Saturday, June 6, 2015

Chủ nghĩa xã hội kiểu Thụy Điển

Lời gii thiu ca dch gi: T lâu nhiu người chúng ta đã quan tâm ti vn đ Vit Nam nên theo mô hình CNXH nào? Năm 1981 c Phm Văn Đng tng nói: “Sau khi suy nghĩ k, tôi thy ta không theo được Mô hình Xô Viết” (xem “Văn hóa Vit Nam, tìm tòi và suy ngm”, tr. 923, Trn Quc Vượng). Li nghe nói ông Vũ Oanh (nguyên UV BCT) có đ ngh nghiên cu v mô hình CNXH Thy Đin. Người Trung Quc đã nghiên cu nhiu, t năm 2002 h bt đu cho công khai đăng mt lot bài v mô hình này. Đng CSTQ t nhng năm 1980 đã c các đoàn cán b sang Thy Đin kho sát và do đó có bài gii thiu sau đây. Sau đó năm 2008 Ch tch H Cm Đào chính thc thăm Thy Đin. Hi đó có dư lun Trung Quc s theo mô hình CNXH Thy Đin. Nhưng cui cùng thì phe phn đi đã thng vi lý do ch yếu là làm như thế thì ĐCSTQ s mt quyn lãnh đo đt nước – đây là quyn li sng chết không th đ mt. Tuy nhiên, dù mô hình CNXH Thy Đin vì thế vn là vn đ “nhy cm”, nhưng là mt thc tế cn được bàn đến vì li ích ca dân tc. 


Vương quc Thy Đin nm đông nam bán đo Scandinavia thuc Bc Âu. Vào năm 1889, khi thành lp Đng Xã hi Dân ch Thy Đin,[1] vương quc này còn là mt trong nhng nước lc hu nht châu Âu, người ta gi là nước ca cướp bin, phn ln dân vn là cướp bin và ti phm b các nước Tây Âu đày đến đây cùng các hu du ca h. Kinh tế Thy Đin ngày y còn lc hu rt nhiu so vi nước Nga hi Cách mng Tháng Mười năm 1917. T năm 1920, khi Đng Xã hi Dân ch (XHDC) Thy Đin bt đu nm chính quyn cho ti nay, tuy có mt s thi kỳ gián đon, nhưng Đng này vn nm quyn lãnh đo đt nước lâu hơn c. Trong thi gian đó (t thp k 20 đến thp k 80, là thi gian được tác gi kho sát), Đng XHDC đã xây dng Thy Đin t mt nước lc hu tr thành mt nước kinh tế phát trin,[2] đng th hai trên thế gii v GDP đu người (sau Thy Sĩ); và th nht thế gii v phúc li xã hi, chng t s xã hi hoá phân phi đã đt trình đ rt cao.

Trên đây là tóm tt ni dung chính ca bài “Mt s đim chính trong bn Báo cáo kho sát đến mun” (sau đây viết tt là Báo cáo Kho sát). Tác gi báo cáo này là đng chí Dương Khi Tiên, năm 1985 và 1988 tng hai ln đến Thy Đin tiến hành kho sát. Thu hoch tng quát ca tác gi là: “Đi vi ch nghĩa xã hi (CNXH) kiu Thy Đin, nhiu năm qua, chúng ta chng nhng luôn luôn cho là đi lp vi quan đim chính thng, gi thái đ phê phán nghiêm khc, mà thm chí cho ti ngày nay, trong suy nghĩ ca mi người nói chung vn khng đnh thì ít mà ph đnh thì nhiu. Thc ra, như vy là không công bng. Nếu phân tích mt cách thc s cu th, ta s không khó phát hin thy: ngoài nhng vn đ chính tr còn tranh cãi, tm thi chưa th đưa ra mt kết lun đa s chúng ta có th đng ý, thì thành tích ca Thy Đin v kinh tế là rt ln, xét v nhng gì mà CNXH ca Mác [Karl Marx] yêu cu phi có, dù là v mt thúc đy sn xut phát trin, nâng cao đi sng ca nhân dân, hoc là v mt thc hin công bng xã hi, phân phi công bng, bo đm quyn li nên có ca giai cp công nhân và nhân dân lao đng.”

