ca Việt Nam có những lời hùng tráng như trong tác phẩm của người thiếu niên hiền lành và xinh trai ấy. Anh hùng ca của Victor Huygo tưởng cũng chỉ thế. Giữa cái ẻo lả, cái ủy mị của những linh hồn chờ sa ngã, thơ Huy Thông đã ồ ạt đến như một luồng gió mới…”.
18 tuổi, “người thiếu niên xinh trai” tham gia tổng hội sinh viên, sáng tác những bài thơ nhiệt huyết khơi dậy tinh thần yêu nước.
21 tuổi, tốt nghiệp cử nhân luật và sang Pháp du học.
26 tuổi, đỗ tiến sĩ luật học và 28 tuổi thì thêm bằng thạc sĩ sử, địa.
31 tuổi, được phong là GS giữ chức ủy viên hội đồng giáo dục tối cao của Pháp.
“Nhắc lại con đường học vấn để thấy sự uyên bác có gốc gác từ hồi trẻ ‘và cả đời mình, ông không ngừng học hỏi để bổ sung kiến thức cho bản thân", PGS Nguyễn Lân Cường, Hội Khảo cổ học Việt Nam, người có hơn 20 năm làm việc với ông cho biết.
Năm 1946, Phạm Huy Thông là thư ký riêng của Hồ Chí Minh tại hội nghị Fontaineblau. Sau 3 năm hoạt động ở Pháp rồi bị quản thúc ở Hải Phòng, ông trở lại Việt Nam và “dấn thân vào cuộc đời rộng rãi” (một câu thơ của ông).
Trước khi làm Viện trưởng Viện Khảo cổ học cho đến khi mất, ông từng có 10 năm làm hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Ở vai nào, ông cũng là người luôn đi những bước tìm tòi khai mở trong buổi đầu.
Một trong những chi tiết chứng tỏ sự uyên bác của ông mà đến bây giờ, PGS Lân Cường vẫn còn nhớ như in: Ngày mới về đội khảo cổ với luận án “phương pháp nuôi cá mè ở ruộng nước” nhưng lại được phân công nghiên cứu về nhân chủng học, PGS Cường mới biết tiếng Nga và Trung. Gặp Phạm Huy Thông, cậu nhân viên trẻ lúc bấy giờ được giải thích cặn kẽ từ “nhân chủng học” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp như thế nào, rồi tiếng Latinh, Anh, Pháp, Đức, Hán Việt ra sao, Trang Tử đã giải thích “nhân loại” là gì…
16 tuổi, Phạm Huy Thông gia nhập vào phong trào Thơ Mới (bài thơ "Tiếng địch sông Ô") với một “tâm hồn kỳ dị” mà nhà phê bình văn học Hoài Thanh đã đặc tả như sau:
“Chưa bao giờ thơ ca Việt Nam có những lời hùng tráng như trong tác phẩm của người thiếu niên hiền lành và xinh trai ấy. Anh hùng ca của Victor Huygo tưởng cũng chỉ thế. Giữa cái ẻo lả, cái ủy mị của những linh hồn chờ sa ngã, thơ Huy Thông đã ồ ạt đến như một luồng gió mới…”.
18 tuổi, “người thiếu niên xinh trai” tham gia tổng hội sinh viên, sáng tác những bài thơ nhiệt huyết khơi dậy tinh thần yêu nước.
21 tuổi, tốt nghiệp cử nhân luật và sang Pháp du học.
26 tuổi, đỗ tiến sĩ luật học và 28 tuổi thì thêm bằng thạc sĩ sử, địa.
31 tuổi, được phong là GS giữ chức ủy viên hội đồng giáo dục tối cao của Pháp.
“Nhắc lại con đường học vấn để thấy sự uyên bác có gốc gác từ hồi trẻ ‘và cả đời mình, ông không ngừng học hỏi để bổ sung kiến thức cho bản thân", PGS Nguyễn Lân Cường, Hội Khảo cổ học Việt Nam, người có hơn 20 năm làm việc với ông cho biết.
Năm 1946, Phạm Huy Thông là thư ký riêng của Hồ Chí Minh tại hội nghị Fontaineblau. Sau 3 năm hoạt động ở Pháp rồi bị quản thúc ở Hải Phòng, ông trở lại Việt Nam và “dấn thân vào cuộc đời rộng rãi” (một câu thơ của ông).
Trước khi làm Viện trưởng Viện Khảo cổ học cho đến khi mất, ông từng có 10 năm làm hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Ở vai nào, ông cũng là người luôn đi những bước tìm tòi khai mở trong buổi đầu.
Một trong những chi tiết chứng tỏ sự uyên bác của ông mà đến bây giờ, PGS Lân Cường vẫn còn nhớ như in: Ngày mới về đội khảo cổ với luận án “phương pháp nuôi cá mè ở ruộng nước” nhưng lại được phân công nghiên cứu về nhân chủng học, PGS Cường mới biết tiếng Nga và Trung. Gặp Phạm Huy Thông, cậu nhân viên trẻ lúc bấy giờ được giải thích cặn kẽ từ “nhân chủng học” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp như thế nào, rồi tiếng Latinh, Anh, Pháp, Đức, Hán Việt ra sao, Trang Tử đã giải thích “nhân loại” là gì…
Uy tín
GS Sử học Lương Ninh đem tới hội thảo những câu chuyện bên lề hiếm hoi, mà một trong số đó biểu thị uy tín của Phạm Huy Thông.
GS Sử học Lương Ninh đem tới hội thảo những câu chuyện bên lề hiếm hoi, mà một trong số đó biểu thị uy tín của Phạm Huy Thông.
Đó
là câu chuyện chữ ký Phạm Huy Thông vào “R” để vời luật sư Nguyễn Hữu
Thọ ra Bắc. Không biết cách nào, người của Bộ Nội vụ mang đến một tờ
giấy và đề nghị Phạm Huy Thông ghi vào dòng chữ “Nên nghe theo người
này” cùng với chữ ký nhìn là biết ngay nét ký phóng khoáng của ông. Sau
đó thì Nguyễn Hữu Thọ ra thật.
Uy tín đến từ chính con người ông, kiến thức uyên bác, sự nghiêm cẩn, tinh thần chịu trách nhiệm của người làm khoa học và thao lược của một nhà quản lý.
Trong nghiên cứu khoa học xã hội Việt Nam bây giờ, khảo cổ học có lẽ là lĩnh vực có nhiều thành tựu hơn cả, và GS Phạm Huy Thông là người khởi xướng ngành khoa học này.
Viện trưởng đương nhiệm, PGS Tống Trung Tín nhìn nhận: “GS Thông đã tổ chức và lãnh đạo nghiên cứu thành công in dấu ấn đậm nét trên 3 lĩnh vực lớn của khảo cổ học Việt Nam. Đó là đề xuất khởi xướng nghiên cứu thời kỳ lịch sử Hùng Vương, đưa thời kỳ này từ mây mù huyền thoại, dã sử vào chính sử; đem ánh sáng của khảo cổ học soi rọi vào các thời kỳ lịch sử Việt Nam....
Ở những nơi Phạm Huy Thông từng làm quản lý, cộng sự đều đánh giá cao cách tạo môi trường học thuật cho những người làm nghiên cứu non trẻ.
Khi khoa Ngữ văn của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội lập Hội đồng khoa học, giảng viên trẻ Nguyễn Đình Chú nhận được yêu cầu mỗi năm tổ chức 2 hội thảo. Lúc đó, ông đã ngần ngại vì rằng “vốn liếng chưa có là bao, không thể một năm hai lần được."
“Nhưng Hiệu trưởng khi đó, ông Phạm Huy Thông đúng là một thủ trưởng già dặn", GS Chú nhớ lại và từ áp lực đó, đã bằng mọi cách để thực thi yêu cầu của thủ trưởng. 2 năm sau, khi hoạt động đi vào nề nếp, thì hiệu trưởng Thông nói bây giờ một năm làm một lần thôi, vì đã đến giai đoạn tập trung vào chất lượng.
Các nhà khảo cổ học cũng nhắc đi nhắc lại sự kiên trì của vị viện trưởng trong việc tổ chức hội nghị thông báo khảo cổ học toàn quốc hàng năm, để khảo cổ học “đi vào nhân dân, và từ nhân dân, vì nhân dân mà phục vụ”. Đến nay, hội nghị đã thành thông lệ thường niên và là sự kiện lớn nhất của giới này.
Duy trì tạp chí Khảo cổ học, Phạm Huy Thông nhận đăng cả những bài mà nơi khác không đăng “vì có yếu tố nhạy cảm”. Ông còn đào tạo bồi dưỡng cây viết trẻ bằng cách đưa họ vào làm công tác biên tập tạp chí một thời gian để qua đó mài giũa văn phong, học tập cách cấu trúc, trình bày công trình khoa học….
Viện trưởng đương đại, PGS Tống Trung Tín khái quát một đặc thù tổ chức của lãnh đạo tiền bối:
"GS Phạm Huy Thông không giới hạn ở việc coi khảo cổ học chỉ nghiên cứu những cái gì do con người làm ra hay để lại, mà trước tiên cần nghiên cứu chủ thể sáng tạo ra các thực thể văn hóa đó, tức là nghiên cứu con người – chủ nhân văn hóa đó cả về hình thái lẫn ý thức. Chính vì vậy mà trong cơ cấu tổ chức của viện khảo cổ cũng như trong công trình nghiên cứu về một di tích, Phạm Huy Thông luôn chú ý xây dựng các khía cạnh về con người, môi trường.
Uy tín của ông được thừa nhận với giải thưởng Hồ Chí Minh năm 1999 – 2000.
Nhưng có câu chuyện ít tai biết, đằng sau đó. Theo lời kể của GS Lương Ninh, khi ông được mời vào thẩm định phản biện giải thưởng, người ta đã đặt vấn đề: Phạm Huy Thông có ít bài nghiên cứu, đứng tên công trình thì không có, như vậy không đủ tiêu chuẩn để xét. Nghe vậy, GS Ninh phải chứng minh rằng ảnh hưởng trong tổ chức và dẫn dắt của Phạm Huy Thông rất lớn. Ví dụ trực tiếp ngay là có một tập sách mà GS Lương Ninh có đứng tên nhưng đằng sau đó là vai trò đề dẫn rất lớn của GS Thông.
Uy tín đến từ chính con người ông, kiến thức uyên bác, sự nghiêm cẩn, tinh thần chịu trách nhiệm của người làm khoa học và thao lược của một nhà quản lý.
Trong nghiên cứu khoa học xã hội Việt Nam bây giờ, khảo cổ học có lẽ là lĩnh vực có nhiều thành tựu hơn cả, và GS Phạm Huy Thông là người khởi xướng ngành khoa học này.
