Sau một thời gian dài tôi mới có điều kiện để tiếp tục giới thiệu Bộ phim Lịch sử Hungary. Từ tập 10 trở đi, tôi quyết định sẽ đăng cả phần lời thuyết minh bằng tiếng Hung ngay sau phần thuyết minh đã được dịch ra tiếng Việt. Tôi mong muốn rằng những ACE nào có điều kiện sẽ góp ý, bổ sung để bản dịch được hoàn chỉnh. Sau đây xin giới thiệu tập 10. Tập phim này do anh Hà Hiền dịch, tôi là người hiệu đính.
Lịch sử Hungary tập 10. – Đế chế của Nagy Lajos
Lịch sử Hungary tập 10. – Đế chế của Nagy Lajos
MC: Nagy György
Chuyên gia lịch sử: Csukovits Enikő
Chuyên gia lịch sử: Csukovits Enikő
-----------
Năm ngày sau khi vua cha mất Lajos Đệ nhất được tấn phong làm vua nước Hung. Lajos 16 tuổi khi bước lên ngai vàng. Hoàng hậu Erzsébet mẹ ông đứng bên cạnh hỗ trợ, người suốt đời là chỗ dựa, giúp ông trị vì. Sau này đôi khi người ta cảm thấy việc này trở nên gánh nặng, không chỉ nhà vua, mà cả triều đình, nhưng nhà vua Lajos vẫn có thể nhờ vào sự hỗ trợ từ Erzsébet. Ông rất yêu quý mẹ và rất sùng đạo. Đây là điểm quyết định trong chính sách của ông. Ông đã thành lập nhiều nhà thờ cùng với mẹ ông. Họ đã hỗ trợ các tu viện, các dòng tu. Trước tiên là các dòng tu Phaolo và Phanxico đã được nhận sự hỗ trợ đặc biệt (1:18").
Trong các cánh rừng nước Hung thế kỷ 13, từ nhiều nơi trên thế giới các ẩn sỹ kéo nhau về, đầu tiên đã được giám mục Bertalan địa phận Pécs xây cho tu viện. Nhưng cộng đồng tu sỹ thực thụ chỉ có từ khi Özséb, là linh mục ở Esztergom cũng đi tu ẩn ở Pilis, và do sự xuất hiện đột ngột của ông tại đây người ta bắt đầu tập hợp các ẩn sỹ sống rải rác trong vùng. Ở vùng đồng trống Castrum, gần làng Kesztölc ngày nay, để tôn vinh cây Thánh giá người ta đã xây dựng nhà thờ và tu viện, mà ta còn thấy các vết tích đổ nát ở đây. Nhóm tu sỹ chọn Remete Szent Pál làm thánh hộ mệnh, tức là dòng tu Phaolo là dòng tu duy nhất thành lập ở Hung được toà thánh công nhận trực thuộc Đức Giáo hoàng năm 1308. Dòng tu Phaolo sau đó phát triển không ngừng, cho đến khi Thổ Nhĩ Kỳ chiếm đóng và không chỉ ở nước Hung, vì từ Ba Lan qua Pháp đến Palestine có hơn 300 tu viện dòng tu Phaolo hoạt động. Toà nhà nổi tiếng nhất ở nước Hung là tu viện Budaszentlörinc là nơi ở của hàng trăm tu sỹ, được xây dựng năm 1304, với nhiều trang thiết bị, có xưởng sao chép sách và nhà thờ có tháp cao 50 m. Còn lại chừng này sau khi Thổ Nhĩ Kỳ chiếm đóng. Nhưng quí vị hãy xem những phần còn lại của các cây cột này, hẳn nhà thờ phải lớn chừng nào khi nó được những cái cột kích to như vầy chống đỡ. Một số tu sỹ sống sót đã chạy trốn, và 150 năm sau khi người ta cố gắng tổ chức lại dòng Phaulo ở Hungary thì lại bị József Đệ nhị nghiêm cấm cùng với các dòng khác. Từ thế kỷ 19 chỉ còn nhóm nhỏ dòng Phaulo tồn tại ở Ba Lan, trong tu viện do nữ hoàng Ba Lan Hedvig là công chúa con của Nagy Lajos lập nên, và rồi từ đây, vào năm 1934 từ trung tâm Csensztohova này phải du nhập lại, tổ chức lại cộng đồng dòng Phaulo ở Hung, dòng tu này vào năm 1950 lại bị cấm, và sau khi khởi động lại vào năm 1989, ngày nay dòng này hoạt động ở 4 tu viện tại Hungary. Cộng đồng Hungary quen thuộc nhất của những người theo dòng Phaulo thờ Maria và hành lễ trong trang phục màu trắng là tu viện nằm ở chân núi Gellért, gắn liền với nhà thờ đá nổi tiếng (3:35").
