Friday, July 31, 2015

LỜI KHUYÊN LÚC…THỀU THÀO

Có một ông lão trước khi mất dặn con:
-Ngày sau lớn lên
nhớ đừng uống bia, … (đứt hơi nghỉ một lúc)
uống rượu con nhé
nhớ đừng ăn cắp… (đứt hơi nghỉ một lúc)
ăn trộm con nhé …
nhớ đừng đánh cờ… (đứt hơi nghỉ một lúc)
đánh bạc con nhé
nhớ đừng lãng phí… (đứt hơi nghỉ một lúc)
tham ô con nhé!
Người con lớn lên làm đúng lời cha dặn: không uống bia- chỉ uống rượu; không đánh cờ- chỉ đánh bạc; không ăn cắp - chỉ ăn trộm; không lãng phí- chỉ tham ô.

BÀI HỌC NHỎ: các em học sinh nghe lời cô giáo, khi đọc bài gặp dấu “phẩy” thì nhớ nghỉ, nhưng đừng nghỉ lâu!
BÀI HỌC TO: (cho bản thân) U-70, già rồi, đừng thều thào khuyên lớp trẻ, chúng nó nghe theo thì nguy!
Hà Huy Khoái's wall/FB

Đoàn Hồng Nghĩa (ELTE,VIDI90): Nhân dịp các niềm vui lớn khi Windows 10 ra đời.

Một chiếc máy bay chở khách lạc vào sương mù trên thành phố, radio mất liên lạc. Phi công thể hiện tài nghệ lái xuống dưới màn sương mù, bay sát đến toà nhà văn phòng cao tầng, mở cửa sổ vào gọi vọng vào:
- Tôi đang ở đâu ?
Từ bên trong, sau một bàn làm việc, vọng ra:
- Trong máy bay, thưa ngài !
Phi công mặt mày rạng rỡ, ngỏ lời cám ơn và trong đám sương mù dày lái máy bay đến phi trường và hạ cánh an toàn.
Sau khi hạ cánh, các phóng viên trầm trồ khen ngợi và hỏi ông:
- Sao ông tìm được đường trong đám sương mù dày đặc như thế ?
- Đơn giản thôi. Một anh trong toà nhà văn phòng cho tôi câu trả lời đơn giản, dễ hiểu và hoàn toàn vô dụng. Do đó tôi biết ngay đấy chính là Microsoft Helpdesk, mà từ đó đến sân bay thì tôi đã thuộc nằm lòng.

Vár, Budapest 2014

Hình ảnh: Mike Puxtai's Wall/FB

Chỉ những mối quan hệ...

Chỉ những mối quan hệ mà ở đó
cả hai bên đều đặt lợi ích của bên
kia lên trước thì mới vững mạnh,

sâu đậm và đầy tình yêu thương.

 

Gặp đối tác Nhật

Đối tác IT Nhật sang thăm một trung tâm của FSOFT, sau khi tham quan 1 vòng tỏ vẻ thán phục, chuyển sang hỏi đáp:
- Trung tâm các ngài có bao nhiêu người?
- 200.
- Chúng tôi cũng thế. Các ngài có bao nhiêu khách hàng?
- 10.
- Ồ, chúng tôi cũng vậy. Thế bao nhiêu manager?
GĐ trung tâm của FSOFT nghĩ bụng, mình mà nói 40 thì họ choáng mất, thôi khiêm tốn nói giảm: "- Bảy."
- Thế à, còn chúng tôi có 6.
Sáng hôm sau gặp lại, ông Nhật phờ phạc bảo: "Liệu ngài có thể cho tôi biết manager thứ 7 làm những việc gì? Tôi nghĩ cả đêm không ra!" :)


Phan Phương Dat

Thursday, July 30, 2015

Bạn có quan trọng?

NẾU BẠN QUAN TRỌNG
ĐỐI VỚI MỘT AI ĐÓ, họ
sẽ biết phải tìm bạn ở đâu.
Nếu họ không tìm bạn, có
nghĩa là bạn không quan
trọng đối với họ.


Wednesday, July 29, 2015

Về trận Man City vs Đội tuyển QG mới đây

Nền kinh tế thị trường, người người buôn bán, nhà nhà buôn bán
Không những buôn bán họ còn lừa lọc nhau, cạnh tranh, thậm chí đánh chửi nhau để mà bán
Ấy vậy mà con Đặng Sinh nó lại biên bài bảo Đừng bán
Nhẽ nó phản động? Nó định làm anh hùng chặn bánh xe CNXH đang tiến vù vù
Cơ mà thôi, còn cái khố, bán nốt thì mặc gì? Phỏng?
"Tôi cho rằng mỗi cá thể trên đất nước này cần phải giữ lấy lòng tự trọng. Sự tự trọng của mỗi quốc gia, dân tộc phụ thuộc vào ứng xử của bạn trong mỗi tình huống bạn cần xướng tên quốc gia của mình lên.
Đừng vội hạ mình xuống vì những câu nói vu vơ của BBC, của Daily Mail, của Joe Hart. Họ chẳng là gì, họ đâu làm gì to tát cho đất nước này mà lời nói của họ lại được bạn coi là "khuôn vàng thước ngọc"?
Nói về lòng tự trọng quốc gia thì có vẻ to tát, nhưng hãy xem cách cậu phóng viên ấu trĩ của Kenh14 (Soha) nói: "Ê, Sterling! Ê, Nasri! Hãy nói tôi yêu Việt Nam đi".
Nó không nói rồi về biên bài chửi nó, đó cũng là cách bán đi lòng tự trọng quốc gia nhanh nhất và rẻ nhất."

Tuong Bui

Hãy...

Hãy quý trọng những người yêu thương bạn.
Hãy giúp đỡ những người cần đến bạn.
Hãy cố gắng tha thứ cho những người
đã làm bạn tổn thương, và hãy quên những
người đã bỏ mặc bạn!!!


 

Tuesday, July 28, 2015

Jerusalem

Tạp chí TIME đánh giá Jerusalem là 1 trong 10 TP tuyệt nhất để ghé thăm
TP Jerusalem, cùng với 9 TP khác bao gồm Cape Town, Barcelona, Krakow, Bangkok, Rome, Florence, Siem Reap, Charleston và Kyoto, được tạp chí TIME uy tín đánh giá là những thành phố tuyệt nhất mà du khách nên một lần ghé qua.
"Người Ki tô giáo, người Do Thái và người Hồi giáo tụ họp tại thành phố linh thiêng 4.000 năm tuổi này, với những nhà thờ, giáo đường,... của họ nằm bao quanh thành phố lịch sử. Ở đây, bạn có thể gửi đi những lời cầu nguyện của mình trong những mảnh giấy nhỏ nhét vào khe đá trên Bức tường Than khóc hay chiêm ngưỡng những ký tự cổ được khắc trên đất sét tại khu vực khảo cổ gần Núi Đền."
--- --- --- --- --- ---
Jerusalem is one of TIME Magazine’s 10 Best Cities to Visit Around the World, alongside Cape Town, Barcelona, Krakow, Bangkok, Rome, Florence, Siem Reap, Charleston, and Kyoto.
“Christians, Jews, and Muslims converge to worship in this 4,000-year-old holy city, and their respective churches, synagogues, and mosques surround the historic Old City. Here, you can tuck a miniature prayer into the Western Wall, or see a fragment of clay engraved with cuneiform at the excavation site at Temple Mount.