Viện trưởng đương nhiệm, PGS Tống Trung Tín nhìn nhận: “GS Thông đã tổ chức và lãnh đạo nghiên cứu thành công in dấu ấn đậm nét trên 3 lĩnh vực lớn của khảo cổ học Việt Nam. Đó là đề xuất khởi xướng nghiên cứu thời kỳ lịch sử Hùng Vương, đưa thời kỳ này từ mây mù huyền thoại, dã sử vào chính sử; đem ánh sáng của khảo cổ học soi rọi vào các thời kỳ lịch sử Việt Nam....
Ở những nơi Phạm Huy Thông từng làm quản lý, cộng sự đều đánh giá cao cách tạo môi trường học thuật cho những người làm nghiên cứu non trẻ.
Khi khoa Ngữ văn của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội lập Hội đồng khoa học, giảng viên trẻ Nguyễn Đình Chú nhận được yêu cầu mỗi năm tổ chức 2 hội thảo. Lúc đó, ông đã ngần ngại vì rằng “vốn liếng chưa có là bao, không thể một năm hai lần được."
“Nhưng Hiệu trưởng khi đó, ông Phạm Huy Thông đúng là một thủ trưởng già dặn", GS Chú nhớ lại và từ áp lực đó, đã bằng mọi cách để thực thi yêu cầu của thủ trưởng. 2 năm sau, khi hoạt động đi vào nề nếp, thì hiệu trưởng Thông nói bây giờ một năm làm một lần thôi, vì đã đến giai đoạn tập trung vào chất lượng.
Các nhà khảo cổ học cũng nhắc đi nhắc lại sự kiên trì của vị viện trưởng trong việc tổ chức hội nghị thông báo khảo cổ học toàn quốc hàng năm, để khảo cổ học “đi vào nhân dân, và từ nhân dân, vì nhân dân mà phục vụ”. Đến nay, hội nghị đã thành thông lệ thường niên và là sự kiện lớn nhất của giới này.
Duy trì tạp chí Khảo cổ học, Phạm Huy Thông nhận đăng cả những bài mà nơi khác không đăng “vì có yếu tố nhạy cảm”. Ông còn đào tạo bồi dưỡng cây viết trẻ bằng cách đưa họ vào làm công tác biên tập tạp chí một thời gian để qua đó mài giũa văn phong, học tập cách cấu trúc, trình bày công trình khoa học….
Viện trưởng đương đại, PGS Tống Trung Tín khái quát một đặc thù tổ chức của lãnh đạo tiền bối:
"GS Phạm Huy Thông không giới hạn ở việc coi khảo cổ học chỉ nghiên cứu những cái gì do con người làm ra hay để lại, mà trước tiên cần nghiên cứu chủ thể sáng tạo ra các thực thể văn hóa đó, tức là nghiên cứu con người – chủ nhân văn hóa đó cả về hình thái lẫn ý thức. Chính vì vậy mà trong cơ cấu tổ chức của viện khảo cổ cũng như trong công trình nghiên cứu về một di tích, Phạm Huy Thông luôn chú ý xây dựng các khía cạnh về con người, môi trường.
Uy tín của ông được thừa nhận với giải thưởng Hồ Chí Minh năm 1999 – 2000.
Nhưng có câu chuyện ít tai biết, đằng sau đó. Theo lời kể của GS Lương Ninh, khi ông được mời vào thẩm định phản biện giải thưởng, người ta đã đặt vấn đề: Phạm Huy Thông có ít bài nghiên cứu, đứng tên công trình thì không có, như vậy không đủ tiêu chuẩn để xét. Nghe vậy, GS Ninh phải chứng minh rằng ảnh hưởng trong tổ chức và dẫn dắt của Phạm Huy Thông rất lớn. Ví dụ trực tiếp ngay là có một tập sách mà GS Lương Ninh có đứng tên nhưng đằng sau đó là vai trò đề dẫn rất lớn của GS Thông.
Ưu ái
Kể lại câu chuyện cuộc sống của Phạm Huy Thông, các nhà khoa học đều nhắc tới phong thái mà họ gọi là chất nhân văn: lịch thiệp trong xử thế và quan tâm tới con người, đặc biệt là sự chu đáo của ông với các nhân viên vào các ngày hiếu, hỉ hay sự kiện quan trọng trong cuộc sống.
GS Phan Huy Lê đến nay còn giữ đến nay khá nhiều danh thiếp và những mẩu giấy nhỏ của ông cảm ơn khi nhận được sách gửi tặng hoặc trả lời hay trao đổi, hẹn gặp về một việc gì đó.
Trong ấn tượng của những ‘cây đa cây đề' của dân sư phạm 1 Hà Nội còn ghi nhớ cách giao tiếp lịch sự "từ trong máu thịt" của vị Hiệu trưởng này. Nhà ở Hồ Xuân Hương thuộc nội thành, hàng ngày sau giờ làm việc, Phạm Huy Thông có ô tô Mốt-cô-vít đưa về nhà. Trên ô tô của ông chẳng hôm nào không có người đi nhờ. Hôm là vị giảng viên trẻ tuổi, hôm là chị nhân viên hay cấp dưỡng cần về kịp cho con bú.
Một trong những người mang ơn GS Thông nhiều có lẽ là GS Nguyễn Đình Chú.
Sau cải cách ruộng đất, “nhờ khe hở của lịch sử”, ông được giữ lại giảng dạy ở ĐH Sư phạm, làm trợ lý cho GS Trần Đức Thảo, một nhà triết học nổi tiếng tầm cỡ thế giới. Nhưng lúc bấy giờ, nạn Nhân văn giai phẩm ập đến, phong trào “đấu tranh giai cấp” lan tới sâu rộng và GS Thảo đã vướng vào bi kịch. Anh thanh niên Nguyễn Đình Chú, có liên đới tới GS Thảo, bấy giờ như cá nằm trên thớt. Lúc nào đi qua phòng tổ chức cán bộ của trường cũng nơm nớp sợ bị gọi vào nhận quyết định thuyên chuyển lên dạy miền núi hay đâu đó như nhiều người khác. Nhưng một chuyện đã xảy ra khi vào một chiều mùa đông, Phạm Huy Thông đã gọi vào phòng và nói: “Tôi có điều muốn nói với anh. Tôi biết anh có điều buồn. Nhưng tôi đang làm hiệu trưởng thì anh yên tâm đi. Tôi kỳ vọng ở anh”. Vậy là GS Chú ở lại và miệt mài góp sức xây dựng khoa Ngữ văn đến nay thành một nơi làm khoa học có tên tuổi trong nước.
Kể lại câu chuyện cuộc sống của Phạm Huy Thông, các nhà khoa học đều nhắc tới phong thái mà họ gọi là chất nhân văn: lịch thiệp trong xử thế và quan tâm tới con người, đặc biệt là sự chu đáo của ông với các nhân viên vào các ngày hiếu, hỉ hay sự kiện quan trọng trong cuộc sống.
GS Phan Huy Lê đến nay còn giữ đến nay khá nhiều danh thiếp và những mẩu giấy nhỏ của ông cảm ơn khi nhận được sách gửi tặng hoặc trả lời hay trao đổi, hẹn gặp về một việc gì đó.
Trong ấn tượng của những ‘cây đa cây đề' của dân sư phạm 1 Hà Nội còn ghi nhớ cách giao tiếp lịch sự "từ trong máu thịt" của vị Hiệu trưởng này. Nhà ở Hồ Xuân Hương thuộc nội thành, hàng ngày sau giờ làm việc, Phạm Huy Thông có ô tô Mốt-cô-vít đưa về nhà. Trên ô tô của ông chẳng hôm nào không có người đi nhờ. Hôm là vị giảng viên trẻ tuổi, hôm là chị nhân viên hay cấp dưỡng cần về kịp cho con bú.
Một trong những người mang ơn GS Thông nhiều có lẽ là GS Nguyễn Đình Chú.
Sau cải cách ruộng đất, “nhờ khe hở của lịch sử”, ông được giữ lại giảng dạy ở ĐH Sư phạm, làm trợ lý cho GS Trần Đức Thảo, một nhà triết học nổi tiếng tầm cỡ thế giới. Nhưng lúc bấy giờ, nạn Nhân văn giai phẩm ập đến, phong trào “đấu tranh giai cấp” lan tới sâu rộng và GS Thảo đã vướng vào bi kịch. Anh thanh niên Nguyễn Đình Chú, có liên đới tới GS Thảo, bấy giờ như cá nằm trên thớt. Lúc nào đi qua phòng tổ chức cán bộ của trường cũng nơm nớp sợ bị gọi vào nhận quyết định thuyên chuyển lên dạy miền núi hay đâu đó như nhiều người khác. Nhưng một chuyện đã xảy ra khi vào một chiều mùa đông, Phạm Huy Thông đã gọi vào phòng và nói: “Tôi có điều muốn nói với anh. Tôi biết anh có điều buồn. Nhưng tôi đang làm hiệu trưởng thì anh yên tâm đi. Tôi kỳ vọng ở anh”. Vậy là GS Chú ở lại và miệt mài góp sức xây dựng khoa Ngữ văn đến nay thành một nơi làm khoa học có tên tuổi trong nước.
Uẩn khúc
Mang nhiều cảm xúc tới hội thảo, GS Nguyễn Đình Chú tha thiết nói trước giờ kết thúc, rằng: Dù thế nào, thì GS Phạm Huy Thông cũng là một con người; trong cuộc đời không tránh khỏi khoảnh khắc sai lầm vì “cũng phải làm nhiệm vụ chính trị của mình”. Và ông nói lại hai chuyện để “chúng ta hiểu về con người Phạm Huy Thông hơn”.
Mang nhiều cảm xúc tới hội thảo, GS Nguyễn Đình Chú tha thiết nói trước giờ kết thúc, rằng: Dù thế nào, thì GS Phạm Huy Thông cũng là một con người; trong cuộc đời không tránh khỏi khoảnh khắc sai lầm vì “cũng phải làm nhiệm vụ chính trị của mình”. Và ông nói lại hai chuyện để “chúng ta hiểu về con người Phạm Huy Thông hơn”.
++++++++++++++++++
GS Phan Huy Lê phác họa tinh thần Phạm Huy Thông: Ông là một nhà trí
thức uyên bác và tài hoa trên nhiều lĩnh vực, từ thi ca đến luật học, sử
học, khảo cổ học, nhưng hình như niềm đam mê suốt đời của ông là lịch
sử và chất sử thấm vào ông trên tất cả các sáng tác, nghiên cứu và hoạt
động xã hội.
Trước khi sang Pháp học sử, học địa, học luật…rồi trở về Việt Nam gắn cả cuộc đời với nghiệp nghiên cứu khảo cổ, lịch sử, Phạm Huy Thông ghi dấu vào “thời đại mới trong thi ca Việt Nam” với một đặc trưng lạ, lấy cảm hứng từ những nhân vật lịch sử, mang tới một không khí khác thường trong mơ ước:
“Tôi muốn hóa con chim để cùng gió
Bay lên cao mơn trớn sợi mây hồng”.