Lajos đặc biệt thích chiến tranh. Hầu như năm nào ông cũng phát động một cuộc chinh phạt nào đó. Nếu không đánh nhau thì rất ưa đi săn, nhà Vua cũng đã xây lâu đài đi săn ở hai nơi đặc biệt yêu thích ở Diósgyőr và Zólyom mà ông sẵn lòng và thường xuyên ghé qua đó (3:57").
Thành trì yêu thích của vua Lajos được xây trên vị trí Földvár thời Avar, cái tên có nguồn gốc Avar cũng biểu thị là Győr, có nghĩa là cái nhẫn, vòng tròn, rồi nhanh chóng hợp thêm chữ Diós vào đầu, nhưng ngay từ đầu thế kỷ 14 người ta đã gọi nó là Újvár (Thành mới) vì một thành mới được xây lên trên nền thành cũ. Rồi thành mới này đã được vua Lajos cho xây dựng lại hoàn toàn khi ông lên ngôi ở Ba Lan, vì Diósgyőr nằm chính giữa đường Visegrád đi Krackow. Các kích thước thật phi thường, chúng ta hãy xem ở đây, trong cái hốc để ngồi này dễ thấy thành dày khoảng ba mét. Như vậy Thành Diósgyőr là một toà thành mạnh, vững chắc, nhưng bên cạnh đó nó được coi là toà thành mang tính đại diện, thoải mái. Không phải ngẫu nhiên mà năm 1381 tại đây người ta đã ký hiệp ước hoà bình Velence kết thúc chiến tranh. Trong đó thành phố ngầm kiêu hãnh về thực tế đã trở thành nơi đóng thuế cho vua Hung, và các vị hãy tưởng tượng họ đã tự ràng buộc mình vào việc mọi chủ nhật và ngày lễ họ kéo cờ Hung trên quảng trường Thánh Mark của Velence. Đáng tiếc là những người lạc bước đến đó chỉ chiêm ngưỡng được sự kiện thu hút du lịch này trong một năm, vì năm 1382 vua Lajos mất. Con gái ông ta là Maria thừa kế thành này và từ đó Diógyőr trở thành dinh thự mùa hè của các hoàng hậu Hung, như thời đó người ta nói, là của hồi môn của các hoàng hậu. Cho đến năm 1526 có tất cả 6 hoàng hậu Hung thường lưu trú nơi đây. Theo các truyền thuyết, chỗ lưu trú ưa thích của vua Lajos là cái tháp ở cuối phòng hiệp sỹ. Có hai lý do: một phần là có vẻ như từ đây bắt đầu các lối thông hơi phủ lên khắp thành, và nếu vua muốn nghe ngóng gì thì chỉ cần ghé tai vào một lối thông hơi nào đó thôi. Điều này giờ đây chúng tôi không thể chứng minh cho các vị thấy được bằng thực nghiệm, vì ngày nay không còn các bức tường của các căn phòng mà các vị có thể muốn nghe lén nữa. Nhưng nhà vua cũng có lý do khác để muốn lưu trú nơi đây, bởi vì đây là cái góc ấm nhất trong toà thành, bởi vì cho dù người ta đã cố gắng sưởi các thành trung cổ này bằng đủ loại bếp lò, lò sưởi, thì đều không thể làm cho các phòng này ấm lên trên 12-15 độ trong mùa đông. Làm sao mà biết được là chỉ có 12 độ, vì thời đó chưa có nhiệt kế? Họ không biết, nhưng chúng ta thì biết. Có thể tính toán dễ dàng từ nhiệt lượng do các lò sưởi toả ra và độ dẫn nhiệt của các bức tường. Từ đó suy ra cái khoảng chừng 12 - 15 độ. Như vậy là lạnh khủng khiếp vào mùa đông. Không phải ngẫu nhiên mà đa số cư dân của thành mắc bệnh gút và đây là một thành được coi là hiện đại (6:30").