Jerusalem’s heritage, personality, culture, and cuisine highlighted in TIME’s travel bucket list. (Photo: Jerusalem Municipality)

 The iconic, gleaming gold Dome of the Rock is best photographed from the Austrian Hospice, which offers unparalleled views of the city and Mount of Olives,” the magazine writes in its description of Jerusalem.
The magazine’s travel bucket list highlights 10 cities it deems “spectacular” in terms of heritage, personality, culture, cuisine and adventure.
“Jerusalem, like every other city on our list, also has a stake in the contemporary and the secular. Luxury apartment buildings now erupt like stalagmites from the Judean Desert, and high-end restaurants, such as King’s Court at the restored Waldorf Astoria, are bringing a new upmarket appeal to this arid oasis,” the article reads. 

Nguồn: Israel tại Việt Nam 

Đừng khóc...

Nếu bạn không CHIẾN ĐẤU
vì cái mà bạn muốn thì cũng
đừng khóc nếu bạn mất nó!


Diamonds

Diamonds have played a starring role in love and war for millennia.

But they’re not as eternal as you might think: http://b-gat.es/1HWx69z


Bill Gates

Monday, July 27, 2015

Sunday, July 26, 2015

Người bạn đích thực

Người bạn đích thực là người
vẫn ở bên bạn ngay cả khi cả
thế giới quay lưng lại với bạn.


 

Saturday, July 25, 2015

3 lời khuyên

Ba lời khuyên này được đổi bằng tiền lương của 20 năm làm việc.
“Một là: Đừng bao giờ lựa chọn đường tắt trong cuộc đời. Những con đường nóng vội có thể tiềm ẩn mối hiểm họa khôn lường!
“Hai là: Đừng bao giờ quá hiếu kỳ, bởi cái giá cho hiếu kỳ có thể là quá đắt…
“Ba là: Đừng bao giờ quyết định trong cơn nóng giận hay trong lúc tuyệt vọng, bởi những quyết định mù quáng sẽ khiến anh phải hối hận muộn màng.”

Xê Văn Đỗ's wall/FB

Hạnh phúc-Vui tươi

Tôi không phải là một phụ nữ
hạnh phúc, mà là một phụ nữ
vui tươi. Chúng không giống
nhau. Người phụ nữ hạnh phúc
không có những điều phiền muộn.
Người phụ nữ vui tươi thì có,
nhưng họ đã học được cách xử
lý chúng...

 

Câu chuyện của bé Luke

Đây là chuyện bịa đặt hay có thật? Tôi không thể biết vì chỉ lược trích từ KTNN No.897 mà thôi (Mục "Chuyện lạ đó đây").

Chương trình phim tài liệu Fox8 (tháng 2/2015) The Gost in My Child (Linh hồn trong con tôi) đã gây sự chú ý về bé trai Luke Ruehlman, 1 cậu bé da trắng, 5 tuổi sống tại khu ngoại ô Cincinnati, Ohio, USA. Khi bé 2 tuổi, bé thường nói với mẹ là Erika Ruehlman rằng cậu là hiện thân của 1 phụ nữ da đen: "Khi con còn là phụ nữ, con có mái tóc đen và đeo 1 đôi khuyên tai, thích đi xe lửa và sống ở Chicago", Luke nhắc đi nhắc lại với mẹ.
Luke không hề nói đùa hoặc tưởng tượng. Bé khẳng định khi nêu nhiều chi tiết về kiếp trước của mình. Theo đó, người phụ nữ ấy 30 tuổi, có tên thân mật là Pam, đã chết vì hỏa hoạn trong 1 tòa nhà ở Chicago năm 1993. Cô ấy đã gắng sức thoát ra từ cửa sổ tòa nhà này và tử vong. "Con (Pam) đã chết, bay lên trời và gặp Thiên Chúa. Chúa Trời đã đẩy con xuống và khi tỉnh dậy, con có hình hài là bé trai Luke", cậu bé đã nói với mẹ như vậy.
Erika đã tìm được từ trên mạng về 19 nạn nhân trong 1 vụ hỏa hoạn được đăng trên 1 bài báo cũ tường thuật vụ cháy khách sạn Paxton ở Chicago vào tháng 3.1993, trong đó có cô Pamela Robinson, người da đen đã tử vong khi cố thoát ra từ cửa sổ.
Bị ám ảnh bới sự trùng hợp này, Erika liên lạc với đài truyền hình Úc Fox8 (1 kênh TV được ưa thích tại Cincinnati) và nêu thắc mắc về ký ức của bé Luke. Fox8 đã tìm gặp gia đình Pamela Robinson để xác minh và triển khai chương trình truyền hình "Linh hồn trong con tôi" về hiện tượng này.
Trong chương trình, các nhà nghiên cứu đã đưa ra cho Luke xem rất nhiều bức ảnh của các phụ nữ da đen 30 tuổi khác nhau (chỉ có 1 bức ảnh của Pamela Robinson) và yêu cầu cậu bé chỉ ra ảnh của Pamela. Và Luke đã đưa tay chỉ chính xác đúng vào ảnh của Pamela. Cậu cũng cho biết mình thích đàn piano và giọng ca của Stevie Wonder - 1 đam mê rất "người lớn" so với các trẻ em khác trạc tuổi cậu bé. Sau chương trình này, Fox8 đã gíup Erika gặp gia đình Pamela và thêm những điều trùng khớp được phát hiện khi gia đình cho biết Pamela thích đi xe lửa, rất hâm mộ Stevie Wonder cũng như chơi piano rất khá. Ngoài ra còn có những tính cách tương đồng khác với bé Luke.
Fox8 cho biết hiện nay các nhà khoa học không thể giải thích câu chuyện của bé Luke liên quan đến thuyết luân hồi, nhưng họ đang thu thập thêm tư liệu để nghiên cứu, lý giải hiện tượng này dưới góc nhìn khoa học trong thời gian tới.

Friday, July 24, 2015

Thánh Augustinô

Đức tin có nghĩa là con người ta
tin vào điều mà họ chưa từng nhìn
thấy - và phần thưởng cho đức tin
này là họ sẽ nhìn thấy điều họ tin!


 

Mitől szép a pénisz? A tudomány válaszol!

Úgy tűnik, most választ kapunk a nap, a hónap, de talán az év legégetőbb kérdésére!

Svájci kutatók 105 különböző korú, szexuálisan aktív nő véleményére hagyatkozva megpróbálták kideríteni, hogy mi teszi a péniszt vonzóvá. Erről született tanulmányukat a Journal os Sexual Medicine tudományos szaklap hozta le.