Đúng như một nhà phê bình văn học quan sát, “thập niên 30 – đáng kính là những người chiến bại”, thi sĩ Huy Thông không né tránh những thất bại của người anh hùng trong lịch sử.
Mượn hình ảnh Kinh Kha trong lịch sử Trung Hoa, rồi Phan Bội Châu đương thời, ông ca ngợi những người vì chí lớn, dám xông pha trên mọi hiểm nguy để thực hiện nó nhưng cuối cùng chưa chạm đích thành công.
Đây là câu chuyện của thời đại Huy Thông, thời đại của bao người anh hùng đã không chấp nhận thực tế ngang trái, thấp hèn, không chán chường buông trôi bạc nhược mà đi tìm cho mình một con đường.
Dấn thân vào “cuộc đời rộng rãi”, ông đã để lại nhiều dấu ấn cho cuộc đời, nhưng rồi cũng không thoát khỏi “bi kịch trần gian”.
Cuộc đời của con người độc hành ấy đột ngột dừng lại với cái chết bí ẩn ở tuổi 72 trong sự sửng sốt và tiếc thương vô hạn của bạn bè, đồng nghiệp và học trò.
(Theo Hạ Anh - Vietnamnet)
Trước khi sang Pháp học sử, học địa, học luật…rồi trở về Việt Nam gắn cả cuộc đời với nghiệp nghiên cứu khảo cổ, lịch sử, Phạm Huy Thông ghi dấu vào “thời đại mới trong thi ca Việt Nam” với một đặc trưng lạ, lấy cảm hứng từ những nhân vật lịch sử, mang tới một không khí khác thường trong mơ ước:
“Tôi muốn hóa con chim để cùng gió
Bay lên cao mơn trớn sợi mây hồng”.
Đúng như một nhà phê bình văn học quan sát, “thập niên 30 – đáng kính là những người chiến bại”, thi sĩ Huy Thông không né tránh những thất bại của người anh hùng trong lịch sử.
Mượn hình ảnh Kinh Kha trong lịch sử Trung Hoa, rồi Phan Bội Châu đương thời, ông ca ngợi những người vì chí lớn, dám xông pha trên mọi hiểm nguy để thực hiện nó nhưng cuối cùng chưa chạm đích thành công.
Đây là câu chuyện của thời đại Huy Thông, thời đại của bao người anh hùng đã không chấp nhận thực tế ngang trái, thấp hèn, không chán chường buông trôi bạc nhược mà đi tìm cho mình một con đường.
Dấn thân vào “cuộc đời rộng rãi”, ông đã để lại nhiều dấu ấn cho cuộc đời, nhưng rồi cũng không thoát khỏi “bi kịch trần gian”.
Cuộc đời của con người độc hành ấy đột ngột dừng lại với cái chết bí ẩn ở tuổi 72 trong sự sửng sốt và tiếc thương vô hạn của bạn bè, đồng nghiệp và học trò.
Anh thực sự hiểu em?
"Anh chỉ thực sự hiểu em khi biết phân biệt
lúc nào em mỉm cười do hạnh phúc và lúc nào
em ẩn dấu đằng sau "nụ cười" nỗi buồn của mình."
lúc nào em mỉm cười do hạnh phúc và lúc nào
em ẩn dấu đằng sau "nụ cười" nỗi buồn của mình."
Saturday, January 24, 2015
Lý tưởng và con người
"Lý tưởng chính trị của tôi là lý tưởng dân chủ. Mỗi người cần được tôn trọng như một nhân cách và không ai được thần thánh hóa. Thật trớ trêu cho số phận, chính tôi lại nhận được quá nhiều sự ngưỡng mộ và trọng thị từ người khác - mà tôi chẳng làm gì xứng đáng hay làm gì nên tội."
ALBERT EINSTEIN
ALBERT EINSTEIN
Tạm biệt chim én
Đoàn Hồng Nghĩa (ELTE,VIDI90) sẽ "dứt bỏ ra đi", dọn nhà sang Canada và rời VN đêm nay (24.01.2015) trong vài giờ nữa.
Chia tay Nghĩa, bạn bè thiếu 1 tay sành sỏi - đa tài, vui vẻ và bộc trực... trong những lần gặp mặt; Sài Gòn thiếu 1 người gắn bó thân quen và VN lại mất thêm "chất xám"... lẽ ra không mất nhưng vẫn mất... ("Đảng đã cho ta 1 mùa xuân" rồi, không cần én nữa vì "Egy fecske nem csinál tavaszt"... Thế là én phải bay xa thôi).
Tạm biệt Nghĩa, chúc Nghĩa nhiều sức khỏe và sức mạnh để vượt mọi trở lực, khó khăn. Mong rằng bạn sẽ cùng gia đình sống thật chan hòa, vui vẻ, bình an và hạnh phúc trong cuộc sống mới tốt đẹp và đầy triển vọng cho mọi thành viên trong gia đình yêu quý của bạn.
Minden jót!
Chia tay Nghĩa, bạn bè thiếu 1 tay sành sỏi - đa tài, vui vẻ và bộc trực... trong những lần gặp mặt; Sài Gòn thiếu 1 người gắn bó thân quen và VN lại mất thêm "chất xám"... lẽ ra không mất nhưng vẫn mất... ("Đảng đã cho ta 1 mùa xuân" rồi, không cần én nữa vì "Egy fecske nem csinál tavaszt"... Thế là én phải bay xa thôi).
Tạm biệt Nghĩa, chúc Nghĩa nhiều sức khỏe và sức mạnh để vượt mọi trở lực, khó khăn. Mong rằng bạn sẽ cùng gia đình sống thật chan hòa, vui vẻ, bình an và hạnh phúc trong cuộc sống mới tốt đẹp và đầy triển vọng cho mọi thành viên trong gia đình yêu quý của bạn.
Minden jót!
Friday, January 23, 2015
Nem értem
Nem értem mi a baj a tanács véleményével…
Ha magamutogató ruhában megy ki a nő azzal növeli a valószínűségét hogy valamelyik “beduin” vagy egyéb elem ráizgul és megerőszakolja.
Persze ettől még nincs joga megtenni ezt a férfinak, nem menti fel semmi, bűnt követ el. Ám ettől az erőszak ténye megtörtént,ettől még a nő nem hibás,de nem tett meg mindent az elkerülésért.
Egy magyarországi férfi sok alulöltözött nőt lát, igy megszokja avdolgot,és nem fogja provokálni. Ám egy muszlim férfi a feketébe csomagolt lényeket lát az utcán, elég neki egy kis fedetlen test már fel is izgulhat, főleg hogy nőhöz nehezen juthatsz. Nem csoda több az erőszak. Egyiptomban majd minden nő megtapasztalja zaklatás valamilyen formáját élete során.
http://ateistamembazis.hu/?p=3957#comment-3547
Juhász Gyula (költő)
A „Juhász Gyula” szócikk ide irányít át. Hasonló címmel lásd még: Juhász Gyula (egyértelműsítő lap).
Juhász Gyula (Szeged, 1883. április 4. – Szeged, 1937. április 6.) magyar költő. A 20. század első felében Magyarország egyik legelismertebb költője, József Attila előtt a magyarság sorsának legjelentősebb magyar lírai kifejezője.
Az estében az égi és a földi világ kapcsolatot tart egymással: a csillagok hallgatják a harmonikaszót, a hold fénye beezüstözi a hajókat. A fények, színek, hangok szinte mindenütt átjárják az impresszionista képeket. A vers alaptónusát a mély magánhangzók és a lágy mássalhangzók határozzák meg. A szépséges természeti képeket valami szomorúság is belengi.
1912-ben Szakolcára nevezik ki helyettes tanárnak. Bár a költő számkivetettnek érzi magát, költészete itt is gazdagodik: érlelődik az új táj élménye, az Alföld utáni vágy, az Anna-szerelem sajátos továbbélése. A költészet eszközeivel fest most tájképet a Magyar táj, magyar ecsettel című versében, amelyben a tájrajz új tartalommal telítődik: milyennek látja egy 20. század eleji költő a magyar tájat, a magyar valóságot. A Tisza környéki vidéket örökíti meg: fűzfák, folyóvíz, tehenek. A jelzős szerkezetek a táj sivárságát, az én kiábrándultságát fejezik ki. A tájban minden megviselt, élettelen. A szépségbe a fájdalom vegyül. A vers zárójeles utolsó sorában a költő önmagát is belerajzolja a képbe.
Fekete Mária című versének sorai a Szegedi ferences templomban található kép melletti falrészen márványba vésve olvasható:
Juhász Gyula (Szeged, 1883. április 4. – Szeged, 1937. április 6.) magyar költő. A 20. század első felében Magyarország egyik legelismertebb költője, József Attila előtt a magyarság sorsának legjelentősebb magyar lírai kifejezője.
Tájversei
A Tisza-part volt Juhász Gyula kedves világa. A Tiszai csönd című verse A Hétben jelent meg 1910 őszén. A költeményben egyszerre szólal meg csönd, nyugalom, békesség, harmónia és fájdalom, egyedüllét. A kulcsszó a "hajó", mely a költő számára az otthont, a szülőföldet és benne saját magát jelenti, a költő és szűkebb hazája összetartozását. A Tisza-parti este varázslatos hangulatát finom metaforával érzékelteti: „Hálót font az est, a nagy barna pók.” A metafora az idő lassú múlását és a sötétség fokozatos beálltát egyaránt megjeleníti. A táj nyugalmát a térből kiragadott egyetlen pont – a mozdulatlan tiszai hajók képe is jelzi.Az estében az égi és a földi világ kapcsolatot tart egymással: a csillagok hallgatják a harmonikaszót, a hold fénye beezüstözi a hajókat. A fények, színek, hangok szinte mindenütt átjárják az impresszionista képeket. A vers alaptónusát a mély magánhangzók és a lágy mássalhangzók határozzák meg. A szépséges természeti képeket valami szomorúság is belengi.
1912-ben Szakolcára nevezik ki helyettes tanárnak. Bár a költő számkivetettnek érzi magát, költészete itt is gazdagodik: érlelődik az új táj élménye, az Alföld utáni vágy, az Anna-szerelem sajátos továbbélése. A költészet eszközeivel fest most tájképet a Magyar táj, magyar ecsettel című versében, amelyben a tájrajz új tartalommal telítődik: milyennek látja egy 20. század eleji költő a magyar tájat, a magyar valóságot. A Tisza környéki vidéket örökíti meg: fűzfák, folyóvíz, tehenek. A jelzős szerkezetek a táj sivárságát, az én kiábrándultságát fejezik ki. A tájban minden megviselt, élettelen. A szépségbe a fájdalom vegyül. A vers zárójeles utolsó sorában a költő önmagát is belerajzolja a képbe.