Bài Báo cáo Kho sát này được đăng ti trên mt tp chí có s lượng phát hành nh, và đu đ ghi rõ là “đến mun” (kho sát vào thp k 80 thế k XX mà đến tháng 3/2002 mi được sa cha cho đăng). Điu đó nói lên, cho ti nay, vn đ tiến lên mô hình CNXH kiu Thy Đin vn là mt đ tài nhy cm. Theo tôi, Báo cáo Kho sát đã đăng báo ri, hơn na ngày nay xem ra vn đ này thc s không cn phi né tránh; thế thì ta hoàn toàn có th tho lun và bình phm bài báo đó mt cách công bng ngay thng, thc s cu th, nht là v mt lý lun.

Bi cnh lch s và phác tho lý lun v hai mô hình tiến lên ch nghĩa xã hi

V lý lun, trước hết hãy nên bt đu nói v tình hình t cách mng Pháp 1848 – 1850 cho ti sau Công xã Paris. Như vy, chúng ta s phi ra ngoài đ mt chút, sau đó mi tr li vn đ mô hình CNXH Thy Đin.

Trong mt thi gian rt dài sau Cách mng Tháng Mười Nga, các nhà lý lun Liên Xô bao gi cũng đ cao quá mc Công xã Paris, coi nó là hình mu cách mng XHCN ca giai cp vô sn. Thc ra không phi là như vy. Trong mt thi gian sau năm 1848, đúng là Mác và Ăng-ghen [Friedrich Engels] tng cho rng đã xut hin tình thế cách mng trong các nước phương Tây ch yếu, do đó hai v đã tích cc hot đng vì s nghip cách mng này. Nhưng qua tht bi ca cách mng Pháp 1848-1850 và sau thc tế là các nước tư bn my ln bình yên vượt qua khng hong kinh tế, sc sn xut vn được phát trin khá, Mác và Ăng-ghen bt đu cm thy s vic không như nhng gì hai v đã d kiến ban đu, thi cơ cách mng vn còn chưa chín mui.
Năm 1850, khi tng kết kinh nghim cách mng Pháp, Mác đã ch rõ: “Khi sc sn xut xã hi ca giai cp tư sn đang phát trin mnh vi tc đ có th đt được trong toàn b phm vi quan h ca giai cp tư sn, thì chưa th nói gì đến mt cuc cách mng thc s.” Trong cuc chiến tranh Pháp-Ph năm 1871, giai cp công nhân Paris nhân cơ hi đánh tr bn xâm lược và chng hành vi đu hàng ca giai cp tư sn, đã vùng lên khi nghĩa và áp dng các bin pháp có tính cht XHCN (hai phái lãnh đo chính cuc khi nghĩa này là phái Lat-xan và phái Pơ-ru-đông).[3] Khi đó Mác không tán thành cuc khi nghĩa này, cho rng thi cơ chưa chín mui. Nhưng sau khi công nhân Paris phát đng khi nghĩa ri thì Mác không di gáo nước lnh lên h, mà nhit tình ng h và ca ngi tinh thn dũng cm ca th thuyn Pháp, cho rng Công xã Paris ca giai cp công nhân Pháp là người tiên phong v vang ca xã hi mi, s mãi mãi được kính trng. Đng thi, Mác còn tng kết sâu sc các bài hc kinh nghim ca cuc cách mng công nhân đu tiên này, đ ra không ít ý kiến ch đo có ý nghĩa quan trng.