A vizsgálatban arra kérték meg a 16-45 éves nőket, hogy nézzenek meg péniszekről készült fotókat, és értékeljék azokat, hogy szerintük mennyire néznek ki normálisan. Ezután a részletekről is kifaggatták őket, hogy mely tulajdonságokat tartják fontosnak, amikor a pénisz esztétikájáról döntenek.

Fontossági sorrendbe kellett rakniuk a
  • hosszt
  • kerületet
  • a nyílás elhelyezkedésés és alakját
  • a csúcs formáját
  • a herezacskó látványát
  • a bőr megjelenését
  • a szőrzetet
  • és végül az általános megjelenést.
A nyílás nem sokat számított, ahogy a here sem, és a harmadik legkevésbé fontos tulajdonság - látvány szempontjából - a pénisz hossza volt. A hölgyeket leginkább az összbenyomás érdekelte, és meglepően fontosnak tartották a szőrzetet, a harmadik helyre pedig az átmérő és a bőr került, és a makk formája vezeti a toplistát.
Mielőtt azt gondolnánk, hogy a tudomány a bulvárlapok szolgálatába állt, meg kell jegyeznünk, hogy a vizsgálat orvosi szempontból is fontos. Sok férfi péniszén a nyílás nem a csúcs közepén található, hanem lejjebb, és sokan plasztikai sebésszel rakatják a helyére a lyukat, mert azt abnormálisnak hiszik. Most kiderült, hogy a nőket nem foglalkoztatja ez a kérdés, emiatt nem kell aggódni.

(Index)

Thursday, July 23, 2015

Dối trá và sự thực

Tôi thấy rằng những nguời hủy
hoại cuộc đời của nguời khác bằng
sự dối trá thì bao giờ sự thực cũng
sẽ đảo lộn cuộc đời của chính họ.


Tắm tiên - naturist bath

Với phương châm “Nhìn và được nhìn”, Cap d’Agde thuộc nước Pháp nổi tiếng với khu bãi tắm khỏa thân dài 2km dọc theo bờ biển Địa Trung Hải. Nơi đây thu hút nhiều khách du lịch đến tận hưởng những ngày nghỉ không quần áo đến độ đã được xếp vị trí đầu trong danh sách các khu nghỉ mát được ưa chuộng nhất ở Pháp.

Cap d’Agde là khu nghỉ mát thuộc thị trấn Adge, vùng Languedoc, nước Pháp. Từ Paris hoặc Lille có thể đi tàu nhanh TGV đến ga Agde SNCF mất khoảng 4 tiếng đồng hồ. Ngoài ra cũng có nhiều chuyến bay thẳng nối Paris, Copenhagen với sân bay gần nhất của thị trấn Agde là Béziers-Cap d’Agde, cách trung tâm thị trấn 15km… Xa hơn một chút là sân bay Montpellier-Méditerranée, cách thị trấn 60km nhưng là điểm đến của các đường bay thẳng từ hầu hết những thành phố lớn của khắp các nước châu Âu.

 “Tắm tiên” là phong cách trần trụi - tự nhiên, Cap d'Agde là nơi mà cuộc sống của con người hoàn toàn thoải mái giữa thiên nhiên khi trút bỏ y phục hàng ngày. Những địa điểm như vậy có ở nhiều nước cho thấy thêm 1 phần của cuộc sống con người. Có thể với nhiều người, điều này rất lạ lẫm, nhưng cần tôn trọng như với bất kỳ biểu hiện nào khác của con người, cũng bình thường như việc "hôn hít" tự nhiên của người Âu - Tây vậy.

Khi bước vào khu vực khỏa thân ở thị trấn Agde, bạn phải tuân thủ hai nguyên tắc là không mặc quần áo và không quay phim chụp ảnh. Tuy không mặc quần áo nhưng bạn nên lịch sự cầm khăn tắm của mình theo mọi nơi và để lên ghế ngồi trong quán ăn hay bất kì chỗ nào, vừa để giữ vệ sinh cho bạn và cho người ngồi sau.

Các bạn xem thêm ở đây
Nguồn:  Blog du học sinh Hungari khóa 1975 VIDI75

Wednesday, July 22, 2015

How to piss off a Hungarian

 
Photo: Filin Ilia

First things first: I am not Hungarian.

I visited Hungary for the first time in 2005 with my Hungarian friend, Anita, and have returned to Magyarország 12 times since marrying her six years ago. We now run a business together and spend all day side by side. Therefore (and I think she will agree), I’m highly qualified as a Hungarian Piss-er Off-er. I’ve had practice.
Here’s how to do it.
Write an article about how to piss off a Hungarian.
No matter what I write below this line, a Hungarian living somewhere, maybe in Tuvalu, will be pissed off about it.
Refuse a shot of házi pálinka.
This “Magyar moonshine” is usually made from stone fruits and, while packing a punch, has a smooth fruity finish that warms your insides. Just about everyone makes it or knows someone who does, each distiller lauding the quality of his batch.
When visiting a household for the first time or at a house party, you will be offered a shot of homemade pálinka. Refuse and you’ll not only insult your host, but will be on the receiving end of stern looks and shaking heads. Say “Egészségedre,” put the glass to your lips, and throw your head back. Switch to beer after your third shot or you might end up floating down the Danube in a 55-gallon drum.
Assume life in Hungary is exceptionally better since the fall of Communism.
“Goulash Communism” may have had a cleaner human rights record than the hard-line Stalinist structures in Eastern Bloc nations, but Hungary was still more or less under Communist rule from the end of WWII until 1989.
When the Berlin Wall crumbled, some thrived, but many are still feeling the effects of having been hung out to dry by the collapse of the steady industrial work Communism provided. Ongoing corruption within the government and infectious pessimism don’t help either. My mother-in-law sums it up:
“It was better. Steady work and steady pay. But obviously it was unsustainable. Once Russia and the Eastern Bloc failed, there was no market for our products. Life was good back then.”
Overlook Hungarian food.
There are two things Hungarians are engulfed in an obsessive, passionate, and incendiary affair with: water sports (water polo, kayaking, swimming) and their food.
Hearty soups and stews, slow cooked in a cauldron over open fire, rode in with the nomadic tribes over 1,000 years ago. Two dishes stand out as quintessentially Magyar: gulyás, a robust soup made of beef or pork with potatoes, carrots, Hungarian peppers, and a base of onion, garlic, caraway, and paprika (of course). Imagine beef stew. Now imagine it smokier, richer, slightly piquant, and deeper in its seductive layers. And another classic, halászlé, a soup made from freshwater fish and copious amounts of onion and paprika. It incarcerates your senses while it bubbles with its brilliant red broth and spicy, soulful flavor.