Fekete Mária című versének sorai a Szegedi ferences templomban található kép melletti falrészen márványba vésve olvasható:
„ | ősi templom árnyas szögletében
Századoknak füstje és pora Lassan lepte be, s ő mély sötéten Néz a jövőbe hét tőrrel szívében: Magyarok Asszonya. |
” |
(A Wikipédiából, a szabad enciklopédiából) |
Anna örök --- Juhász Gyula
Az évek jöttek, mentek, elmaradtál
Emlékeimből lassan, elfakult
Arcképed a szívemben, elmosódott
A vállaidnak íve, elsuhant
A hangod és én nem mentem utánad
Az élet egyre mélyebb erdejében.
Ma már nyugodtan ejtem a neved ki,
Ma már nem reszketek tekintetedre,
Ma már tudom, hogy egy voltál a sokból,
Hogy ifjúság bolondság, ó de mégis
Ne hidd szívem, hogy ez hiába volt
És hogy egészen elmúlt, ó ne hidd!
Mert benne élsz te minden félrecsúszott
Nyakkendőmben és elvétett szavamban
És minden eltévesztett köszönésben
És minden összetépett levelemben
És egész elhibázott életemben
Élsz és uralkodol örökkön, Amen
(Từ Wall/FB của Đoàn Hồng Nghĩa)
Emlékeimből lassan, elfakult
Arcképed a szívemben, elmosódott
A vállaidnak íve, elsuhant
A hangod és én nem mentem utánad
Az élet egyre mélyebb erdejében.
Ma már nyugodtan ejtem a neved ki,
Ma már nem reszketek tekintetedre,
Ma már tudom, hogy egy voltál a sokból,
Hogy ifjúság bolondság, ó de mégis
Ne hidd szívem, hogy ez hiába volt
És hogy egészen elmúlt, ó ne hidd!
Mert benne élsz te minden félrecsúszott
Nyakkendőmben és elvétett szavamban
És minden eltévesztett köszönésben
És minden összetépett levelemben
És egész elhibázott életemben
Élsz és uralkodol örökkön, Amen
(Từ Wall/FB của Đoàn Hồng Nghĩa)
GIẢN DỊ
Sống - nên sống giản dị,
Phức tạp mà làm gì.
Ăn - có sao ăn vậy.
Mặc - không quá cầu kỳ.
Phức tạp mà làm gì.
Ăn - có sao ăn vậy.
Mặc - không quá cầu kỳ.
Đi - bình tĩnh, thong thả,
Nói - chững chạc, ít lời.
Làm - đều đều, túc tắc,
Chừa thời gian nghỉ ngơi.
Sống chậm và giản dị,
Cách sống của người khôn.
Nó thực sự rất tốt
Cho thể xác, tâm hồn.
Giản dị là tột đỉnh
Của nghệ thuật, văn chương.
Giản dị là cái đẹp
Trong cuộc sống đời thường.
Người tử tế, bản lĩnh,
Hiểu rõ giá trị mình
Không mặc váy hai tỉ.
Mặc bình thường càng xinh.
Như công nghệ - hiện đại
Hay hỏng và tốn tiền.
Quan hệ với bè bạn
Đơn giản thường lâu bền.
Sống lâu, tôi thấy vậy.
Hãy nghe lời khuyên này.
Nhưng cũng khó lắm đấy.
Hãy học và làm ngay!
(Thái Bá Tân)
Nói - chững chạc, ít lời.
Làm - đều đều, túc tắc,
Chừa thời gian nghỉ ngơi.
Sống chậm và giản dị,
Cách sống của người khôn.
Nó thực sự rất tốt
Cho thể xác, tâm hồn.
Giản dị là tột đỉnh
Của nghệ thuật, văn chương.
Giản dị là cái đẹp
Trong cuộc sống đời thường.
Người tử tế, bản lĩnh,
Hiểu rõ giá trị mình
Không mặc váy hai tỉ.
Mặc bình thường càng xinh.
Như công nghệ - hiện đại
Hay hỏng và tốn tiền.
Quan hệ với bè bạn
Đơn giản thường lâu bền.
Sống lâu, tôi thấy vậy.
Hãy nghe lời khuyên này.
Nhưng cũng khó lắm đấy.
Hãy học và làm ngay!
(Thái Bá Tân)
Ngạn ngữ Ấn
"Chẳng có gì là kỳ diệu khi chúng ta
xuất sắc hơn một ai đó. Điều kỳ diệu
thực sự thể hiện khi chúng ta xuất sắc
hơn chính bản thân mình trước đây."
xuất sắc hơn một ai đó. Điều kỳ diệu
thực sự thể hiện khi chúng ta xuất sắc
hơn chính bản thân mình trước đây."
Đoàn Hồng Nghĩa: A moment of lasting
A last moment with friends
Just a short moment lasting
Such surge of feelings and memories
Never, ever known
Just a short moment lasting
Such surge of feelings and memories
Never, ever known
That being loved is the best of all
Friends, I will miss all
By the day when begone
Within there is no tear
No fear
Not such a shed of salted water
From eyes
Within I am sober
Looking into my own soul
To hear
Parting is missing
Wishing is short of wanting
Short of loving
Wishing just when you are out
Of anything
I leave you here
Out of reach
Out of beers
Out of whatever we used to have
I leave you here
Just now
For a moment that will last
To try our trust
To try our love
Saigon, 23/01/2015
Friends, I will miss all
By the day when begone
Within there is no tear
No fear
Not such a shed of salted water
From eyes
Within I am sober
Looking into my own soul
To hear
Parting is missing
Wishing is short of wanting
Short of loving
Wishing just when you are out
Of anything
I leave you here
Out of reach
Out of beers
Out of whatever we used to have
I leave you here
Just now
For a moment that will last
To try our trust
To try our love
Saigon, 23/01/2015
Több sebből vérzik Budapest Szíve
Van olyan, hogy "történelmi járda"? Az EU szerint nincs
Hozzátette, hogy a nemzeti hatóságokkal folytatott egyeztetési eljárás végleges lezárultáig azonban nem nyújthat részletesebb tájékoztatást. A dokumentumokhoz való hozzáférés tekintetében a szóban forgó információk az 1049/2001 rendelet 4. cikke (2) bekezdésében szereplő kivételek közé tartoznak, így azok jelenleg nem bocsátható harmadik fél rendelkezésére.
A szervezet válasza azért is lényeges, mert mint a vs.hu megírta, az Európai Bizottsághoz és a magyar ügyészséghez fordult az EU csalás elleni hivatala (OLAF) a Budapest Szíve nevű projektnél talált problémák miatt. Az OLAF tavaly év végén zárta le a nyomozást, közbeszerzések miatt vizsgálódtak.
Mint arról beszámoltunk, 2012-ben az Európai Bizottság körülbelül 900-900 millió forintos bírságot helyezett kilátásba projektcégein keresztül a fővárosi és az V. kerületi önkormányzatnak. Az ok: a Bizottság úgy találta, irányított közbeszerzés folyt a Budapest Szíve programban. A program eredménye a Belváros Főutcájának elkeresztelt sétálóutca-tengely.
Az akkor indult vizsgálat szerint az
ellenőrök a program 2009-es közbeszerzési kiírásának feltételeit
kifogásolták, mert véleményük szerint csak kevés, pontosabban egy magyar
cég tudott megfelelni, ráadásul drágán.
A pályázónak ugyanis részfeladatonként egy-egy – nettó 1,2 milliárd forint értékű – műemléki környezetben végzett kivitelezési referenciával, valamint részfeladatonként három, egyenként legalább nettó 300 millió forint értékű díszburkolási referenciával kellett rendelkeznie (a díszburkolási munkák közül legalább egynek műemléki környezetben kellett lennie).
Az ellenőrök nem csodálkoztak azon, hogy a komoly feltételek miatt végül csak egy cég, a Reneszánsz Kőfaragó Zrt.-ből és a Bau Holding 2000 Zrt.-ből álló Budapest Szíve Konzorcium adott be ajánlatot. A kiírók versenytárs hiányában elfogadták a pályázati árnál 10-15 százalékkal magasabb ajánlati árat.
A Budapest Szíve program három projektből áll: kettőt a fővárosi önkormányzat indított el, majd 2011-ben ezeket átvette a Budapesti Közlekedési Központ (BKK). Ez a kettő a Március 15. tér és környékének rendezését jelentő Hídfőterek I. ütem (2,24 milliárd forint összköltséggel), valamint a Károly körút felújítását tartalmazó Kaputérség I. ütem (3,14 milliárd forint összköltséggel).
A harmadik projekt az V. kerület irányítása alá tartozott: a (Petőfi Sándor utca – Károlyi Mihály utca átépítését jelentő) Belváros új főutcája I. ütem projekt 5,5 milliárd forintba került.
Megkerestük az ügyben a BKK-t, a fővárosi önkormányzatot, és az V. kerületi önkormányzatot, a válaszokat várjuk.
Korábban a BKK-nál lapunk érdeklődésére azt mondták, hogy a kifogásolt pályáztatás idején még nem is létezett BKK, de a jelentéstervezetre elkészítették az észrevételeket és megküldték a Nemzeti Fejlesztési Ügynökségnek. A válaszban az uniós támogatásvesztés elkerülésére vagy minimalizálására törekedtek.
kerület alpolgármestere 2012-ben azt a választ adta kérdésünkre, jogilag nem állja meg a helyét az uniós fejlesztési alap érvelése. Puskás András szerint a pályázati kiírás a műemléktörvény alapján készült, a törvény uniós jogharmonizációja pedig már rég megtörtént, így gyakorlatilag ugyanazokkal a feltételekkel zajlott a pályáztatás, amelyekkel Németország, vagy bármely más tagállam műemléki környezetében zajlott volna. Hozzátette azt is, hogy esetükben a szerződéses ár végül alacsonyabb is lett, mint az előzetesen becsült érték. A kivitelező közel 300 millió forinttal kevesebbért végezte el a munkát, mint amennyit a kiíró várt.
A közlemény szerint a Belvárosban teljes mértékben érvényesült a verseny, hiszen más konzorcium nyerte a Belváros Fő utcája első ütemét, mint a másodikat, annak ellenére, hogy a két ütem között természetesen van kapcsolat. Az Európai Unió által jóváhagyott tartalomhoz képest a kivitelező az első ütemben 300, a második ütemben 600 millió forinttal kevesebb összegért végezte el munkáját. Ebből a 900 millió forintból újították fel az Olimpia Parkot. Az önkormányzat nem tud olyan közbeszerzésről, ami az Európai Unió által jóváhagyott tartalomhoz képest olcsóbban valósult volna meg, a projektek általában pontosan annyiba, vagy még többe kerülnek, mint az előzetesen meghatározott műszaki tartalom.
A Belvárosi Főutca program első ütemét Bajnai Gordon miniszterelnök adta át, a programot pedig Szigetvári Viktor kabinetfőnök egyeztette a polgármesterrel. A minden információ birtokában lévő miniszterelnök valószínűleg nem ment volna el egy ellenzéki vezetésű önkormányzat projektátadására, ha a projekttel kapcsolatban bármiféle szabálytalanság felmerült volna, írta a kerület sajtóosztálya.