Cn vch rõ là, khi tng kết kinh nghim Công xã Paris, Mác tng nói mt câu: “Không phi là giai cp công nhân mun thc hin mt lý tưởng gì, mà ch mun gii phóng nhng nhân t xã hi mi được ươm trng trong chính cái xã hi ca giai cp tư sn đang sp đ.” Điu này cũng có nghĩa là thi cơ cách mng ca giai cp công nhân đã chín mui chưa, hoc có th thc hin được xã hi XHCN hay không, vn đ này hoàn toàn được quyết đnh bi các nhân t xã hi mi được uơm trng trong xã hi tư sn (ch yếu là s phát trin cao ca sc sn xut, dân ch hoá nn chính tr xã hi và toàn b nn văn minh đt ti trình đ cn thiết).
Sau Công xã Paris, Mác tp trung sc lc ch yếu vào vic hoàn thành b “Tư bn” và tiếp tc nghiên cu lch s phát trin xã hi loài người. Phn ln nhim v ch đo thc tế phong trào cách mng là do Ăng-ghen đm nhim. Năm 1883, Mác t trn. Trách nhim ca Ăng-ghen càng nng hơn. Không nghi ng gì na, “Ch nghĩa Mác”, mà cho ti nay ta vn nói, là do Mác và Ăng-ghen cùng sáng lp nên. Sau Cách mng Tháng Mui và sau khi Lê-nin qua đi, chúng ta li tiếp thu t Liên Xô cách nói “Ch nghĩa Mác – Lê-nin”. Cách nói này thc tế làm m nht vai trò ca Ăng-ghen (tuy không ph đnh Ăng-ghen). Tôi cho rng, nếu Lê-nin còn sng cũng không th tiếp thu cách nói y. Tác gi Báo cáo Kho sát cho chúng ta biết, tác gi đã nghe thy cách nói “Ch nghĩa Mác Ăng-ghen” t chính ming nhng người ca Đng XHDC Thy Đin. Tôi cho rng cách nói đó là phù hp vi s tht lch s. Không bao gi được tách ri Mác và Ăng-ghen kia mà! “Ch nghĩa Lê-nin” là mt chuyn khác, vn đ này ta s bàn sau. Điu cn nói đây là, sau khi Mác qua đi, Ăng-ghen đã quán trit ch trương cách mng ca hai người vào phong trào công nhân quc tế như thế nào. Đây là trang s rc r nht trong cuc đi Ăng-ghen. Trong nhng năm cui đi, Ăng-ghen luôn gn mình vi s phn ca phong trào xã hi dân ch quc tế.
Như bn tôi là ông T Lâm viết trong cun sách ông ch biên Ăng-ghen và thi đi hin nay, sau khi Công xã Paris 1871 tht bi, phong trào công nhân quc tế tng có thi gian rơi vào thoái trào, ti cui thp k 1870, đu thp k 1880 phong trào này mi bt đu hot đng hăng hái, ch nghĩa Mác được truyn bá rng rãi. Trên cơ s đó, nhiu nước Âu M như Đan-mch, B, Tây-ban-nha, Hà-lan, Ý, Na-uy, Áo, Thy Đin, Hung-ga-ri, Đc, Pháp, Anh, M v.v… ln lượt thành lp các chính đng công nhân. Lúc đó, các đng này phn ln ly tên là đng Xã hi dân ch, đng Xã hi hoc đng Công nhân (Công đng), mà không ly tên là đng Cng sn. Điu này có liên quan vi quan đim ca Ăng-ghen. Trong mt bc thư gi cho bn vào tháng 2.1894, Ăng-ghen viết: “Tôi cho rng t Ch nghĩa Cng sn hin nay không thích hp s dng ph biến. Tt nht là lưu nó li cho ti khi nào cn phi có s biu đt mt cách chính xác hơn hãy dùng. Cho dù ti lúc đó cũng cn phi chú thích thêm, vì trên thc tế, đã 30 năm nay không dùng t này.”