Magyarország also serves up a delectable panoply of sausages, soups, entrees, and desserts. Sour cream, túró (similar to ricotta cheese), and numerous pickled delights are added to, or accompany, most dishes. Seriously, if you’ve never tasted Hungarian salami, then you have not lived, my friend.
Make a joke about “hungry Hungarians,” or say “I’m hungry, too!”
Yeah, not very clever. I’ve always preferred, “If you’re hungry, why don’t you go over to Turkey and then fry it in Greece?” At least that requires some thought.
And yes, Hungarians are pretty hungry because their aforementioned food is delicious, dammit.
Lump Hungarians in with all the other Slavic peoples of Central and Eastern Europe.
The Magyars are said to have been a nomadic group of seven tribes that settled in the Carpathian Basin around 895. Their origin is a topic of much debate, especially among Hungarians themselves.
Most evidence points to a culture that migrated from the West Siberian steppes to the southern Ural Mountains near the Black Sea. Here they mingled with Turkic Bulgars and Huns, thus adding to their skill set and customs. Eventually the Magyars settled in the area of present-day Hungary. Some Hungarians don’t buy into this theory and instead believe they are descendants of an alien race. I’m not kidding.
And then there is the Hungarian language. Said to be distantly related to Finnish, Hungarian has no connection to Romance, Germanic, or any other Indo-European language groups. It’s widely considered one of the hardest languages to learn as a foreigner. Suffixes are used to change the meaning and function of words and adhere to the rules of vowel harmony. It’s just f’ing hard to master.
Hungarians are intensely proud of their language and are quick to point out its versatility, richness, and poetic grace. The alphabet contains 44 letters and the longest word in Hungarian is: legeslegmegszentségteleníttethetetlenebbjeitekként (loosely translated as “like those of you that are the very least possible to get desecrated”).
So don’t call them Russian or Slavic or you might end up abducted and anally probed by people speaking a strange and beautiful language with frighteningly long words.
Be insensitive about the Treaty of Trianon.
Prior to WWI, Hungary, aligned with the Habsburgs of Austria, held control of a territory three times its current size. Being on the losing side of that war, Hungary was put on the chopping block by the 1920 Treaty of Trianon in Versailles, France. The borders of new nations were drawn up leaving Hungary a third of its original land and displacing millions of ethnic Hungarians as minorities in foreign countries. Along with the loss of property and population, certain natural resources and access to the Adriatic Sea were also relegated as a thing of the past.
Today, Hungary shares borders with seven nations: Slovakia, Ukraine, Romania, Serbia, Croatia, Slovenia, and Austria. Relationships with these neighbors are for the most part cordial. For many Hungarians, however, the wounds inflicted by Trianon’s butcher knife are still fresh. Occasional news stories of discrimination against their compatriots in bordering lands stir up emotions of injustice and resentment. The memory of past glory and present sorrow is kept in public view by bumper stickers in the shape of “big Hungary” that some display on their cars.
Let’s just say it’s complicated. History, language, politics, and even food. Being a crossroads between East and West will do that to a place.
But a few simple rules will keep you from being a seggfej: Drink like you mean it, eat like you mean it, bring up history/politics only if you know what the hell you’re talking about, and — bazd meg! — learn some Hungarian cuss words!

by Colm FitzGerald, matadornetwork
Nguồn: Nghia Doan's wall/FB

Đừng đến gần thi thể tớ...

Lời nói cảm động nhất mà một
người bạn tốt nhất có thể nói:
Khi tớ chết, cậu đừng đến gần
thi thể tớ vì luc đó tay của tớ
sẽ không lau được những giọt
nước mắt của cậu nữa!


Tuesday, July 21, 2015

VĂN TỰ DO THÁI CỔ NHẤT TỪ CUỘN SÁCH BIỂN CHẾT ĐÃ ĐƯỢC GIẢI MÃ

Công nghệ hiện đại đã hỗ trợ các nhà khoa học lần đầu tiên giải mã được nội dung trong cuốn văn tự cổ bị cháy, Cuốn văn tự này được phát hiện 45 năm trước đây trong các cuộc khai quật tại Ein Gedi, bờ Tây của biển Chết.

 Most ancient Hebrew document since the Dead Sea Scrolls deciphered – it's Leviticus

3D scanning and advanced digital imaging enable verses from Leviticus in burned, 1,500-year-old scroll to be deciphered.

Israeli archaeologists discern biblical writing on 1,500-year-old scroll deemed the oldest biblical text found since the Dead Sea Scrolls. Photo by Emil Salman

Advanced technology has enabled researchers from the Israel Antiquities Authority to decipher parts of a burnt scroll unearthed in 1970 at the ancient Ein Gedi synagogue.
Scientists have dated the parchment scroll to the late sixth century C.E. The verses that have been deciphered are from the beginning of the Book of Leviticus, making it the most ancient Torah scroll found since the Dead Sea scrolls and the most ancient ever found in a synagogue.
The synagogue, along with the entire Ein Gedi settlement, was destroyed by fire in the sixth century, toward the end of the Byzantine Era. The residents did not return to the site after the fire, leaving the Torah scroll, a bronze menorah, a collection of 3,500 coins and other relics to be discovered by archaeologists. The synagogue was excavated in the 1960s.
Researchers, headed by Dr. Sefi Porath, believe the fire and subsequent destruction resulted from an attack by Bedouin raiders or as a result of a confrontation with Byzantine authorities.
Charred scroll fragments were found in what the archaeologists believe was most likely the Holy Ark of the synagogue. One of them was a roll that looked like a cigar. Initial attempts to decipher it, including efforts by the police forensics unit, were unsuccessful. Eventually, it was put in storage in the Israel Museum.
Scientists returned to the scroll recently, using new methods developed to scan and decipher ancient scrolls. High-resolution 3D scans of the scroll were sent to Professor Brent Seales at the University of Kentucky, developer of digital imaging software which allows the scroll to be virtually unrolled and the text visualized, according to an announcement by the authority.
The text that was rendered legible by the software is substantial parts of the first eight verses of Leviticus. From the initial reading, there are no major differences between the text and the traditional text recognized today.

 The oldest biblical text ever found in a synagogue. Photo by Reuters
Deciphering the scroll allowed researchers to declare that they had discovered the oldest Torah within a synagogue excavation. The next oldest scroll is the 10th-century Aleppo Codex. 

Pnina Shor, curator and director of the Antiquities Authority’s Dead Sea Scroll Projects, said that the plan is to continue deciphering the rest of the scroll’s layers and additional fragments in similar condition.
“The discovery absolutely astonished us; we were certain it was just a shot in the dark but decided to try and scan the burnt scroll anyway,” she said. “Now, not only can we bequeath the Dead Sea Scrolls to future generations, but also a part of the Bible from a Holy Ark of a 1,500-year-old synagogue.”
“The historic discovery before us is fascinating and important,” said Culture Minister Miri Regev, who was at the press conference on Monday in which the Antiquities Authority revealed the discovery. “It is instructive about the Jewish people’s deep connection to its country and homeland.”
“The finding reflects a tradition of thousands of years, which I am glad encountered the professional determination of Antiquities Authority workers who utilized all the existing scientific capabilities to present the world with this wonderful find,” said Israel Hasson, the authority’s director, who was also at the press conference.

Nguồn: Israel tại VN

Đôi khi chỉ cần...

Đôi khi chỉ cần một ai đó nói
"nhớ bạn quá" và thế là ngày của
bạn ngay lập tức trở nên đẹp hơn!