Az Európai Bizottság három éve vizsgálja a jelentős európai
támogatást elnyert Budapest Szíve programot, az eljárás még nem
fejeződött be. Az építkezés ellenőrei a kiírás feltételeit kifogásolták,
mert csak kevés, pontosabban egy magyar cég tudott megfelelni, ráadásul
drágán.
"A Budapest Szíve Programot magában foglaló audittal kapcsolatos egyeztetések – csakúgy mint maga az eljárás – jelenleg is zajlanak."– válaszolta lapunk kérdésére Felix Bubenheimer, az Európai Bizottság budapesti kommunikációs irodájának vezetője.
Hozzátette, hogy a nemzeti hatóságokkal folytatott egyeztetési eljárás végleges lezárultáig azonban nem nyújthat részletesebb tájékoztatást. A dokumentumokhoz való hozzáférés tekintetében a szóban forgó információk az 1049/2001 rendelet 4. cikke (2) bekezdésében szereplő kivételek közé tartoznak, így azok jelenleg nem bocsátható harmadik fél rendelkezésére.
A szervezet válasza azért is lényeges, mert mint a vs.hu megírta, az Európai Bizottsághoz és a magyar ügyészséghez fordult az EU csalás elleni hivatala (OLAF) a Budapest Szíve nevű projektnél talált problémák miatt. Az OLAF tavaly év végén zárta le a nyomozást, közbeszerzések miatt vizsgálódtak.
Mint arról beszámoltunk, 2012-ben az Európai Bizottság körülbelül 900-900 millió forintos bírságot helyezett kilátásba projektcégein keresztül a fővárosi és az V. kerületi önkormányzatnak. Az ok: a Bizottság úgy találta, irányított közbeszerzés folyt a Budapest Szíve programban. A program eredménye a Belváros Főutcájának elkeresztelt sétálóutca-tengely.
A pályázónak ugyanis részfeladatonként egy-egy – nettó 1,2 milliárd forint értékű – műemléki környezetben végzett kivitelezési referenciával, valamint részfeladatonként három, egyenként legalább nettó 300 millió forint értékű díszburkolási referenciával kellett rendelkeznie (a díszburkolási munkák közül legalább egynek műemléki környezetben kellett lennie).
Az ellenőrök nem csodálkoztak azon, hogy a komoly feltételek miatt végül csak egy cég, a Reneszánsz Kőfaragó Zrt.-ből és a Bau Holding 2000 Zrt.-ből álló Budapest Szíve Konzorcium adott be ajánlatot. A kiírók versenytárs hiányában elfogadták a pályázati árnál 10-15 százalékkal magasabb ajánlati árat.
Olyan, hogy történelmi járda, nincs
A bizottságnak a magyar felekhez eljuttatott, még csak angol változatban létező jelentéstervezete szerint a „műemléki környezetben” végzett milliárdos értékű referenciák kiválasztási kritériumként való előírása aránytalan és nem kapcsolódik a beszerzés tárgyához. Indokolásának lényege szerint a Budapest Szíve három projektjében a "munkák nem kifejezetten történelmi épületek felújítására, hanem járda és közút burkolati felújítására irányultak. Bár az érintett utcák Budapest történelmi belvárosában találhatók, a kiírt kivitelezési tevékenységek nem voltak szignifikáns mértékben eltérőek a nem történelmi helyszíneken végzett munkáktól".A Budapest Szíve program három projektből áll: kettőt a fővárosi önkormányzat indított el, majd 2011-ben ezeket átvette a Budapesti Közlekedési Központ (BKK). Ez a kettő a Március 15. tér és környékének rendezését jelentő Hídfőterek I. ütem (2,24 milliárd forint összköltséggel), valamint a Károly körút felújítását tartalmazó Kaputérség I. ütem (3,14 milliárd forint összköltséggel).
A harmadik projekt az V. kerület irányítása alá tartozott: a (Petőfi Sándor utca – Károlyi Mihály utca átépítését jelentő) Belváros új főutcája I. ütem projekt 5,5 milliárd forintba került.
Megkerestük az ügyben a BKK-t, a fővárosi önkormányzatot, és az V. kerületi önkormányzatot, a válaszokat várjuk.
Korábban a BKK-nál lapunk érdeklődésére azt mondták, hogy a kifogásolt pályáztatás idején még nem is létezett BKK, de a jelentéstervezetre elkészítették az észrevételeket és megküldték a Nemzeti Fejlesztési Ügynökségnek. A válaszban az uniós támogatásvesztés elkerülésére vagy minimalizálására törekedtek.
kerület alpolgármestere 2012-ben azt a választ adta kérdésünkre, jogilag nem állja meg a helyét az uniós fejlesztési alap érvelése. Puskás András szerint a pályázati kiírás a műemléktörvény alapján készült, a törvény uniós jogharmonizációja pedig már rég megtörtént, így gyakorlatilag ugyanazokkal a feltételekkel zajlott a pályáztatás, amelyekkel Németország, vagy bármely más tagállam műemléki környezetében zajlott volna. Hozzátette azt is, hogy esetükben a szerződéses ár végül alacsonyabb is lett, mint az előzetesen becsült érték. A kivitelező közel 300 millió forinttal kevesebbért végezte el a munkát, mint amennyit a kiíró várt.
Frissítés: a Belváros nem tud kifogásokról
Belváros-Lipótváros önkormányzata nem kapott olyan tájékoztatást, ami kifogásolt volna bármit is, válaszolt a kerület sajtóosztálya kérdésünkre. Ezért jelenleg nincs tudomásuk arról, hogy a fővárossal közös projekt belvárosi részét érinti-e a kérdés.A közlemény szerint a Belvárosban teljes mértékben érvényesült a verseny, hiszen más konzorcium nyerte a Belváros Fő utcája első ütemét, mint a másodikat, annak ellenére, hogy a két ütem között természetesen van kapcsolat. Az Európai Unió által jóváhagyott tartalomhoz képest a kivitelező az első ütemben 300, a második ütemben 600 millió forinttal kevesebb összegért végezte el munkáját. Ebből a 900 millió forintból újították fel az Olimpia Parkot. Az önkormányzat nem tud olyan közbeszerzésről, ami az Európai Unió által jóváhagyott tartalomhoz képest olcsóbban valósult volna meg, a projektek általában pontosan annyiba, vagy még többe kerülnek, mint az előzetesen meghatározott műszaki tartalom.
A Belvárosi Főutca program első ütemét Bajnai Gordon miniszterelnök adta át, a programot pedig Szigetvári Viktor kabinetfőnök egyeztette a polgármesterrel. A minden információ birtokában lévő miniszterelnök valószínűleg nem ment volna el egy ellenzéki vezetésű önkormányzat projektátadására, ha a projekttel kapcsolatban bármiféle szabálytalanság felmerült volna, írta a kerület sajtóosztálya.
Frissítés 2: Szigetvári nem volt ott
Szigetvári Viktor, az Együtt társelnöke lapunknak cáfolta a belvárosi önkormányzat állítását, miszerint részt vett volna a program egyeztetésében.
(Index)
Thursday, January 22, 2015
Một quan hệ tốt
"Một QUAN HỆ tốt là khi một người
CHẤP NHẬN quá khứ của bạn,
ỦNG HỘ hiện tại của bạn, và
KHÍCH LỆ tương lai của bạn."
CHẤP NHẬN quá khứ của bạn,
ỦNG HỘ hiện tại của bạn, và
KHÍCH LỆ tương lai của bạn."
Trở về với Tổ quốc
Trần Đức Thảo là 1 số phận cay đắng trên chính trường Việt Nam. Lý do gì mà ông và nhiều trí thức khác đã từ bỏ tất cả để tham gia kháng chiến, ủng hộ cách mạng?
Thời điểm năm 1941 nước Pháp bị chia đôi, Paris nằm ở lãnh thổ bị Đức chiếm đóng, còn phía Nam thì vẫn nằm trong tầm quản lý của Thống chế Pétain. Thế chiến bắt đầu giai đoạn đẫm máu, khốc liệt nhất sau khi Đức bất ngờ tấn công Liên Xô 22/6/1941. Lúc cao điểm nhất có tới 80 nghìn người Việt Nam (thời đó vẫn bị gọi là An Nam) khoác áo “lính” của Pháp và ở châu Âu. Lính có 2 loại:”lính thợ” - làm lao động chân tay cho Pháp-Đức; “lính chiến” - các tiểu đoàn quân đội Pháp, nhưng thực chất toàn người Việt được tuyển mộ để đánh nhau với Đức. Thời đó Việt kiều tại Pháp có nhưng số lượng rất ít! Tại Paris có khoảng gần một nghìn người Việt đang theo học đại học, cao đẳng, hoặc đã học xong đang đi làm hay lấy bằng thạc sỹ, tiến sỹ...
Thời điểm năm 1941 nước Pháp bị chia đôi, Paris nằm ở lãnh thổ bị Đức chiếm đóng, còn phía Nam thì vẫn nằm trong tầm quản lý của Thống chế Pétain. Thế chiến bắt đầu giai đoạn đẫm máu, khốc liệt nhất sau khi Đức bất ngờ tấn công Liên Xô 22/6/1941. Lúc cao điểm nhất có tới 80 nghìn người Việt Nam (thời đó vẫn bị gọi là An Nam) khoác áo “lính” của Pháp và ở châu Âu. Lính có 2 loại:”lính thợ” - làm lao động chân tay cho Pháp-Đức; “lính chiến” - các tiểu đoàn quân đội Pháp, nhưng thực chất toàn người Việt được tuyển mộ để đánh nhau với Đức. Thời đó Việt kiều tại Pháp có nhưng số lượng rất ít! Tại Paris có khoảng gần một nghìn người Việt đang theo học đại học, cao đẳng, hoặc đã học xong đang đi làm hay lấy bằng thạc sỹ, tiến sỹ...