Vn đ trên có mt chút lai lch, nay nhc li là không tha. Tháng 7/1898, dưới s đ xướng ca Ăng-ghen, đng XHDC Đc và đng Công nhân Pháp đã triu tp các đng công nhân ca 22 nước tham gia đi hi đi biu nhng người XHCN quc tế. Đó chính là t chc v sau được người ta gi là “Quc tế th II“. Tht ra t chc này rt lng lo, không lp ra bt c cơ quan lãnh đo nào (trước đó, Hip hi Công nhân quc tế v sau được gi là “Quc tế th I” có lp mt U ban chung), ngay c quy chế hp đnh kỳ cũng không có. Các đng d đi hi xác nhn ly hc thuyết Mác Ăng-ghen làm cơ s tư tưởng, nhưng tiến hành hot đng mt cách đc lp t ch.
Nói đến tư tưởng ch đo ngày y, không th không nhc ti bài viết năm 1894 ca Ăng-ghen (mt năm trước ngày qua đi) “Li nói đu cun Đu tranh giai cp Pháp t năm 1848 đến năm 1850 ca Các Mác”. Khi đ cp ti các sai lm ca Mác và Ăng-ghen trong d kiến tình hình cách mng t 1848 tr đi, bài này viết: “Lch s cho thy chúng tôi cũng tng sai lm, đ l ra cách nhìn ca chúng tôi lúc đó cho tưởng.” “Lch s th hin rõ là tình trng phát trin kinh tế đi lc châu Âu ngày y còn xa mi chín mui ti trình đ có th quét sch nn sn xut tư bn”, ch nghĩa tư bn “còn có kh năng phát trin rt ln”. Căn c vào điu kin lúc đó, đc bit là kinh nghim mi nht ca đng XHDC Đc, Ăng-ghen đã suy xét li sách lược đu tranh ca giai cp công nhân, nhn mnh đ ra ch trương giai cp công nhân nên ly vic s dng quyn b phiếu bu c làm “vũ khí mi – mt trong nhng th vũ khí sc bén nht”, và nói rõ: “T lâu, Tuyên ngôn ca đng Cng sn tng tuyên b, giành ly quyn b phiếu, giành dân ch, là mt trong nhng nhim v quan trng hàng đu ca giai cp vô sn chiến đu.” Đng thi tuyên b các đng chí chúng ta tuyt đi không vì thế mà “vt b quyn làm cách mng (Ang-ghen nói rõ: dĩ nhiên, điu đó bao gm quyn làm cách mng bo lc — chú thích ca Ngô Giang). Cn biết rng, quyn làm cách mng bao gi cũng là “quyn li lch s” chân chính duy nht.”
Sau khi Ăng-ghen qua đi, Lip-nếch,[4] mt nhà lãnh đo đng XHDC Đc đánh giá Ăng-ghen như sau: “Người va là người ch đường, li là người dn đường, va là lãnh t, va là chiến sĩ. Người th hin s kết hp lý lun vi thc tin.” Lch s chng minh s đánh giá này là hoàn toàn công bng.
My chc năm trước và sau ngày Ăng-ghen qua đi, thế gii tư bn vào thi kỳ phát trin bình n. Phn ln các đng công nhân Âu M đu hot đng công khai, có th ra sc li dng vũ khí b phiếu bu c. Bước sang thế k XX, ch nghĩa tư bn li rơi vào cuc khng hong mi, dn đến Thế chiến I. Cuc chiến tranh này làm cho Quc tế II b chia r mnh – xut hin s đi lp ca hai phái, gi là phái “bo v t quc” và phái “biến chiến tranh đế quc thành chiến tranh cách mng”. Lê-nin đ xut ch trương ca phái th hai. Khi đó, ngoài nước Nga dưới s lãnh đo ca Lê-nin đã tiến hành thng li cuc Cách mng Tháng Mười ra, các nước (hoc vùng) Phn-lan, Đc, Áo, Hung, Italy cũng ln lượt bùng n cách mng và giành được thng li tm thi, cc b, nhưng cui cùng đu tht bi. Duy nht ch có cách mng XHCN Nga thành công. Do đó sinh ra tên gi “ch nghĩa Lê-nin” (vic này xy ra sau khi Lê-nin qua đi), và có s đi  lp gia “Quc tế II” và Quc tế III”. T đó có hai phái là  phái “ch nghĩa Lê-nin” và phái “ch nghĩa xã hi dân ch”. Kèm theo, xut hin hai loi mô hình tiến lên ch nghĩa xã hi.

