(Viết về vụ tai nạn ở Long An)
.
Khoảng năm 2005 gì đó một chiếc xe tải cũ mất phanh trôi mạn cầu Tân Thuận, gây chết người, báo chí làm rầm lên.
.
Sau đó ít tháng một cái “Nghị định” về tuổi xe ra đời.
Từ đó xe tải , xe khách trên 9 chỗ được chạy 20 năm.Dẫu xe còn tốt, cũng bỏ!.
.
Nhiều doanh nghiệp khốn đốn vì chuyện này.
.
Dòng đô la chảy ra nước ngoài mua xe mới ào ào như nước!.
.
Sau đó các doanh nghiệp vận tải TP HCM đấu tranh ra trò.
Bản thân Ký giả Nguyễn Huy Cường viết 06 bài báo và viết vài tham luận ở các diễn đàn chỉ ra sự vô lý của định chế này.
Sau khi các con khóc, Mẹ Pháp lý nới ra cho thêm ba năm, là 23 năm!.
.
Khoảng năm 2005 gì đó một chiếc xe tải cũ mất phanh trôi mạn cầu Tân Thuận, gây chết người, báo chí làm rầm lên.
.
Sau đó ít tháng một cái “Nghị định” về tuổi xe ra đời.
Từ đó xe tải , xe khách trên 9 chỗ được chạy 20 năm.Dẫu xe còn tốt, cũng bỏ!.
.
Nhiều doanh nghiệp khốn đốn vì chuyện này.
.
Dòng đô la chảy ra nước ngoài mua xe mới ào ào như nước!.
.
Sau đó các doanh nghiệp vận tải TP HCM đấu tranh ra trò.
Bản thân Ký giả Nguyễn Huy Cường viết 06 bài báo và viết vài tham luận ở các diễn đàn chỉ ra sự vô lý của định chế này.
Sau khi các con khóc, Mẹ Pháp lý nới ra cho thêm ba năm, là 23 năm!.
Từ đó, nhìn chung, lượng xe chạy ở VN có tuổi bình quân trẻ hơn trước đó nhiều lần (Trước định chế này có chiếc chạy 40 năm vẫn tốt).
Đoạn văn trên rất dễ kiểm chứng, nhất là với những người trên 50 tuổi.
Ví dụ chiếc “Hồng Hà” của TQ hay Dil 57 của Nga sản xuất năm 1960 sau 45 năm, cho đến lúc này vẫn dùng tốt.
Khổ nỗi, ở mặt bằng truyền thông chính thống, nhất là trên FB mà viết bài hoặc nêu quan điểm “bênh vực” xe cũ, đi ngược lại “chủ trưong” trên là coi chừng!.
.
Nhưng, có một thực tế hiển nhiên, không ai có thể chỗi cãi là:
Sau khi “trẻ hóa” xe như trên, tai nạn GT vẫn tăng chóng mặt!.
.
Vì sao?.
.
Đó là vì một nguyên nhân cực lớn: Những người làm chính sách không có trình độ chuyên môn.Khong tìm ra được “Nguyên nhân của nguyên nhân”.
.
Họ chịu tác động của báo chí, của những câu chuyện thời sự và “ra” quyết định.
Thẳng thắn mà nói, nó giống như chữa ung thư bằng xoa dầu con hổ vậy!.
.
THÁNG 1/2019.
Cả nước đang ào ào bức xúc vì câu chuyện Bến Lức.
Bản thân tác giả những dòng viết này cũng bức xúc, không dám xem đoạn video lần thứ 2.
.
Nhưng, bức xúc là bức xúc, còn tìm tòi, chỉ danh chỉ diện nó là chuyện khác.
Nguyễn Huy Cường đã chỉ rất rõ trong cuốn THAY VUA VI HÀNH, hôm nay chỉ tóm lược lại vài dòng, để chỉ ra cái “Nguyên nhân của nguyên nhân”, kể cả nguyên nhân tài xế xe đường dài PHẢI hút heroin.
Câu chuyện hôm nay xoáy mạnh, chĩa mũi cụ thể vào trường hợp xe tải, xe khách đường dài, những chủng khác, nói sau!.
.
Giờ thêm về thái độ.
Việc cộng đồng bức xúc trước mất mát sinh mạng là chuyện thường.
.
Nhưng nhà chức trach, việc báo chí tập trung vào vấn nạn bằng giả, học lái ẩu, tài xế hút hít heroin chính nên gây tai nạn là những nhiễu động, xa lạ với bản chất vụ này.
.
Những điều này ĐÚNG. Nhưng nó chỉ làm đậm đà bức tranh kỷ cương của xã hội VN thôi.
.
Nguyên nhân CHÍNH gây tai nạn ở chỗ khác.
.
NÓ ĐÂY.