 

Capitalist Soul Rises as Ho Chi Minh City Sheds Its Past

 
The bar Chill in Ho Chi Minh City, Vietnam. The city, still known locally as Saigon, is a bastion of capitalism. Credit Christian Berg for The New York Times 

 HO CHI MINH CITY, Vietnam — Taking a puff from a hookah and a sip from her beer, Thuy Truong, a 29-year-old tech entrepreneur in a black cocktail dress, pondered the question: What were her thoughts on the 40th anniversary of the fall of Saigon?
“Forty years ago?” she yelled over the body-rattling roar of nightclub music. “Who cares!”
Four decades after the victory of Communist forces, the soul of this city, still known locally as Saigon, seems firmly planted in the present. For the young and increasingly affluent, Saigon is a city that does not want to look back, loves having fun and perhaps most of all is voraciously capitalistic.
The apartment building where evacuees clambered up an outdoor staircase to board a C.I.A. helicopter in a chaotic rooftop operation, a scene captured in an iconic photograph, is now at the heart of a neighborhood filled with luxury shops selling $1,000 Rimowa suitcases and $2,000 Burberry suits.
A newly paved walkway runs down the median of nearby Nguyen Hue Street, a magnet for teenagers on skateboards and in-line skaters who swoosh past a temporary display of photographs honoring a deceased senior official of the Communist Party. A statue of Ho Chi Minh, the Communist revolutionary leader, is sandwiched between a luxury hotel and a refurbished French colonial building that will soon house a Brooks Brothers store.

 A construction site for a transit system in Ho Chi Minh City. More than 200,000 migrants a year flock to the city from other parts of Vietnam. Credit Christian Berg for The New York Times 

 Two-thirds of the Vietnamese population was born after the fall of Saigon and the reunification of Vietnam in 1975.
Among the young there is gratefulness that they are coming of age now, when the country is at peace after so many centuries of wars, occupation and entanglements with foreign armies.
“I feel lucky that I was born a long time after 1975,” said Tue Nghi, who at 22 has her own company that buys, refurbishes and sells homes. From a childhood of poverty and misfortune, Ms. Tue Nghi parlayed a small trading company into a thriving business, and now owns four cars and numerous houses.
New money is everywhere in Saigon, the former capital of South Vietnam, because all the old money fled or was stripped away when the Communist North won the war.
In the early years of a unified Vietnam, the government pursued disastrous experiments with collectivized farms and bans on private enterprise. The country’s leaders changed course around the time the Soviet Union collapsed, embracing the market economy, a pillar of the very system they had fought to defeat.
Since then, Saigon, a freewheeling bastion of capitalism before 1975, has returned to its roots with vigor.
Ralf Matthaes, a Canadian who arrived in Vietnam in 1993, remembers streets filled with “nothing but bicycles.” “If you saw a car you would actually stop and stare at it,” he said.
Motorcycles have taken over the city streets now, and often the sidewalks. The roar of so many internal combustion engines in unison is the hallmark of a modern Vietnamese city and sounds like a giant wave crashing and rolling onto the shore.

 Bottles of top-shelf alcohol are chilled at the nightclub Ace in Ho Chi Minh City. Credit Christian Berg for The New York Times 

 Gone are the Communist ethos of conformity and the shunning of ostentatiousness that came with it.
A decade ago Mr. Matthaes, who manages a market research consultancy here, had a Vietnamese colleague who was so embarrassed by her BMW that she covered it with cardboard when colleagues came to her house.
“That is one of the single largest changes,” he said. “Today you see people driving to a cafe and parking their car where everyone can see it. It’s gone from a society hiding its wealth to flaunting it.”
If, for the Americans, the war here, in which 58,000 Americans and as many as three million Vietnamese died, was on some level about keeping Vietnam safe for capitalism, it turns out that they need not have worried. Capitalism here churns relentlessly, aided by what Ted Osius, the United States ambassador, calls “the most entrepreneurial people on earth.”
Last year, 78 percent of registered companies in Ho Chi Minh City shut down, according to government statistics, as the country was emerging from a debt crisis. But the creation of new companies has since gathered pace; so far 26 percent more new companies have been formed this year than in the same period last year.
City planners here speak approvingly of the intense competition and the constant cycle of corporate failure and rebirth.
The name cards of government officials still say “Socialist Republic of Vietnam,” but their talking points would bring a smile to Adam Smith.
“Weak companies will fail; that’s normal,” said Tran Anh Tuan, the acting president of the Ho Chi Minh City Institute for Development Studies, a government planning agency. “They can learn from failure. That’s a good way to develop.”

 A luxury car dealership in Ho Chi Minh City. Gone are the days of Communist conformity and the shunning of public displays of wealth. Credit Christian Berg for The New York Times 

 Indeed, the shell of a Communist command economy remains: The state-owned companies that make up around one-quarter of the economy have large debts and are not very efficient. The private sector and foreign companies are what keeps the economy buzzing.
More than 200,000 migrants a year flock to Ho Chi Minh City from other parts of Vietnam. The city counts eight million registered residents, but estimates of the total population reach 12 million.
Rags-to-riches stories are everywhere.
Ms. Thuy Truong, the tech entrepreneur, did not have electricity in her home until she was 7. She now develops smartphone apps and commutes between Mountain View, Calif., and Ho Chi Minh City. She recently sold her software firm to Weeby, an American company, for more than a million dollars. (She will not say exactly how much.) She turns 30 in December.
Nguyen Trung Tin, 28, took over his parent’s real estate company last year. He remembers his parents’ relentless struggle to turn nothing into a sizable fortune, with them studying Chinese, Japanese and Russian language tapes well into the night in the one-room apartment they shared when he was a boy.
Now Mr. Tin is in the thick of the glamour of the new Vietnam. He owns two nightclubs, an events company and a Thai restaurant. But he criticizes many of his generation for forsaking what had been a culture of self-improvement for a culture of materialism for its own sake.
“They see the fast cars, they have Louis Vuitton bags and Christian Louboutin shoes,” he said. “For them it’s just a question of how do I get that. They are hungry for the wrong reasons and for the wrong things.”
The easy money was made more than a decade ago, when property prices soared and millionaires were minted overnight. It now takes a lot of hard work, luck and often government connections to make a fortune.
But Ho Chi Minh City is still a magnet for the young, a place of opportunity and fun.
Luong Thi Hai Luyen, 29, came to Saigon from her native Hanoi, the capital, to study for a master’s degree in cultural studies and find a job.
“In Hanoi, we think about the future, saving for the future,” she said. “Here they don’t think about yesterday — or tomorrow. They live in the moment.”
Correction: July 21, 2015
An earlier version of this article misstated the name of a 22-year-old Vietnamese businesswoman. She is Tue Nghi, not Thu Nghi.

B

Monday, July 20, 2015

Biết nghi ngờ

Nhà thông thái biết nghi ngờ
ngay cả chân lý của chính mình,
còn kẻ ngu dốt thì không bao giờ!


 

Kész a város legértelmetlenebb beruházása

131 milliónyi uniós közpénzből panorámás buszforduló épült a Halászbástya tövébe. De a turistabuszok nem használhatják, másnak meg nincs rá szüksége.