đây, ta không bàn v s đu tranh gia hai phái trên (trong đó, chng ch nghĩa xét li là mt ni dung chính), cũng không bàn v thành tích hoc tht bi và các bài hc kinh nghiêm ca CNXH Liên xô và các nước XHCN khác cùng mô hình. Chúng tôi ch mun nói khái quát v phong trào xã hi dân ch Tây Âu, và cũng ch nói rt vn tt (vì đây cũng không bàn riêng vn đ này, vn đ đó cn mt bài viết khác). Sau Thế chiến I, năm 1919, thành lp “Quc tế III” (tc Quc tế Cng sn); năm 1923, “Quc tế II” khôi phc hot đng, và đi tên là “Quc tế đng Xã hi”.[5] T đó tr đi, trong phong trào công nhân Tây Âu hình thành s đi lp gia hai thế lc nói trên (tc gia mt bên là các đng Cng sn vi mt bên là các đng XHDC và các đng Xã hi), nhưng ưu thếnh hưởng ch yếu là phía các đng XHDC và đng Xã hi, vì các đng này không nhng ch lôi kéo được tuyt đi đa s công nhân, mà lý lun và hot đng ca h tương đi hp vi tâm lý ca qung đi các tng lp trung gian và trí thc các nước tư bn; giai cp tư sn cũng tương đi có th tiếp thu.
đây, ta chưa nói v tình hình phc tp va đu tranh va hp tác gia hai thế lc nói trên (trong thi gian chiến tranh chng phát-xít, hp tác là ch yếu), mà chính bn thân các đng tham gia phong trào xã hi dân ch trong phm vi ca Quc tế Xã hi (các đng XHDC và các đng Xã hi) cũng rt phc tp. Ch trương ca các đng này không hoàn toàn nht trí vi nhau, ngoi tr vic tt c đu ph đnh cách mng bo lc và nói chung đu tiếp thu CNXH dân ch. Lúc đu, nhìn chung còn tuân theo cương lĩnh ca đng XHDC Đc được son tho dưới s ch đo ca Ăng-ghen năm 1889, khi thành lp Quc tế II. V sau thì mi đng đi mt đường: có đng tương đi cp tiến; có đng tương đi ôn hoà; có đng tiếp tc giương ngn c ch nghĩa Mác; có đng li vt b ngn c này mà ch trương đa nguyên hoá tư tưởng ch đo (trong đó có c ch nghĩa Mác), và ch trương tư tưởng XHCN bt ngun t nhiu con đường; có đng vn coi mình là chính đng ca giai cp công nhân, có đng li nói mình là đng ca nhân dân hoc đng ca dân tc; có đng ch trương hp tác vi đng cng sn trong nước mình; có đng li phn đi s hp tác đó, v.v… Mt s đng đã không dưới mt ln ci t hoc xây dng li, v khuynh hướng, cũng trước sau khác nhau. Nhưng nói tng quát, bn tuyên ngôn công b năm 1951, khi Quc tế Xã hi[6] t chc li, v đi th có th coi là mt khuynh hướng có tính tiêu biu.
Tuyên ngôn này viết: “Dù là người ca đng Xã hi xây dng nim tin ca mình theo phương pháp phân tích xã hi ca ch nghĩa Mác, hoc theo các phương pháp khác, dù là h tiếp nhn s gi ý ca nguyên tc tôn giáo hoc ca nguyên tc nhân đo, tt c h đu phn đu vì mc tiêu chung. Mc tiêu đó là mt chế đ phân phi xã hi công bng, đi sng tt đp, t do và thế gii hoà bình.” đây chưa viết rõ mc tiêu phn đu là ch nghĩa xã hi, thế nhưng “Tuyên ngôn thành lp Quc tế xã hi” hi thp k 20 thế k XX tng khng đnh mc tiêu này, và nói rõ: “Mc đích ca ch nghĩa xã hi là gii phóng mi người ra khi s l thuc vào mt thiu s người chiếm hu hoc kim soát tư liu sn xut. Mc đích ca nó là giao quyn kinh tế cho toàn th nhân dân, tiến ti xây dng mt xã hi khiến cho mi con người t do đu có th, vi đa v bình đng, cùng làm vic vi nhau trong xã hi.”