Lajos khởi động hai cuộc chinh phạt tới Nápoly, nguyên nhân là vụ ám sát em trai ông, hoàng tử András. András được Károly Đệ nhất đích thân mang xuống Nápoly, tuy nhiên khi vua xứ đó là Robert mất và người ta mở di chúc ra thì thấy hoàng tử András không có chỗ trong đó. Nhà vua để lại ngai vàng duy nhất cho đứa cháu là Johanna. Triều đình Hung tất nhiên dùng mọi cách để đạt được sự kế vị của hoàng tử András. Tuy nhiên việc này càng làm cho triều đình Nápoly xa lánh András. Nữ hoàng Erzsébet đích thân đi xuống triều đình Nápoly. Bà mang theo số tiền khổng lồ, châu báu đáng kể để mua chuộc giới quý tộc ở đó, tranh thủ cảm tình của Toà thánh, tuy nhiên việc này chỉ đem đến việc khi Erzsébet quay về đến Hung thì hoàng tử András đã bị giết hại (7:27").
Lajos muốn trả thù cho cái chết của em trai trong hai cuộc chinh phạt, mặc dù các cánh quân Hung cả hai lần đều chiếm được Nápoly, nhưng không giữ được nó. Bên cạnh các cuộc chinh phạt ở nước ngoài, mặc dù trong các năm này nước Hung không bị đe doạ mấy bởi cuộc tấn công đáng kể nào từ bên ngoài, nhưng vua Lajos vẫn tiến hành các cải tạo quan trọng nhằm hiện đại hóa hệ thống phòng thủ của Thành Buda. Bức tường này được xây vào lúc đó, và một bức tường khác song song với cái này, cách đây 80-100 m, cái mà trong các thế kỷ sau người ta gọi là kortina, tức là bức màn, phỏng theo các bức màn ở sân khấu Italia, vì chúng che khuất và làm cho phần trước thành trở thành vô hình trước những kẻ tấn công. Các bức tường song song, khép kín và chạy từ thành xuống đến tận sông Danube và bảo vệ phần phía đông trước thành, và tất nhiên là cả cảng của kinh thành, và còn một chức năng nữa, ít nhất cũng quan trọng như thế nữa, đó là bảo đàm sự cung cấp nước cho thành. Bởi vì trong toà thành xây dựng trên núi cao không thể nào đào giếng được, do đó tất nhiên người ta xuống sông lấy nước và dưới sự bảo vệ của bức tường này, trên cầu thang này và cầu thang có mái che ở dưới kia, ngay cả trong thời gian vây hãm thành người ta cũng có thể xuống Danube lấy nước bất cứ lúc nào (8:39").
Károly Đệ nhất đã tạo nên một triều đình Hung hùng mạnh, còn con trai Ông là Lajos đã bao quanh triều đình Hung hùng mạnh này bằng vành đai các nước chư hầu. Một trong những cuộc chiếm hữu lãnh thổ đáng kể nhất là Dalmacia. Dalmacia nhiều lần thuộc về lãnh thổ Triều đình Hung, chịu sự cai trị của vua Hung. Nhưng đầu thế kỷ 14, một lần nữa nó lại đặt mình dưới sự cai quản của Velence và Lajos đã giành lại được sự cai trị của Hung tại Dalmacia. Tình thế quan trọng là qua đó mà Hung đã ra được cảng biển, tuy vẫn còn nhỏ nhưng cũng đã tồn tại một hạm đội Hung trong thời kỳ này. Điều này nói chung không đặc trưng, và bên cạnh Dalmacia, quyền thống trị của triều đình Hung còn vươn đến tận phần phía bắc của bán đảo Balkan, vùng phía bắc, Bosnia, Serbia và lan đến lãnh thổ Rumani ngày nay, Havasalföld và Moldova. Quyền lực của Triều đình Hung vươn rất xa ra ngoài biên giới và điều này có được là nhờ các cuộc chinh phạt của Lajos. Sau 1370 hiệp định thừa kế do cha ông ký bắt đầu có hiệu lực và với nó ông đã giành được danh hiệu vua Ba Lan bên cạnh danh hiệu là vua Hung. Các nhà viết sử thế kỷ 19 hơi phóng đại một chút sự bành trướng quyền lực, bành trướng ảnh hưởng này. Lúc đó xuất hiện ba biển, giờ đây là ý nghĩ và tư tưởng của nước Hung. Trong thực tế, ba biển này chưa bao giờ vỗ lên các bờ của các đất nước thuộc vua Lajos. Vương quốc Ba Lan lúc đó chưa kéo đến tận biển Baltic, sự cai trị các vương quốc Rumani không có nghĩa là ảnh hưởng của nước Hung vươn đến tận biển Đen. Ba biển trong thực tế là một biển, đó là biển Adrian, nhưng chúng ta đừng hạ thấp điều này, thực chất là dưới vương miện của Lajos lúc đó tồn tại một trong những đất nước Đông Âu quan trọng nhất, phát triển, phồn vinh, điều này lan đến tận từng khía cạnh nhỏ nhất của đời sống, như sự thể hiện nhỏ nhất của cuộc sống thường nhật, như gia đình, nhà cửa, thậm chí trang phục (11:05").