ở Trung Quốc, Nga, Ấn Độ lái xe đường dài được xem là một loại lao động đặc thù. Việc ăn uống, ngủ nghỉ được chủ doanh nghiệp, nhà nước và bản thân tài xế nương theo một tinh thần rất văn minh:
Dứt khoát tài xế phải được ngủ trên giường chiếu, nhà nghỉ, khách sạn đàng hoàng.
Khu vực nghỉ được thiết kế khá ổn, có chỗ xem phim, café, âm nhạc, ngủ nghỉ.
.
Chi phí do Nhà doanh nghiệp chi trả. Họ cân đối giá cả này vào giá thành vận tải.
Trên tuyến vận tải liên vận từ Lạng Sơn đi Bằng Tường vào giấc ngủ người ta sẽ thấy rõ hình ảnh: Tài xế VN treo võng nằm ngay gầm xe. Có anh ngủ gục trong cabin
Tài xế TQ khóa xe, vào nhà nghỉ nghỉ.
.
Nói thêm về kỷ cương của Doanh nghiệp xe hiện nay, ví như tuyến Nam-Bắc.
Họ khoán chuyến cho tài xế, xe chạy ra khỏi kho là hết trách nhiệm.
Ví như mỗi chuyến, tài xế hưởng 5 triệu là cứ vậy mà làm. Muốn chạy, muốn nghỉ tùy anh.
Anh chạy 3 ngày hay 5 ngày, tùy anh.
Đến lượt tài xế, một là không có khoản chi nào cho việc ngủ ở khách sạn.
Hai là mức lương thực chất rất bèo bọt.
.
Ba là vì bị trói chân bằng máy bắn tốc độ.
Nên, anh ta gầm gừ chạy, chạy sống chạy chết, chạy bằng được, lấy cần cù bù bị trói chân bởi máy bắn tốc độ.
Họ cố gắng để mỗi tháng được sáu chuyến thì hơn là 5 chuyến.
.
Về đêm, nếu “Trời kêu” khi bị tuýt còi thì cũng dễ gãi đầu gãi tai, đút lót chút chút, để mỗi tháng được nhiều “chuyến” hơn. Cho nên tài xế chạy thâu đêm, chạy cả ngàn km là chuyện thường.
.
Chưa nói đến khoảng 5 nguyên nhân khác nữa.
Vì vậy, có thể nói không ai khổ hơn giới tài xế đường dài.
Họ cầm lái trong tinh thần rệu dã, căng cứng, bức bối với bao toan tính, âu lo và làm việc liền tù tì vài chục giờ là chuyện thường.
Chính MÔI TRƯỜNG này, đã khiến giới tài xế phải dùng các công cụ trợ lực, kích động tinh thần để cố sống cố chết làm việc.
Hôm nay, qua thông tin tài xế “dương tính” với Heroin thì mọi người đang tưởng tượng ra tài xế hút thuốc, điên khùng vì thuốc, cán người lung tung.
Ít ai biết rằng: Hút thuốc vào (kể cả thuốc lá, heroin, thuốc lào) người hút tỉnh táo hơn nhiều.
Họ chỉ mất kiểm soát khi …không có thuốc và khi chịu những bức xúc nói trên.
Về phía nhà nước, để ứng xử với một hiện thực ghê gớm, nặng nề này, chỉ làm mỗi một việc:
NÓI!.
Trả lời phỏng vấn, ra nghị quyết gì đó, làm ầm lên vài thao tác gì đó rồi từ từ yên ắng.
Bên đường, có cái khẩu hiệu nghe rất oách nhưng vô cùng hài hước, quy định về số giờ làm việc liên tục của tài xế!.
Nhưng từ cổ chí kim chưa thấy ông CSGT nào phát hiện ra tài xế làm việc quá X giờ để phạt cả!.
Cũng không có quy định nào , chế tài nào cụ thể để phạt hành vi này cả, kể cả khi tài xế làm việc liền tù tì…30 giờ!.
Tới đây, câu chuyện học lái, cấp bằng có thể tốt hơn, nhưng đừng ai nghĩ rằng, số vụ tai nạn sẽ ít đi!.
Tay tài xế sát nhân này, trước khi cán hai chục ngời, có thể đã là một tay lái rất khá, chạy hàng trăm ngàn km, thì câu chuyện bằng vở, không nhằm nhò gì ở đây!.
Nhẹ là bị đau cốt sống, nặng là một hiện tượng xã hội, nếu khâu KHÁM BỆNH, chẩn đoán mà sai, mà lòng vòng, thì việc chữa chạy rất ít hiệu quả.
Hôm nay tác giả đang trên đường viễn du, tạm góp một bài thế thôi.
Bài tới tôi sẽ chỈ danh chỉ diện NGUỜI KHÔNG LỒ , đã tiêu diệt một lượng sinh mạng nhiều hơn số bộ đội chính quy chết trong cuộc chiến Mỹ-Việt 25 năm .