Az állam (uniós támogatásból) tizenegymilliárd forintot költ a Vár közlekedésének fejlesztésére. A többéves program részeként a napokban fejezték be a Hilton szálló alatt, a budai Vár falának tövében a vadonatúj buszforduló építését (itt korábban egy füves placc volt).
Közvetlenül a buszforduló mellett van a júniusban átadott új, közforgalmú lift is. A koncepció világos:

az érkező buszok itt teszik le az utasokat, akik a lifttel egyből a Vár belső, forgalomtól védett övezetébe juthatnak.

A célpont vonzó, a közvetlen közelben van a Halászbástya, a Mátyás-templom és a Szentháromság tér is.


A turistabuszok nem jönnének fel a Vár területére, csak a liftig. A vendégek, a turisták innen gyalogosan vagy a lifttel érkeznének a szállóba vagy a Várba. Ezzel a megoldással nagymértékben csökkenthető a Vár busz-forgalma, a Hilton teljes buszforgalma kitiltható lesz.

Az idézet a kerület 2009-es integrált városfejlesztési stratégiájából származik, majd az ötletet egy lakossági közmeghallgatáson is megfuttatták. A Közopos fejlesztésből azonban több körben is kimaradt, és csak 2013-ban került bele. Ellenvetésnek, kritikának sehol semmi nyoma.
Pedig gyanakvásra, de legalábbis értetlenkedésre lett volna ok, mert a forduló használatához a buszoknak a Váron így is-úgy is át kell hajtaniuk. Az ugyanis csak a Vár felé egyirányú, keskeny Hunyadi útról közelíthető meg: hiába teszik le a liftnél a turistákat, a buszoknak fel kell pöfögniük a Várba, hogy a túloldalon legurulhassanak. Ha viszont a terv az, hogy a Hunyadit forgalmát egyszer megfordítják, a forduló csak fentről, a Dísz tér felől lesz megközelíthető.

Sorompó sorompó hátán


A beruházás megértéséhez muszáj kicsit átlátni a Vár bonyolultnak tűnő közlekedési rendszerét. A Duna, azaz a Clark Ádám tér felől a Dísz téren át a Tabán felé ingyen át lehet hajtani a Váron: a sorompók mindenkit átengednek. Az új buszforduló (Gimnázium utca nevű) felhajtója közvetlenül az első sorompó mögött ágazik le a Hunyadi útról. A Vár belső, védett övezetébe a Dísz téren elkanyarodva egy további sorompón átkelve lehet csak bejutni: az új buszfordulóval a kerület vezetői épp az ide irányuló forgalmat szeretnék csökkenteni.
Bár a spéci vízáteresztő burkolatú járda még nincs teljesen kész, a buszforduló a virágokkal, kandeláberekkel, az automata öntözőrendszerrel és a lift melletti megújult szökőkúttal kétségkívül nagyon mutatós lett. A lift tetejénél a hírek és az önkormányzat tájékoztatása szerint a Hilton fogadóépületet létesít, hogy a vendégek színvonalas környezetbe érkezzenek. Igaz, hiába kész a lift és a buszforduló, építkezésnek odafent egyelőre nyoma sincs.
Mivel a Várban (a BKV járatait kivéve) szinte sosem látni buszokat, felmerült a kérdés:
mennyit javít a védett övezet helyzetén a bruttó 131 milliós beruházás?
Elsőként a buszforduló feljáratánál, a Hunyadi-szobornál kirakott behajtani tilos tábla alapján próbáltunk képet alkotni: kik hajthatnak be egyáltalán? A felirat szerint az áruszállítók, a Hilton vendégeit szállító buszok, a Halászbástyához érkező taxik és a mozgáskorlátozottak.

 A buszforduló behajtani tilos táblával lezárt felhajtója.
Fotó: Gréger Szabolcs / Index

  • Áruszállítás: Ez nyilván a Hiltonba és a Halászbástya étterembe árut hozó kocsikat jelenti. Ők eddig is be tudtak hajtani ugyanitt, hiszen csak a buszforduló új, a felhajtó évtizedek óta ott van, most csak kicsinosították, újraaszfaltozták. A buszforduló az ő helyzetükön semmit nem változtatott.
  • Hilton-busz: A Hilton nem kívánt reagálni a megkeresésre. Egy, a hotel működését jól ismerő forrás viszont megerősítette előzetes információinkat, hogy
a Hiltonba busszal érkező turistacsoportok aránya elenyésző, ez az üzletág az elmúlt évtizedekben szinte teljesen leépült.

  • Halászbástya-taxi: Ez feltehetőleg a Halászbástyához, illetve a benne lévő étterembe utasokat szállító taxikat jelenti. Csakhogy a Halászbástya taxival megközelíthető volt és marad fentről is: alulról legfeljebb az a vendég jön, aki nem akarja, hogy lássák, és ezért az étterem saját felvonóját használja az északi bástya épületében. Ezt azonban eddig is megtehette.
  • Mozgáskorlátozottak: Mivel a mozgáskorlátozottakat szállító járművek továbbra is (ingyen) behajthatnak a védett övezetbe, se a buszforduló, sem az új lift nem igazán javít az autóval érkezők helyzetén. A kerekes székkel érkező, kalandvágyóbb mozgáskorlátozottak helyzete sem jobb: a Hunyadi úton a járda a sorompó mellett annyira összeszűkül, hogy ott egy kerekes szék nem fér el.
Az önkormányzat tájékoztatása szerint a buszforduló felhajtója nemsokára külön sorompót kap (ezt a kerület saját forrásból finanszírozza). Így lehetőség lesz arra, hogy egyedi alapon nemcsak a szállodába, hanem a Hilton melletti Magyarság Házába, valamint a Magyar Tudományos Akadémia Országház utcai Társadalomtudományi Központjába érkező buszos csoportokat is beengedjék.
Igen ám, de az MTA TK titkársága szerint hozzájuk sosem jönnek buszos csoportok. A Magyarság Háza azt közölte, hogy bár „vélhetően az is előfordul”, hogy egy-egy csoport különbusszal érkezik, a havi 1500-2000 látogató zöme a tömegközlekedést használja.

Valójában tehát sem a Hiltonnak, sem a környék szóba jövő intézményeinek nem volt szükségük a buszfordulóra.


A Vár az egyik kötelező látnivaló Budapesten, és rengeteg turista városnéző vagy különbusszal érkezik: a kerületi önkormányzat tájékoztatása szerint főszezonban napi 200-250 buszról van szó. Ezek zöme a Hunyadi úton hajt fel, a Halászbástya tövében, a Schulek-lépcsőnél teszi ki az utasokat, akiket aztán a Hunyadin kicsit feljebb vagy a túloldalon, a Palota úton vesznek fel.

A városnéző buszok azonban nem használhatják az új buszfordulót.