Câu chuyện bắt đầu từ trường đại học Cầu đường Paris. Đây là
một trong những cơ sở đào tạo hàng đầu của Pháp, với phương châm tuy hơi tếu
nhưng nói lên đòi hỏi rất cao của sinh viên trường này :“Người tốt nghiệp cầu
đường phải biết làm bất cứ việc gì, kể cả làm cầu đường!”( và quả thật sau này
ông Caquot-thầy giáo nổi tiếng của môn sức bền vật liệu, một trong những người
đề xướng và áp dụng “bê tông dự ứng lực”, “linh hồn” của trường- sau 1945 được
Chính phủ Pháp De Gaulle giao cho trọng trách phụ trách toàn bộ công cuộc tái
thiết đất nước). Đây là trường trước kia của Hoàng Xuân Hãn, Xuphanuvông...(và
cách đây chỉ vài năm thôi một trong 6 giảng đường lớn của trường Cầu đường được
gắn tên Hoàng Xuân Hãn để tri ân người học trò kiệt xuất của trường vì thành tựu
to lớn ở các lĩnh vực chính trị, khoa học kỹ thuật và công lao đối với nước
Pháp!). Phạm Quang Lễ (tên thật của Trần Đại Nghĩa) vừa tốt nghiệp xong, và với
bằng này ông có quyền xin học tiếp ở rất nhiều trường khác, lúc này ông học đồng
thời ở trường Điện và trường Hàng không. Ông được một “đàn em” cùng trường-sinh
viên năm cuối Trần Hữu Phương-mời tham gia cùng với anh em trong trường thành lập
ra một sân chơi cho tất cả đồng hương. Gọi là “anh em” chứ tại trường lúc đó mỗi
năm chỉ có một sinh viên Việt Nam-dưới năm Phương một năm là Trần Lê Quang, mới
vào trường là Nguyễn Hy Hiền. Vì Phạm Quang Lễ quá bận học nên chỉ hứa sẽ cùng
tham gia với anh em, thế nên mọi người rủ thêm Trần Văn Du (sinh viên của
Alfort-một dạng của Viện vệ sinh dịch tễ). Và thế là ra đời “Hội ái hữu của những
người Đông Dương ở Paris”!
Mấy sinh viên trường đó ngoài học cầu đường theo chính khóa
còn hay chạy sang học ké thêm ở Sorbonne và College de France thế nên góp tiền
nhau, tìm thuê ngay cạnh đó một gian nhà ở tầng một, rộng chỉ sáu bảy chục mét
vuông, sơn sửa lại, mua bàn ghế và thậm chí mua cả một cái piano. Tất nhiên
trong lúc Đức chiếm đóng, thời chiến như vậy thì Hội ra đời phải xin phép nhà cầm
quyền Đức rồi, nhưng khi biết tiêu chí hoạt động của Hội là trợ giúp đồng hương
Paris và đấu tranh với Chính phủ Pháp về vấn đề độc lập cho Đông Dương thì Hội
nhanh chóng được chấp nhận cho hoạt động.
Với tài tổ chức của Hội trưởng Trần Huy Phương (có những lúc
là Trần Văn Du làm thay hội trưởng, nhưng chưa bao giờ là Hoàng Xuân Mẫn như
báo chí hay viết vậy) địa điểm này nhanh chóng trở thành điểm đến yêu thích của
đồng hương Việt Nam ở Paris. Họ thường tụ tập nhau vào chủ nhật hay thứ bảy,
góp tiền liên hoan nhẹ, uống trà, trao đổi tin tức quê nhà, bàn chuyện học hành
rồi bao giờ cũng đi đến chủ đề chính trị. Sau một thời gian, cũng vì lý do
chính trị, Hội đổi tên thành “Hội Ái hữu của những người Việt Nam ở Paris”-tức
là các hội viên tự thấy nếu có đấu tranh cho chủ quyền độc lập, thì phải từng
nước đấu tranh chứ không thể hô hào cho cả Đông Dương được, và đây chính là tiền
thân của các “Hội Việt kiều” ở Paris và Pháp sau này. Võ Quý Huân, Trần Đức Thảo,
Hoàng Xuân Mẫn (cháu cụ Hoàng Xuân Hãn), Lê Văn Thiêm, Phạm Huy Thông...là những
hội viên tích cực nhất. Sau này có cả anh em lính thợ cũng qua lại Hội, rồi nhiều
ông cố đạo người Việt cũng hay đến. Hội bắt đầu đủ mạnh để có thể tổ chức được
cả những chương trình văn hóa nhỏ, ví dụ mời danh cầm Thái Thị Liên, vợ của ông
Trần Ngọc Danh-sau này là đại sứ đầu tiên của VNDCCH tại Pháp-sang biểu diễn...
Lúc đó ngoài học ra, các nhà trí thức trẻ tất nhiên phải
quan tâm đến chiến sự xung quanh. Càng học hành cao, thì họ càng không thể nuốt
được cái cảm giác ê chề là dân của nước thuộc địa đồng nghĩa với sự lạc hậu,
nghèo hèn (mặc dù quả là đúng như vậy thật!!). Và càng nặng nề hơn nữa khi họ
nhìn thấy “mẫu quốc” Pháp là thực dân sừng sỏ ngày nào, giờ đây bị Hitler chia
cắt và sẽ nuốt dần thôi. Sau nữa họ lại thấy Liên Xô và quân đồng minh quyết
chiến với phát xít Đức như thế nào, trong chiến cuộc đó Pháp chỉ có một vai trò
quá nhỏ bé, không tương xứng! Thế mà nước Pháp rệu rã ấy vẫn một mực áp đặt chế
độ thuộc địa lên những nước như Việt Nam, quyết không nhả ra! Gần như tất cả hội
viên của Hội Ái hữu cảm nhận được rõ ràng và thống nhất rằng PHẢI ĐẤU TRANH MỚI
CÓ ĐỘC LẬP-những người yêu nước trẻ tuổi này rất nhanh đi tới kết luận đó và
sau này khi có nhiều thông tin hơn thì rất cảm tình với đường lối đấu tranh của
Hồ Chí Minh.
Thời đó thủ lĩnh của “cộng sản thứ thiệt” ở Paris là bác sỹ
Nguyễn Khắc Viện, ông là đảng viên cộng sản Pháp từ lâu và cũng là đàn anh của
sinh viên lứa những năm 40. Ông đã nổi tiếng học giỏi từ khi còn ở nhà, đã học
xong ra đi làm bác sỹ, nhưng chính bản thân lại liên tục đau ốm phải nằm viện
liên miên, nên rất ít khi anh em ở HAH thuê xe đón ông từ viện về Hội để gặp gỡ,
mà thường có gì cần hỏi thì vào thăm ông Viện ở trong bệnh viện. Cảnh thường thấy
là ông Viện nằm trên giường bệnh, ôm quyển từ điển Anh-Pháp đọc liên miên rồi
khoe “hôm nay tao học xong chữ O”-tức là ông cứ thế học hết từ này đến từ khác,
trang này đến trang khác, thế mà ông nhớ hết và sau này rất giỏi tiếng Anh! (Phải
nói thêm là sinh viên Việt ở Pháp thời đó chỉ bắt đầu học tiếng Anh khi Anh bắt
đầu tham gia cuộc chiến, và phải nghe đài Anh để có thông tin chính xác về chiến
sự toàn châu Âu...). Vậy nên các trí thức, sinh viên người Việt lúc đó chỉ biết
đến cộng sản qua hình tượng Đảng cộng sản Pháp là chính, còn biết về Hồ Chí
Minh qua đấu tranh giải phóng dân tộc tại quê nhà (cũng có tin tức thường xuyên
trên báo Pháp, nhưng anh em phải tìm thêm nhiều nguồn khác nhau để chọn lọc...).
Và phải khẳng định rằng từng sinh viên-hội viên của Hội Ái hữu tự tìm hiểu về
chính trị chứ không hề có sự tuyên truyền, nhồi sọ, lôi kéo từ bất cứ phía đảng
phái nào!
Năm 1945 Đức thua trận, quân đồng minh Anh-Mỹ giao trả nước
Pháp cho tướng Le Clerc-tướng bộ binh của De Gaullle, thời kỳ “Cộng hòa thứ tư”
bắt đầu. Các tri thức Việt tại Paris đón nhận tin độc lập ở quê nhà 02/9/1945 rất
vui mừng, tuy vậy chỉ có thông tin một chiều qua báo Pháp, họ cũng chưa biết được
nhân vật Hồ Chí Minh là cộng sản, người của Quốc dân đảng (là của phe đồng
minh) hay là một thế lực chính trị nào nữa. Hồi đó báo chí Pháp đưa tin theo
chiều hướng: Việt Nam tuyên bố độc lập đối với Nhật (Việt Minh dành lại quyền từ
chính quyền Bảo Đại do Nhật dựng lên). Và sau này Pháp (Le Clerc) đưa quân vào
Sài Gòn với chiêu bài giúp Tây (các lực lượng còn lại trên đất Đông Dương) lập
lại trật tự tại cựu thuộc địa của mình (mà trước kia đã bị Nhật cướp một cách bất
hợp pháp qua việc dựng nên chính phủ Trần Trọng Kim)...
Ở Paris cuộc sống của các trí thức trẻ người Việt cũng có
nhiều xáo động. Đức rút đi vơ vét theo hết sạch lương thực nên cuộc sống khá
khó khăn. Tuy vậy Pháp vẫn giữ chế độ học bổng tiếp tục cho các sinh viên đang
học, còn ai tốt nghiệp rồi thì có thể học tiếp lên hay đi tìm việc làm cho các
công ty Pháp, các bác sỹ thì mở phòng khám...đó là một chính sách khuyến khích ở
lại học và làm việc tương đối rõ ràng đối với những người là nguồn chất xám
đáng quý ngay cả đối với xã hội Pháp. 1945 hầu như không có ai về Việt Nam cũng
vì lý do tình hình ở nhà chưa rõ ràng đối với những kẻ xa nhà (mà người ít nhất
cũng đã ra đi cách đây 6-7 năm rồi!).
1946 đoàn Việt Nam sang hội nghị Fontainebleau là một sự kiện
lớn, được giới trí thức người Việt ở Paris và Pháp rất trông đợi. Hội Ái hữu là
một trong những tổ chức tích cực đón tiếp, giúp đỡ đoàn nhất trong suốt thời
gian đoàn ở Paris. Pháp đã công nhận Hồ Chí Minh là Chủ tịch hợp hiến, tuy vậy
chỉ đối với phần Bắc kỳ thôi, chứ không phải của toàn Việt Nam thống nhất (và
đó cũng là chủ đề chính của hội nghị Fontainebleau!). Đoàn gồm: chủ tịch Hồ Chí
Minh, ông Phạm Văn Đồng-Phó thủ tướng (cụ Hồ kiêm Thủ tướng), Tạ Quang Bửu-bộ
trưởng quốc phòng, Vũ Đình Huỳnh-bộ trưởng bộ Lễ nghi. Nhân vật đặc biệt: ông Đỗ
Đình Thiện-trợ lý chủ tịch, nhưng thực ra cụ Thiện là “nhà tài trợ” cho chính
phủ, mọi chi phí-rất nhiều đấy-cho chuyến đi lịch sử này đều do một tay cụ cống
hiến, một nghĩa cử cao đẹp, rất đáng quý! Cụ Hồ thì ở nhà riêng của
Aubrach-lãnh tụ kháng chiến của phe Đảng cộng sản (họ chống Đức ngay trên đất
Pháp, đối nghịch với phe De Gaulle-sang Anh để chống Đức), còn cả đoàn thì ở khách
sạn hạng sang mấy tháng trời. Hội nghị Fontainebleau đi vào bế tắc, 2 điều khoản
không thể chấp nhận được là:
-Pháp đòi hỏi Hồ Chí Minh chỉ làm chủ tịch của Bắc kỳ, còn
Trung kỳ và Nam kỳ thuộc sự cai quản của Bảo Đại. (Bảo Đại sau này lại mời Diệm
đứng ra lập chính phủ, mà Diệm lúc đầu được Mỹ hậu thuẫn, mà đồng minh Anh-Mỹ lại
không ủng hộ Mao, đứng chung với Tưởng Giới Thạch ở Hội đồng bảo an LHQ-thế nên
mọi chuyện càng rối như canh hẹ! Cũng phải hiểu rõ rằng chính quyền của Bắc kỳ
lúc này KHÔNG được sự ủng hộ của Stalin, chứ không thì Pháp đâu có dám ép Việt
Nam nhiều như vậy, cũng chả cần gì hội nghị Fontainebleau, “kẻ chiến thắng” mà
chỉ “hừ” nhẹ một tiếng thì cái đám quân thất trận như Pháp đời nào dám trái
ý!).