Dừng bút, tôi buộc phải buông một câu cảm thán rằng:
Qua “chiến dịch” này, tôi thật buồn cho làng báo nhà ta, một lực lượng báo chí chỉ thích gắp mấy miếng mỡ nổi trên tô canh dưa chua ở nhà quê!.
Câu chuyện xe mất phanh trên cầu Tân Thuận xưa đang lừ lừ quay lại!.
Chiếc xe mất phanh chỉ chết vài chục người.Nhà báo mất phanh, nhà làm chính sách mất phanh thì sẽ nảy nở ra nhiều điều tai họa lắm.
Viết vội chiều 4/1/2018.(có thể còn lỗi chính tả)
Đoạn văn trên rất dễ kiểm chứng, nhất là với những người trên 50 tuổi.
Ví dụ chiếc “Hồng Hà” của TQ hay Dil 57 của Nga sản xuất năm 1960 sau 45 năm, cho đến lúc này vẫn dùng tốt.
Khổ nỗi, ở mặt bằng truyền thông chính thống, nhất là trên FB mà viết bài hoặc nêu quan điểm “bênh vực” xe cũ, đi ngược lại “chủ trưong” trên là coi chừng!.
.
Nhưng, có một thực tế hiển nhiên, không ai có thể chỗi cãi là:
Sau khi “trẻ hóa” xe như trên, tai nạn GT vẫn tăng chóng mặt!.
.
Vì sao?.
.
Đó là vì một nguyên nhân cực lớn: Những người làm chính sách không có trình độ chuyên môn.Khong tìm ra được “Nguyên nhân của nguyên nhân”.
.
Họ chịu tác động của báo chí, của những câu chuyện thời sự và “ra” quyết định.
Thẳng thắn mà nói, nó giống như chữa ung thư bằng xoa dầu con hổ vậy!.
.
THÁNG 1/2019.
Cả nước đang ào ào bức xúc vì câu chuyện Bến Lức.
Bản thân tác giả những dòng viết này cũng bức xúc, không dám xem đoạn video lần thứ 2.
.
Nhưng, bức xúc là bức xúc, còn tìm tòi, chỉ danh chỉ diện nó là chuyện khác.
Nguyễn Huy Cường đã chỉ rất rõ trong cuốn THAY VUA VI HÀNH, hôm nay chỉ tóm lược lại vài dòng, để chỉ ra cái “Nguyên nhân của nguyên nhân”, kể cả nguyên nhân tài xế xe đường dài PHẢI hút heroin.
Câu chuyện hôm nay xoáy mạnh, chĩa mũi cụ thể vào trường hợp xe tải, xe khách đường dài, những chủng khác, nói sau!.
.
Giờ thêm về thái độ.
Việc cộng đồng bức xúc trước mất mát sinh mạng là chuyện thường.
.
Nhưng nhà chức trach, việc báo chí tập trung vào vấn nạn bằng giả, học lái ẩu, tài xế hút hít heroin chính nên gây tai nạn là những nhiễu động, xa lạ với bản chất vụ này.
.
Những điều này ĐÚNG. Nhưng nó chỉ làm đậm đà bức tranh kỷ cương của xã hội VN thôi.
.
Nguyên nhân CHÍNH gây tai nạn ở chỗ khác.
.
NÓ ĐÂY.
ở Trung Quốc, Nga, Ấn Độ lái xe đường dài được xem là một loại lao động đặc thù. Việc ăn uống, ngủ nghỉ được chủ doanh nghiệp, nhà nước và bản thân tài xế nương theo một tinh thần rất văn minh:
Dứt khoát tài xế phải được ngủ trên giường chiếu, nhà nghỉ, khách sạn đàng hoàng.
Khu vực nghỉ được thiết kế khá ổn, có chỗ xem phim, café, âm nhạc, ngủ nghỉ.
.
Chi phí do Nhà doanh nghiệp chi trả. Họ cân đối giá cả này vào giá thành vận tải.
Trên tuyến vận tải liên vận từ Lạng Sơn đi Bằng Tường vào giấc ngủ người ta sẽ thấy rõ hình ảnh: Tài xế VN treo võng nằm ngay gầm xe. Có anh ngủ gục trong cabin
Tài xế TQ khóa xe, vào nhà nghỉ nghỉ.
.
Nói thêm về kỷ cương của Doanh nghiệp xe hiện nay, ví như tuyến Nam-Bắc.
Họ khoán chuyến cho tài xế, xe chạy ra khỏi kho là hết trách nhiệm.
Ví như mỗi chuyến, tài xế hưởng 5 triệu là cứ vậy mà làm. Muốn chạy, muốn nghỉ tùy anh.
Anh chạy 3 ngày hay 5 ngày, tùy anh.