Cho nên, nhìn chung, phi chăng có th nói là: phong trào CNXH dân ch Tây Âu (hoc gi là “phong trào xã hi dân ch”, đu như nhau) hin đang tìm kiếm mt con đường khác đ tiến lên CNXH (khác vi con đường ca Cách mng Tháng Mười)? Hoc nói là, phong trào này tng bước ươm trng các nhân t XHCN trong cái bào thai tư bn ch nghĩa, đ bng cách tim tiến (t tích lu thay đi v lượng dn đến thay đi v cht tng phn, ri đến thay đi v cht cui cùng) sáng to nên mt hình thái mi ca xã hi XHCN? Theo tôi, có th nói như vy được. Dĩ nhiên, s sáng to này thường có tính th nghim, không th bước đu nhau hoc có xu thế tiến lên theo đường thng, mà tuỳ theo s thay đi tình hình hoc biến đi so sánh lc lượng có th có lp đi lp li, có lúc tiến lên, có lúc li tt lùi. Nhưng có mt đc đim: khi đã tiến lên ri thì dù cho li tt lùi, nhưng trn đa đã chiếm được thì thường là không b mt toàn b (thí d: v thc hin chính sách phúc li và chế đ bo đm đi sng). đây, tôi xin nêu hai thí d có th giúp nói rõ vn đ: mt là cuc ci cách do Công đng Anh tiến hành năm 1945, và hai là mô hình Thy Đin.
Trong bài này ch xin nói vài câu v cuc ci cách (được đng XHDC gi là ci cách dân ch xã hi ch nghĩa) bt đu tiến hành ti Anh t 1945. Đây là cuc ci cách cơ cu xã hi do Công đng Anh lãnh đo thc hin trong tình hình tư bn Tây Âu b tàn phá nng n sau Thế chiến II. Bin pháp ci cách ch yếu là:
- Thc hành quc hu hoá các ngành khai thác m, ngân hàng phát hành, giao thông vn ti, các doanh nghip cung ng đa phương và sn xut thép, tc đưa các ngành kinh tế này vào s hu nhà nước tư bn, làm cho thành phn quc doanh trong lĩnh vc kinh tế lên ti 20%;
- Ci tiến thuế thu nhp theo mt quy chế lu tiến khác bit rõ ràng gia các cp bc, làm cho 2/5 tng thu nhp quc dân thông qua hình thc thu thuế được nhà nước thc hành tái phân phi;
- Áp dng phương pháp gi là “phúc li toàn dân” nhm thc hành chế đ bo him rng rãi m đau, tai nn, tui già, thương tt, tht nghip, sinh đ và chết đi vi tt c mi người và thc hin cha bnh không mt tin cho toàn dân. Năm 1948, lãnh t Công đng Anh là At-li [Clement Attlee, 1883-1967] tuyên b: nước Anh đã tr thành “nhà nước phúc li”. T đó, cái tên “nhà nước phúc li” bt đu được s dng rng rãi. Theo các tài liu xác thc, ngày y, Stalin có nói chuyn vi nhân vt phái t ca Công đng Anh Rat-xki, thm chí Stalin còn tha nhn cuc ci cách này có th là mt trong nhng con đường đi lên ch nghĩa xã hi (do đó mà năm 1951, đng Cng sn Liên xô tng giúp đ đng Cng sn Anh son tho cương lĩnh quá đ hoà bình). Nhưng trên mt khác, hoc nói trên mt mt quan trng hơn, cuc ci cách này đng thi li làm n đnh trt t tư bn ch nghĩa tng b phá tan (ghi chú: cuc ci cách này hi y được M kín đáo cho phép và tài trợ).
(còn nữa)

Tô Giang (TQ)


------

Ngun: Kho sát v ch nghĩa xã hi kiu Thy Đin: Nhân đc “Mt bn báo cáo kho sát đến mun”, Ch nghĩa Mác và Hin thc s tháng 3/2002, Tp chí hai tháng mt kỳ, tiếng Trung Quc. Cơ quan ch trì tp chí: Cc Biên dch thuc Trung ương Đng CSTQ.

Tác gi Ngô Giang là giáo sư, nguyên Vin trưởng Hc vin Ch nghĩa xã hi Trung ương, thuc Trung ương Đng Cng sn Trung Quc.

Báo cáo mà tác gi đ cp là ca Dương Khi Tiên, được viết sau chuyến kho sát Thy Đin hi nhng năm 1980, khi Liên Xô còn đang vng mnh.

Nguyn Hi Hoành lược dch và thực hiện toàn b các chú thích cui trang và trong ngoc.