-Pháp bắt bí bằng cách đòi đền bù cho các công ty, tài sản của
mình nếu Việt Nam cứ đòi độc lập! Ví dụ rõ nhất là đòi đền bù mỏ than Hòn Gai,
trước kia triều Nguyễn bán cho Pháp chỉ 10 quan!!! Nay Pháp đòi một cái giá thị
trường mà cả chính phủ Việt Nam lúc đó nằm mơ cũng chả có được!
Tất nhiên người Việt ở Pháp càng thấy được bộ mặt trơ trẽn của
tên thực dân mới là Pháp, qua đó càng thêm có cảm tình với chính phủ Hồ Chí
Minh. Và cũng phải nói Hồ Chí Minh là một chính trị gia kiệt xuất, rất phong độ,
uyên thâm và cảm phục được đa số bà con ta ở Pháp lúc đó!
Tạ Quang Bửu trước tốt nghiệp Trung tâm kỹ nghệ Paris, và lần
này ông sang là lần thứ hai sau độc lập, lần trước ông đi cùng đoàn Quốc hội với
các ông Tôn Đức Thắng, Phạm Văn Đồng với nội dung chính là “hữu nghị”, cũng đã
tiếp xúc nhiều với kiều bào. Với sự giúp đỡ của Trần Ngọc Danh ông đã tiếp xúc
với một số trí thức trẻ để đề nghị họ về nước giúp đỡ chính phủ kháng chiến chống
Pháp-vì với kết quả hội nghị như thế này, muốn giành lại và bảo vệ độc lập dân
tộc thì chỉ có cách là kháng chiến chống Pháp thôi! Tất nhiên đường lối đó phải
được Hồ Chí Minh đồng ý, Bác Hồ có nói chuyện với vài vị, nhưng cứ nói một cách
sáo rỗng như báo chí sau này “các trí thức nghe theo lời kêu gọi của Hồ chủ tịch,
về nước kháng chiến” thì e rằng bỏ qua hết tài tổ chức cũng như công sức của
bác Bửu và lòng hảo tâm của bác Thiện! Và trước nhất, họ tự nguyện quay về theo
tiếng gọi của núi sông!
Không có cuộc “tuyển mộ” ầm ĩ nào, mà qua sự giới thiệu của
Nguyễn Khắc Viện, Trần Ngọc Danh ông Bửu đã tiếp xúc với một số người theo ông
đánh giá là cần thiết cho kháng chiến sau này, và hội tụ điều kiện để có thể về
đợt này. (Trần Ngọc Danh hồi đó là đại sứ ta tại Pháp-chưa có tòa đại sứ, nhân
vật đối với kiều bào Paris cũng gây rất nhiều đồn đoán mà không có giải đáp, ví
dụ “là em của Trần Phú, người của Quốc tế cộng sản do Nga cử sang...”; sau này
ông bị kỷ luật ra khỏi đảng, thực hư không biết thế nào!?). Điều kiện: đó là
nhiều người muốn về nhưng đang “kẹt”, và có nhiều người chưa muốn về ngay-không
phải ai cũng có đủ số tiền mua vé tàu về nước, và tuy ở Pháp khó khăn, nhưng
tình hình ở trong nước vừa qua nạn đói năm Ất Dậu nghe nói còn khủng khiếp hơn
nhiều!
Tất nhiên “Hội ái hữu” là nhóm mà ông Bửu quan tâm tới đầu
tiên. Chủ tịch Hội những người An Nam tại Paris lúc đó là Trần Hữu Phương-người
Sài Gòn-rất có cảm tình với chủ tịch Hồ Chí Minh-nhưng anh không thể về được vì
mới cưới vợ là một cô đầm dòng dõi quý tộc, nên bắt buộc phải theo đạo cùng
dòng tu với nhà vợ, không theo kháng chiến được (sau này ông về miền Nam và làm
Thống đốc một Ngân hàng). Nguyễn Hy Hiền nhận nhiệm vụ ông Phạm Văn Đồng giao,
sang Pháp học thêm về thủy lợi, về sau. Trần Lê Quang chưa về ngay được, vì có
về thì anh phải về với gia đình ở Sài Gòn (sau này ông về Nam, làm bộ trưởng bộ
giao thông của miền Nam, có hai chị và em gái hoạt động cách mạng nội thành,
còn người em trai được phong tặng "Anh hùng lực lượng vũ trang"; năm
1975 ông là chuyên viên Liên hiệp quốc tại Beirut). Lê Văn Thiêm còn phải sang
Đức bảo vệ nốt luận án tiến sỹ, Trần Đức Thảo và Phạm Huy Thông chưa thi xong
thạc sỹ (Agrege-còn khó và quý hơn tiến sỹ)...Nhiều bác sỹ đang mở phòng mạch
hay kỹ sư đang làm cho hãng Pháp không dễ bỏ ngang (và cũng phải đấu tranh tư
tưởng lắm chứ!). Để từ bỏ “kinh đô ánh sáng” mà về bưng biền kháng chiến thì
hành động này cũng đòi hỏi rất nhiều lòng dũng cảm, đó vừa là trách nhiệm cao cả
(một đi không trở lại) lại vừa là một vinh dự to lớn (được chính phủ đài thọ vé
về nước-đó cũng là một khoản tiền lớn thời bấy giờ!). Anh em hồi đó cứ đùa:
“giá cụ Thiện có đủ tiền thì tốt nhất mang được hết số lính chiến người Việt về-mấy
chục ngàn lính giúp cụ Hồ đánh Pháp thì chắc là kháng chiến sẽ mau chóng thành
công...”
Cuối cùng 4 người được Tạ Quang Bửu giới thiệu để đi cùng
tàu, theo đoàn với Bác Hồ về nước năm 1946 (sau hội nghị Fontainebleau) trên
chiếc tàu “Dumont d'Urville” là:
-Trần Đại Nghĩa-lúc này vẫn tên Phạm Quang Lễ-về nhận chức
thiếu tướng quân đội, cục trưởng Cục Quân giới-là người đặt nền móng cho ngành
công nghiệp quốc phòng Việt Nam. Ông đã giữ nhiều vị trí lãnh đạo trong quân đội
cũng như ngạch giáo dục, quản lý khoa học-kỹ thuật. Công lao rất lớn của ông là
một “nhà quản lý” rất giỏi, trong những điều kiện khó khăn nhất mà phát huy tối
đa được sức mạnh tập thể, thế nhưng báo chí sau này cứ hay ca ngợi ông như một
“nhà chế tạo vũ khí”, “nhà phát minh”-dễ gây hiểu sai cho vai trò và đóng góp của
ông trong lịch sử nước nhà!
-Võ Quý Huân-kỹ sư đúc, chia tay con gái nhỏ với người vợ đầm
(gốc Nga-gia đình quý tộc đã lưu vong sau 1917). Người đi đầu trong công cuộc
phát triển ngành đúc-luyện kim cho miền Bắc.
-Võ Đình Quỳnh-con đại tư sản miền Trung, kỹ sư mỏ-anh của
Võ Đình Bông. Ông về rồi vào Nam, bị kẹt luôn ở đó sau toàn quốc kháng chiến,
trở thành ông trùm về gang thép tuy nhiên cự tuyệt không làm gì cho chính quyền
miền Nam. Thế nhưng người em ruột lại khéo đổi tên, sang được Pháp, trở thành đảng
viên đảng cộng sản Pháp, rồi đến 1952 lại từ Pháp trở về miền Bắc, sau này cống
hiến rất nhiều cho ngành điện-than.
-Trần Hữu Tước-người “nổi tiếng” vì đi đâu cũng dẫn theo con
chó, phong thái giống dân Tây- bác sỹ tai-mũi-họng lâu năm ở Paris, đã tốt nghiệp
đi làm từ lâu-đi về cùng để dọc đường chăm sóc sức khỏe cho đoàn. Sau này sáng
lập ra ngành tai-mũi-họng của miền Bắc Việt Nam.
Theo sự sắp xếp của ông Phạm Văn Đồng, sau đó vài tháng 5
trí thức Paris khác đã về theo tàu “Félix Roussel” (tổ chức mua vé, cho mỗi người
3000 quan để mua áo quần, đồ đạc) về Sài Gòn rồi sau đó được đưa vào chiến khu.
Tàu đi đến Singapore thì nghe được tin “toàn quốc kháng chiến”. Gồm có:
-Hoàng Xuân Nhị-em út của cụ Hoàng Xuân Hãn-Sorbonne (tốt
nghiệp cử nhân văn chương Pháp)-rất giỏi ngoại ngữ, đã dịch Kiều, Chinh phụ
ngâm, Cung oán ngâm khúc... và in ở Paris (cũng như dịch, in Gorky, Mayacovskiy
sang tiếng Pháp)! Sau này làm ủy viên phụ trách giáo dục & văn hóa trong Ủy
ban kháng chiến Nam Bộ. Sau 1954 làm Chủ nhiệm khoa ngữ văn ở trường Đại học Tổng
hợp Hà Nội.
-Nguyễn Ngọc Nhật- tốt nghiệp Trường Trung tâm Cơ khí Paris,
về cùng người vợ đầm. Sau này làm ủy viên phụ trách tôn giáo, mặt trận (bố là
lãnh tụ Cao Đài ở Bến Tre, đã tặng hết tài sản cho kháng chiến). Nguyễn Ngọc Nhật
chết trong tù tại Sài Gòn, người vợ sau đó quay lại Pháp. (Ông đã chết rất anh
dũng, tôi đã có riêng một status về ông!)
-Trần Văn Du-bác sỹ thú y (tốt nghiệp trường Alfort-trường
dược và thú y lớn nhất của Pháp-như kiểu Viện Pasteur ở nhà mình). Trong chiến
khu ông làm giám đốc một quân y viện của Nguyễn Bình, bị Tây nhảy dù, bắt về
Sài Gòn, bị bắt buộc làm việc cho Tây nhưng ông kiên quyết không chịu. Tuy vậy
Tây phục tài ông nên cũng không làm khó dễ nhiều, cho ra ngoài làm riêng. Mới mất
cách đây mấy năm, trước khi mất ông đã di chúc tặng lại Thành phố HCM cả một cơ
sở thực nghiệm và chế biến vắc xin của mình! Ông lấy con gái của ông Thái Văn
Toản-thủ tướng thời Khải Định-Bảo Đại, bà là công dân Mỹ nên có thể vì thế Tây
phải nể nang mấy phần...