Đến lượt tài xế, một là không có khoản chi nào cho việc ngủ ở khách sạn.
Hai là mức lương thực chất rất bèo bọt.
.
Ba là vì bị trói chân bằng máy bắn tốc độ.
Nên, anh ta gầm gừ chạy, chạy sống chạy chết, chạy bằng được, lấy cần cù bù bị trói chân bởi máy bắn tốc độ.
Họ cố gắng để mỗi tháng được sáu chuyến thì hơn là 5 chuyến.
.
Về đêm, nếu “Trời kêu” khi bị tuýt còi thì cũng dễ gãi đầu gãi tai, đút lót chút chút, để mỗi tháng được nhiều “chuyến” hơn. Cho nên tài xế chạy thâu đêm, chạy cả ngàn km là chuyện thường.
.
Chưa nói đến khoảng 5 nguyên nhân khác nữa.
Vì vậy, có thể nói không ai khổ hơn giới tài xế đường dài.
Họ cầm lái trong tinh thần rệu dã, căng cứng, bức bối với bao toan tính, âu lo và làm việc liền tù tì vài chục giờ là chuyện thường.
Chính MÔI TRƯỜNG này, đã khiến giới tài xế phải dùng các công cụ trợ lực, kích động tinh thần để cố sống cố chết làm việc.
Hôm nay, qua thông tin tài xế “dương tính” với Heroin thì mọi người đang tưởng tượng ra tài xế hút thuốc, điên khùng vì thuốc, cán người lung tung.
Ít ai biết rằng: Hút thuốc vào (kể cả thuốc lá, heroin, thuốc lào) người hút tỉnh táo hơn nhiều.
Họ chỉ mất kiểm soát khi …không có thuốc và khi chịu những bức xúc nói trên.
Về phía nhà nước, để ứng xử với một hiện thực ghê gớm, nặng nề này, chỉ làm mỗi một việc:
NÓI!.
Trả lời phỏng vấn, ra nghị quyết gì đó, làm ầm lên vài thao tác gì đó rồi từ từ yên ắng.
Bên đường, có cái khẩu hiệu nghe rất oách nhưng vô cùng hài hước, quy định về số giờ làm việc liên tục của tài xế!.
Nhưng từ cổ chí kim chưa thấy ông CSGT nào phát hiện ra tài xế làm việc quá X giờ để phạt cả!.
Cũng không có quy định nào , chế tài nào cụ thể để phạt hành vi này cả, kể cả khi tài xế làm việc liền tù tì…30 giờ!.
Tới đây, câu chuyện học lái, cấp bằng có thể tốt hơn, nhưng đừng ai nghĩ rằng, số vụ tai nạn sẽ ít đi!.
Tay tài xế sát nhân này, trước khi cán hai chục ngời, có thể đã là một tay lái rất khá, chạy hàng trăm ngàn km, thì câu chuyện bằng vở, không nhằm nhò gì ở đây!.
Nhẹ là bị đau cốt sống, nặng là một hiện tượng xã hội, nếu khâu KHÁM BỆNH, chẩn đoán mà sai, mà lòng vòng, thì việc chữa chạy rất ít hiệu quả.
Hôm nay tác giả đang trên đường viễn du, tạm góp một bài thế thôi.
Bài tới tôi sẽ chỈ danh chỉ diện NGUỜI KHÔNG LỒ , đã tiêu diệt một lượng sinh mạng nhiều hơn số bộ đội chính quy chết trong cuộc chiến Mỹ-Việt 25 năm .
Dừng bút, tôi buộc phải buông một câu cảm thán rằng:
Qua “chiến dịch” này, tôi thật buồn cho làng báo nhà ta, một lực lượng báo chí chỉ thích gắp mấy miếng mỡ nổi trên tô canh dưa chua ở nhà quê!.
Câu chuyện xe mất phanh trên cầu Tân Thuận xưa đang lừ lừ quay lại!.
Chiếc xe mất phanh chỉ chết vài chục người.Nhà báo mất phanh, nhà làm chính sách mất phanh thì sẽ nảy nở ra nhiều điều tai họa lắm.
Viết vội chiều 4/1/2018.(có thể còn lỗi chính tả)
VN là xứ mà nhà nước chỉ có mỗi cái tên to đùng ở mặt tiền công sở hay in trên các chứng từ pháp lý nhưng ko có chức năng quản lý và điều tiết để thiết lập trật tự xh như nó phải có cũng như điều hành/xử lý những ách tắc ntn để phát triển về mọi mặt.
ReplyDeleteGiống như lái xe kiểu gì cũng cầm lái được đang gây nên vô số tai nạn làm nhiều người mất mạng và bị thương với con số kinh hoàng, góp phần gia tăng thêm số người khổng lồ ngày càng nhiều phải nhập viện vì bệnh tật.