Amellett, hogy a tábla tiltja, a buszforduló nem elég nagy, és a felhajtó sem elég széles, hogy ekkora buszos forgalmat kiszolgáljon. És a Vár sem nyerne vele sokat: a szűk Hunyadi utat használva a turistabuszoknak a Dísz téren elkerülhetetlenül át kell hajtaniuk. Ez a forgalom mindaddig át is fog zúdulni a Dísz téren, amíg a Vár túloldalán, a kétirányú Palota úton meg nem épül az oda tervezett buszforduló, és a Hunyadi útról ki nem tiltják a turistabuszokat. A terv kész, ha a kormány rábólint a finanszírozásra, a kerület szerint másfél év kell az építkezéshez.
Akkor viszont a most átadott Hunyadi úti forduló válik végképp feleslegessé. Kivéve persze, ha a Hiltonba elkezdenek özönleni a buszos turisták. Nekik viszont külön engedélyre lesz szükségük, hogy a buszok elől lezárt Hunyadi úton a jövőben is felhajthassanak.

MG (Index) 

Sunday, July 19, 2015

Thực tế hiện nay...

Nhà to, nhưng gia đình nhỏ.
Học nhiều hơn, nhưng ít tỉnh táo hơn.
Y học phát triển, nhưng tình trạng sức khỏe tồi.
Thu nhập cao, nhưng ít sự yên bình.
IQ cao, nhưng ít cảm xúc.
Nhiều kiến thức, nhưng ít sự thông thái.

Và cuối cùng là, người thì đông vô kể,
nhưng thiếu tình người...

ERZSI

Hôm nay chả hiểu tại sao rất nhiều người lại comment vào cái bức ảnh ta chụp chung với Erzsi trên Esztergom dạo thu 1989 khi NEI cho cả khóa học sinh quốc tế đang dự bị tiếng tại đó đi dã ngoại, lên thăm thánh địa của nước Hung. Trong đầu lại thấy hiện ra những kỷ niệm cũ 1/4 thế kỷ trước. Vẫn nhớ như in cái cảnh lần đầu thấy tuyết rơi ngoài khung cửa sổ lớp, những bông tuyết đầu mùa lả tả rơi trong trời vẫn nắng vàng, Erzsi kéo cả lớp xuống cái sân sau trường chơi đùa trong tuyết mỏng, mặt nàng đỏ ửng vì lạnh, đẹp mê hồn.
Trong lớp học tiếng, bọn ta 9 người thì 4 nam, 5 nữ. Trong số 4 gã con trai thì có nhẽ ta là gã 'loãng mợn' hơn cả, bởi thế có nhẽ là tên mê cô Erzsi nhất. Bọn kia thì đứa nào cũng thích, bởi cô trẻ, xinh lắm và đặc biệt dịu dàng, rất quan tâm đến bọn NCS mà đứa ít tuổi nhất cũng bằng tuổi cô ấy. Cái quan tâm như thể cô giáo lớp mầm non quan tâm lũ trẻ con mà mình coi sóc. Đôi lần hiếm hoi đi công viên chơi hay đi dã ngoại do trường tổ chức, lúc đám NCS sang đường, cô ra đứng giữa phố, quay mặt ra dòng xe, giang tay chắn, cứ như thể gà mẹ giang cánh che cho lũ chíp hôi khi thấy bóng diều hâu vậy.
Ta biết thế nên hay trêu nàng. Xuống metro, sát đường ke có 1 cái vạch sơn được kiểm soát bằng tia hồng ngoại. Tàu chưa vào ga mà bước qua cái vạch ấy là loa sẽ tự động nhắc nhở. Ta cứ đứng sát cái vạch ấy, thò chân qua, đá chân che tia hồng ngoại để loa eo éo nhắc. Sau lần thứ nhất nhắc ta vì tưởng ta vô tình, không biết chuyện ấy thì Erzsi biết ta trêu nàng, chỉ khanh khách cười, giơ cả 2 tay lên trời, lắc lắc cái đầu với mái tóc nâu sáng rất đẹp, bảo 'Biny, hány éves vagy?' (Bình, anh bao nhiêu tuổi rồi?).
Một lần, lần duy nhất, cả bọn trong lớp tới thăm nhà cô. Erzsi sống độc thân trong một căn hộ bé tí của cái lakóépulet (nhà chung cư) ở số 2 Gyakorló u. (ngay góc đường Fehér út - đã hơn 25 năm rồi song có nhắm mắt ta cũng sẽ đến được đúng chỗ ấy, năm 2010 quay sang, lớp học tại trường Kinh doanh và truyền thông Budapest cũng cách đấy không xa, mỗi lần lên khỏi ga metro Ors vezér tere ta vẫn thường có ý ngóng về hướng cái phố Gyakorló ấy dẫu biết rằng nàng đã không còn ở đó từ lâu, năm 1993 nàng sinh bé Csilla, bọn ta đến thăm thì nàng đã chuyển tới phố Mádi sống với chồng và đứa con riêng của chồng nàng - một cậu trung úy cảnh sát mặt sần sùi song có vẻ rất tốt bụng và yêu vợ). Vào đến căn hộ của Erzsi, bọn con trai và em Thanh trong lớp trong lúc cô đang tíu tít bày bánh ngọt lên bàn, lẻn ngay vào buồng tắm nhòm ngó (lếu láo cực). Trên giá gương chỗ bồn rửa mặt, cả lũ chưng hửng thấy một cái bàn cạo râu. Thật không thể kể xiết nỗi thất vọng tràn trề của mấy tên con trai, mặt đần thuỗn cả ra. Hm, là cô có bạn trai chứ còn gì mà ngờ nữa. Cơ mà em Thanh ra điều thông hiểu, bênh cô chằm chặp, mắng cả bọn các anh 'Các ông dốt bỏ xừ đi ấy. Con gái Hung người ta cạo lông nách nhé, cái này là của cô dùng đấy ạ', lại còn đế thêm 'Trông mặt các anh kìa, thiểu não thế!'. Sau cái lần ấy thì ta biết tỏng cả 4 gã con trai trong lớp đều ít nhiều thích cô. Không thích sao được, cô trẻ trung, đẹp và dịu dàng đến thế cơ mà!
Ta thì mãi mãi không bao giờ quên cái giọng trầm, rất ấm của cô lúc đọc bài khóa, hay lúc cô cẩn thận lôi cái băng từ trong túi xách ra, cẩn thận không kém đút băng vào cái cassette nhỏ cho chúng ta nghe 'Ha én rózsa volnék' khi dạy 'thể điều kiện không thực' trong tiếng Hung. Ta đã liều mạng hì hục dịch những câu thơ-lời bài hát ấy ra tiếng Việt, ngây thơ nghĩ rằng đó như một món quà ta tặng nàng mà quên rằng, giá có đọc lên thì cô cũng đâu có hiểu ta nói gì.
"Nếu tôi là hoa hồng
  Nếu tôi là hồng đỏ,
  Không chỉ một trong đời
  Mà mỗi năm bừng nở
  Cả bốn bận hoa tươi
  Nở tặng cho chàng trai
  Và cho cô gái nhỏ
  Cho tình yêu gắn bó
  Và cả tháng năm trôi."
Tận đến bây giờ, mỗi lần đọc lại những dòng thơ ấy, ta vẫn ngây dại đinh ninh 'cô gái nhỏ' trong câu hát kia là nàng và vẫn mường tượng ra khuôn mặt trẻ trung năm nào.
Bây giờ, Erzsi vẫn dạy tiếng. Trên Internet thấy nàng có cuốn sách dạy tiếng Hung cho người nước ngoài. Vẫn mê man với nghề. Bé Csilla thì đã là sinh viên, giống mẹ như đúc, khuôn mặt sáng ngời trong bộ quần áo võ thuật, ảnh chụp tại lớp tập aikido.