-Nguyễn Văn Thoại-bác sỹ dinh dưỡng, tiến sỹ sinh hóa, có thời
gian giúp đỡ cho Bửu Hội (Bửu Hội là nhà bác học Việt Nam có nhiều nghiên cứu về
ung thư, có thể nói là nhà bác học Việt Nam nổi tiếng nhất thời đó tại
Pháp)-xin về để nghiên cứu về hoạt động của anh em trí thức ở chiến khu như thế
nào. Về Nam, ông có đi thực tế một thời gian, nhưng sức khỏe yếu nên xin về. Muốn
được đi cùng đoàn từ chiến khu miền Nam đi ra tận miền Bắc, vì theo lời đồn (có
thể là ý kiến của ông Bửu Hội) trên đường Trường Sơn có một loại cây rất quý để
chữa ung thư, nhưng sức yếu nên không đi được. Sau này quay lại Pháp sống và
làm việc, sau 1975 ông thỉnh thoảng về Hà Nội chơi, và có kể là đã có người tìm
ra loại cây quý kia, ông đã có mẫu vật trong tay, ở bên Pháp đang tiếp tục
nghiên cứu. Kết quả chưa thấy được công bố...
-Nguyễn Hy Hiền-Đại học Cầu đường Quốc gia Paris, về chiến
khu đổi tên thành Lê Tâm, nhận chức đại tá quân đội. Kỹ sư quân giới dưới quyền
của tường Nguyễn Bình, tác giả súng không giật SS chế tạo tại rừng Sác. Sau khi
tập kết ra Bắc ông chuyển sang ngành giáo dục đào tạo, rồi sau đó sang quản lý
khoa học-kỹ thuật, và như một cơ duyên, ở nhiều cương vị ông đã song hành cùng
người anh cùng trường đại học Cầu đường Paris, người thủ trưởng trực tiếp ở nhiều
cơ quan là Trần Đại Nghĩa: Cục Quân giới, trường đại học Bách Khoa Hà Nội, Ủy
ban Khoa học nhà nước...
-Lê Văn Võ: tốt nghiệp khoa hóa ở cao đẳng Grenoble (giống
Võ Quý Huân). Sau này về Ban quân giới ở chiến khu Nam Bộ cùng Lê Tâm, phụ
trách chế tạo thuốc súng. Sau khi tập kết ra Bắc làm kỹ sư trưởng của Nhà máy
bia Hà Nội-trong vị ngon của bia Hà Nội ngày nay chắc cũng có đóng góp của ông.
Sau 2 đợt các trí thức về nước năm 1946 thì vẫn có lác đác
những trí thức hàng đầu thu xếp xong công việc riêng để về, trong hoàn cảnh chiến
sự ở nhà đang rất nóng bỏng. Không thể không nhắc tới 3 vị sau:
-Lê Văn Thiêm: cử nhân trường đại học Sư phạm Paris (khoa
toán), sau đó làm luận án tiến sỹ và phải sang Đức để bảo vệ. 1948 ông bảo vệ
luận án tiến sỹ quốc gia tại Pháp, rồi 1949 ông từ Pháp về Bangkok-rồi đi đường
bộ thằng về chiến khu trong bưng biền không qua Sài Gòn, sau đó lại quay lại
Bangkok-Bắc Kinh, từ Bắc Kinh quay về Nam Ninh để cùng phụ trách giáo dục cho
trường Khu Học Xá là nơi sơ tán và đào tạo con em cán bộ cách mạng miền Bắc qua
(cùng các ông Võ Thuần Nho, Nguyễn Xiển). Sau hòa bình ông là viện trưởng Viện
Toán đầu tiên, và có công lớn sáng lập ra những trường đại học đầu tiên của miền
Bắc.
-Trần Đức Thảo: cử nhân và thạc sỹ của trường đại học Sư phạm
Paris (khoa triết). Ông được chính chủ tịch Hồ Chí Minh mời về nước từ đợt
1946, nhưng ông xin hoãn lại để hoàn thiện luận án tiến sỹ, đồng thời nghiên cứu
chuyên sâu về chủ nghĩa Marx-Lê, rồi 1952 mới về. Về số phận vinh quang và cay
đắng của ông đã có rất nhiều bài viết...Hãy nhớ, Thảo là nhà triết học đúng
nghĩa duy nhất mà Việt Nam ta đã từng có!
-Phạm Huy Thông: nói về các trí thức từ Paris về, không thể
bỏ qua ông. Ông sang Pháp năm 1937 để học trên đại học, con người rất tài hoa,
nhà thơ mới (ví dụ tác phẩm "Tiếng địch sông Ô"), đã trở thành luật
sư từ năm 21 tuổi. Sang Pháp, chắc là về học hàm học vị trong số người Việt
không ai nhiều như ông. Là người có uy tín và tích cực bậc nhất tại Hội Ái hữu,
năm 1946 ông cùng Hội Ái hữu được cụ Hồ chọn làm những người trợ giúp cho đoàn
đi dự hội nghị Fontainebleau, và ông đã quyết định chọn cho mình con đường đấu
tranh như con đường của cụ Hồ. Tuy vậy vì lấy vợ đầm nên ông chưa về ngay được,
ông chọn con đường đấu tranh vì độc lập ngay trên đất Pháp. Rất có tài tổ chức,
ông phụ trách Việt kiều hải ngoại (bây giờ mới có từ Việt kiều), làm giới chức
Pháp khá đau đầu, chúng trục xuất ông về Sài Gòn năm 1952, vợ và con cũng theo
ông về Việt Nam. Ông tham gia đấu tranh cùng với Nguyễn Hữu Thọ, Huỳnh Tấn
Phát...rồi bị địch bắt. Cũng như bà Nguyễn Thị Bình, ông Nguyễn Hữu Thọ... ông
đã được trao đổi tù binh và ra miền Bắc năm 1955. Sau này người ta nhớ nhất về
ông là Hiệu trưởng Sư phạm Hà Nội và Viện trưởng Viện Khảo cổ, tuy nhiên tài tổ
chức và uy tín của ông có lẽ chưa được tận dụng hết!
Ngoài các vị kể trên thì cũng rất nên nhắc tới 2 trí thức từ
Pháp về khác:
-Nguyễn Như Kim: “tri thức Việt kiều bất đắc dĩ”. Học trong
nước, khi từ chiến khu Việt Bắc được giao mang 18kg vàng sang Thái Lan để mua
khí tài cho miền Bắc và chở về bằng tàu biển, ông bị Pháp bắt cho vào tù, và
khi thấy ông là tri thức, Pháp đưa cho ông 2 lựa chọn: hoặc bị xử (chắc chết)
hoặc “phải” sang Pháp học, và tất nhiên ông phải chọn phương án 2 (chứ không phải
như người ta hay viết, trong tù nhưng vẫn “xin ý kiến tổ chức” và “tương kế tựu
kế, sang Pháp trau dồi kiến thức và chờ lệnh”-cuộc sống nhiều khi có những lý lẽ
khác với người đời tô vẽ!). Ông học về điện và vô tuyến điện (có thể nói ông là
người đầu tiên được học bài bản về vô tuyến điện thời đó). Quả là lòng yêu nước
vẫn không nguôi ngoai trong ông, nên sau 1954 khi được ông Tạ Quang Bửu gửi lời
mời, ông đã thu xếp để đưa cả vợ con về nước. Ông làm chủ nhiệm khoa Cơ-Điện đầu
tiên tại ĐH Bách Khoa Hà Nội (sau là khoa Điện-Điện tử) và sau là viện trưởng
Viện Thông tin...
-Lê Bảo: học trường Hàng hải tại cảng quân sự Toulon (cũng
là một trường rất nổi danh ở Pháp)-có thể nói là người được đào tạo bài bản nhất
về đóng tàu. Sau 1954 ông đã về miền Bắc và khi đó khoa Cơ-Điện của ĐH Bách
khoa được tách ra, ông làm chủ nhiệm khoa Cơ khí, tuy vậy sau này ông chưa có dịp
áp dụng kiến thức về bộ môn đóng tàu...
Nhìn lại tiểu sử tóm tắt của các tri thức quay về từ Pháp, ta
có thể thấy mấy điểm chung sau:
-họ là những NGƯỜI YÊU NƯỚC, họ tự nguyện về nước, biết trước
sẽ vô cùng gian khổ, xuất phát từ ý nguyện “đáp lời sông núi”, đa số chỉ trở
thành đảng viên sau này.
-không có ai trở thành cán bộ lãnh đạo ở những cương vị chủ
chốt cao nhất, tuy vậy tất cả họ đều đã áp dụng vốn kiến thức được học bên Pháp
trên mọi cương vị. Đất nước chưa tận dụng hết khả năng của họ (cũng như chưa
thu hút được hết trí thức giỏi khác từ Pháp về), khá đáng tiếc!
-6 người trong số họ được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về
thành tựu khoa học-kỹ thuật: Lê Văn Thiêm,Trần Đại Nghĩa, Lê Tâm, Trần Đức Thảo,
Phạm Huy Thông, Trần Hữu Tước.
-là những tri thức thực thụ, họ đã sống hết mình và không có
kẻ nào luồn cúi cầu vinh, cầu lợi. Họ xứng đáng là tấm gương cho các thế hệ sau
noi theo!
P.S.
Căn nhà của Hội Ái hữu- đ/c 11 Rue Jean de Bauvais, quận 5
Paris-được các hội viên góp tiền mua lại năm 1942. Người đóng góp nhiều nhất-40%
giá tiền mua- là Lâm Ngọc Huấn-một người Tàu Chợ Lớn, sang Paris chả học gì, chủ
yếu ăn chơi thôi, tuy vậy rất ủng hộ Việt Minh và cụ Hồ (sau này về miền Nam
làm Sở Mật vụ thì phải?!), và anh Tuyên, con một địa chủ miền Nam. Bây giờ vẫn
là trụ sở của Hội Việt kiều yêu nước tại Paris.
Chưa từng có cuộc gặp lại nào có tương đối đầy đủ những tri
thức từ Pháp về.
Các nhân vật của status này đại đa số đã thành người thiên cổ,
theo tác giả thì hiện nay chỉ còn 3 cụ đều đã ngoài 90: Lê Tâm (tức Nguyễn Hy
Hiền), Lê Bảo (cả hai đều ở Hà Nội) và Trần Lê Quang (Mỹ).
Chắc bài viết mang tính chủ quan, còn có nhiều sai sót, xin
ACE lượng thứ và góp ý thêm!
(Đăng lại từ bài "NHỮNG TRI THỨC TỪ PHÁP TRỞ VỀ"
của Nam Nguyen)
Subscribe to:
Posts (Atom)