------
[1] Đúng ra phi gi là đng Dân ch xã hi (tiếng Anh: Social Democratic Party), nhưng VN ta quen gi là Xã hi dân ch (theo nguyên văn âm Hán-Vit theo cách dch ca TQ). T đin Ch nghĩa cng sn khoa hc (NXB Tiến b Matxcơva và NXB S tht Hà Ni, 1986) dùng “ch nghĩa dân ch xã hi”, nhưng có ch dùng “đng Xã hi dân ch”, có ch dùng “đng Dân ch xã hi”. Đng XHDC Thu Đin chiếm 36,5% s đi biu Quc hi khoá bu 9.1998; hin Ch tch Đng là ông Goran Persson đng thi làm Th tướng chính ph. (Trong bài này, toàn b các chú thích cui trang và chú thích trong du [ ] đu là ca người dch).

[2] S liu năm 2001 v Thy-đin : 449.964 km2; 8,875 triu dân. Kinh tế năm 2000 tăng trưởng 4,3%. Năm 2000, GDP tính theo sc mua : 197 t USD; GDP đu người : 22.200 USD (so vi 4000 USD ca Nga năm 1998). Nông nghip chiếm 2,2% GDP, công nghip 27,9%, dch v 69,9%. Xut khu 95,5 t, nhp khu 80 t USD. T l lm phát 1,2%, t l tht nghip 6%. Ngân sách : thu 133 t, chi 125,2 t USD. Vin tr ODA cho nước ngoài 1,7 t USD (1999). Tui th trung bình 79,71 năm. Năm 1998 có 6 triu đin thoi và 3,8 triu đin thoi di đng; 8,25 triu radio và 4,6 triu tivi, Năm 2000 có 4,5 triu người dùng Internet. CIA M nhn đnh: Thu Đin là nước “đt được mc sng cao dưới chế đ chính tr kết hp ch nghĩa tư bn công ngh cao vi chế đ phúc li cao” (theo The World Fact Book 2001 ca Cc Tình báo TƯ M CIA). đây người dch dùng s liu năm 2001 cho sát vi thi đim tác gi Ngô Giang viết bài này.
[3] Ferdinand Lassalle: xem chú thích 7.  Pierre-Joseph Proudhon (1809-1865): “nhà chính lun Pháp, nhà xã hi hc và kinh tế; nhà tư tưởng ca giai cp tiu tư sn, mt trong nhng người sáng lp v mt lý lun ch nghĩa vô chính ph” (trích dn theo Tuyn tp Mác Ang-ghen, NXB S tht, Hà Ni 1981)
[4] V. Liebknecht (1826-1900), nhà sáng lp đng XHDC Đc, bn ca Mác và Ang-ghen

[5] Bách khoa thư Xô viết (1987) gi là Quc tế 2 rưỡi (2 1/2).

[6] Sđd1 gi là Quc tế XHCN, và nhn đnh là “t chc liên hip quc tế ca các đng dân ch-xã hi, thi hành đường li ci lương.” Đi hi I ca Quc tế này hp Đc tháng 7.1951, ra tuyên ngôn “V nhng mc tiêu và nhim v ca ch nghĩa XHDC” Tính đến 11.1977, Quc tế XHCN có 38 đng (và 16 đng d thính), hai t chc Ph n và Thanh niên, 9 t chc có tính liên hip.

1 comment:

  1. Trong những năm đầu của thập niên 70s, khi sống ở Hungary, tôi rất thích Thụy Điển cũng như cuộc sống ở các nước Bắc Âu và coi đó là hình mẫu phồn vinh và bác ái của thế giới lúc đó. Tôi cảm thấy CNXH và CNTB có nhiều điểm tốt đẹp và nghĩ đến giai đoạn xóa bỏ không còn sự phân biệt và đấu tranh như các bài học chính trị ở VN sặc mùi tuyên giáo. Thế giới khi đó tốt đẹp hơn bây giờ nhưng sau đó dường như đã bị đẩy tới 1 ngã rẽ tệ hại dẫn đến tình trạng hỗn loạn ngày nay... Cái gì đã xô đẩy thế giới như vậy? Khát vọng của nhân loại có thực sự là động lực phát triển hay không và cuộc chiến đấu mà tôi tưởng chỉ là tuyên truyền không lẽ sẽ không bao giờ chấm dứt?

    ReplyDelete