 Nguyễn Quốc Bình

Szex, drogok és fotózás: egy magyar hippi élete képekben

Hiába a zárt fizikai és ideológiai határok, a hatvanas évek lázadó kultúrája Magyarországra is beszivárgott. Bár Kádár Jánosnak sosem volt hosszú a haja, és a nagy lobonc a magyar nép dolgozói számára is az erősen nem ajánlott viseletek közé tartozott, voltak néhányan, akik fittyet hányva az elnyomó konvenciókra, megnövesztették. És voltak, akik nem álltak meg itt, ha szabadságkeresésről volt szó. 

Ilyen volt Sándor László is. Egy átlagos budapesti srác, aki nem csinált semmi különöset, csak megpróbált úgy élni, ahogy jólesett. Az életét pedig részletesen dokumentálta, szenvedélyesen fotózott. Nem sokkal a II. világháború után született, első gépét már a Práterben töltött középiskolás évei alatt megvette, onnantól pedig nem volt megállás. Sosem csak fotózással foglalkozott, dolgozott ápolóként, mélyépítkezésen, vagy éppen a geodéziai kutatóműhelyben segített be. Az élete egy nagy kaland volt – három szóban összefoglalva: szex, drogok és fotózás. 

 A Fortepan a legnagyobb magyar nyelvű online fotóarchívum. Az Indexen a Fortepan szerkesztőivel együttműködve mutatjuk be a legizgalmasabb gyűjteményeket a huszadik századi magyar, amatőr fotósok hagyatékaiból.


Már a gimnáziumban is megmutatkozott ars poeticája, ami nagyjából úgy foglalható össze: vagy én fotózok, vagy engem fotóznak, de a legjobb, ha valahogy összekapcsoljuk a kettőt. (Fotó: Sándor László / Fortepan)


Sándor László 1948-ban született. A háborúban a családja egy részét deportálták, akik túlélték, utána virágot árultak a Hunyadi téren. A szülei valamennyire hittek a rendszerben, mert megvédte őket. Azt szerették volna, ha Lászlóból mérnök lesz, László viszont lázadásból inkább fotózni kezdett. (Fotó: Sándor László / Fortepan)

Kedvenc fotós témái a nők voltak. Nem tanulta a profi fotózást, de nagyon érezte, mitől lesz izgalmas egy kompozíció. Mint például ez is. (Fotó: Sándor László / Fortepan)

 Amikor hazajárkált Hollandiából, rendszeresen felbukkant a Kassák Klubban, ahol főleg a kor értelmisége és művészvilága lebzselt Xantus Jánostól Török Ádámig. (Fotó: Sándor László / FORTEPAN)

 Párszor elvitték és megbotozták a rendőrök, de komolyabb összetűzése nem volt velük, legalábbis amíg itthon élt. Miután visszajött, már felpuhult a rendszer is. (Fotó: Rubinstein Sándor / Fortepan)

 1976-ban Bécsbe ment focimeccset nézni a haverokkal, aztán nem jött vissza, meg sem állt Amszterdamig. Politikai menekültként fogadták be a hollandok, az volt az álma, hogy Amerikába megy fotózni, de nem jutott el. Segélyekből élt Hollandiában, a hazainál jóval magasabb színvonalon. (Fotó: Sándor László / Fortepan)

 Egy szelfi ötven évvel ezelőttről (Fotó: Sándor László / Fortepan)

 Rengeteg képet készített, amiket a szülei pincéjében tárolt Budapesten. Egy pincetűz során a nagyja odaveszett, de így is megmaradt több ezer, ami emléket állít annak a több száz nőnek is, akivel az élete során kapcsolatba került. (Fotó: Rubinstein Sándor / Fortepan)

Visszafogottabb zenekari fotó még az MTI-s időkből (Fotó: Sándor László / Fortepan)

 (Fotó: Sándor László / Fortepan)

A 60-as évek második felében fotós gyakornok volt a Magyar Távirati Irodánál, ahol – bármennyire is hihetetlen – ilyen képek is készültek. Ez a Mini zenekar tagjairól készült. Nehéz elképzelni, hogy ma ilyen képeket adjon közre az állami hírügynökség. (Fotó: Sándor László / Fortepan)

Sosem volt gazdag, de Hollandiában fillérekért vett nyugati autókat, amikben aztán itthon feszített. A képen kivételesen nem egy ismeretlen nővel, hanem egy régi barátjával látható. (Fotó: Rubinstein Sándor / Fortepan)

Egyik kedvenc elfoglaltsága a csajozás volt. Egyszer próbált megállapodni: feleségül vette Gilányi Klárát, aki műszaki rajzolóként dolgozott. A házasságból egy fiuk született, Dávid. (Fotó: Sándor László / Fortepan)

 Dávid elmondása szerint anyja egy darabig hitt abban, hogy működhet a kapcsolatuk, de aztán be kellett látnia, hogy László nem az a típus, aki elviselne bármilyen kötöttséget. (Fotó: Sándor László / Fortepan)

 A tapéta, az üres keret a falon, az arc, a testtartás, a ruha mintája, nagyon erős az egész. A kép szintén Gilányi Kláráról készült. (Fotó: Sándor László / FORTEPAN)

Újabb kép a feleségéről (Fotó: Sándor László / FORTEPAN)

 László húsz évig volt kábítószerfüggő, a 2000-es éveket már nem élte meg. Barátai közül sem élnek már sokan, akik mesélni tudnának róla. Fényképei viszont elemi erővel állítanak emléket annak, hogy úgy élt, ahogy csak nagyon kevesen a rendszerváltás előtti Magyarországon. (Fotó: Sándor László / FORTEPAN)

 Fiával Dáviddal, mielőtt elment arra a bizonyos bécsi focimeccsre (Fotó: Rubinstein Sándor / FORTEPAN)

Itthon még tisztán élt, nem ivott, nem dohányzott, Hollandiában azonban megismerkedett a heroinnal, ami szép lassan tönkretette. A hetvenes-nyolcvanas években rövidebb-hosszabb időre hazajött, általában azért, hogy lejöjjön az anyagról. Több intézetben megfordult, de heroin híján itthon bármelyik virágosnál lehetett mákgumót kapni, amiből a mákteát készítettek. Az önpusztítás megmaradt, az eszköz változott. (Fotó: Rubinstein Sándor / FORTEPAN)

Hollandiában annyi változott, hogy színesek lettek a képek, a fotók alanyai viszont továbbra is a nők voltak. (Fotó: Sándor László / FORTEPAN)

 Fábíán Tamás, Barakonyi Szabolcs (Index)