Trang phục nam giới thế kỷ 14, nghe có vẻ kỳ lạ nhưng trong nhiều chi tiết rất giống thời nay. Thành phần chính trong trang phục nam giới là tunika, giống như áo len dài ngày nay, người ta thường mặc với quần bó và giày da mõm dài, đôi khi là ủng hoặc sandal. Điều thú vị là đôi giày mõm nhọn mà ngày nay cũng là mốt, có chiều dài tuỳ vào đẳng cấp của các nhà quý tộc mà gấp đôi thậm chí gấp ba chiều dài chân, và trang phục đặc trưng còn là chiếc áo choàng dài rộng chấm đất. Đây không phải là một chiếc áo tiết kiệm vải, vì các vị thấy đó, các ống tay này rộng gấp hai - ba lần chiều rộng cần thiết và các quý ông mặc cùng với nhiều phụ kiện khác nhau, cùng các thắt lưng trang trí, và tất nhiên là với mũ là món không thể thiếu được trong thế kỷ 14. Các mốt thời trang lan truyền ở châu Âu thì cũng nhanh chóng xuất hiện ở chỗ chúng ta. Một mốt này là berhe, cái mà ban đầu người ta mặc như đồ lót nam giới, trông giống như cái quần bó bị thun lại khi bị giặt, dài đến chừng này và người ta cài khuy hoặc buộc dây hai cái ống quần rời vào cái quần lót này, cũng chật như những chiếc quần bó của phụ nữ thời nay, và đầu dưới của hai ống quần này, thông thường nhất là kết thúc với đôi tất có đế da. Tức là tất cả những thứ này không khác gì một đôi vớ dài, dày, chật, có hai ống riêng biệt với đế bằng da, dùng cho đàn ông. Sự kiện chấn động lớn cuối thời trung cổ là việc sử dụng cúc áo lan ra khắp châu Âu, cái mà chúng ta mang đến từ phương đông, bởi vì ngay từ ngày chinh phục lãnh thổ người Hung đã biết dùng cúc. Chẳng sao, trong việc này châu Âu lạc hậu chút ít so với chúng ta và họ bây giờ bắt đầu sử dụng cúc như là một điều cực kỳ đặc biệt, vì như vậy thì mặc quần áo dễ dàng hơn và có thể may theo các dạng hình khác nhau. Không phải ngẫu nhiên mà thời kỳ bắt đầu thời đại may đo. Việc thu ngắn trang phục được coi là thời trang thời Anjou, đây cũng là điều dễ hiểu, bởi vì với lối sống kỵ sỹ, thể thao, thì cái áo choàng dài chấm đất trở nên nặng nề. Cái đó thường chỉ những người đàn ông lớn tuổi, bệ vệ mặc thôi. Nhưng trong tủ quần áo của giới trẻ xuất hiện áo choàng rất ngắn, cũng như áo gi-lê, được coi là gây bê bối chẳng kém gì váy ngắn những năm 60 của thế kỷ 20 (13:42").
Trong các lâu đài của vua Lajos ở Buda, Visegrád cũng như Diósgyőr có tất cả những thứ dành cho ông đáp ứng tiện nghi thời đó, chiều theo ý nhà vua. Việc xây dựng cũng làm sao để các lâu đài này tiện nghi nhất có thể. Trong đó có nhà bếp lớn, để nếu nhà vua đi săn thì có chỗ chế biến con thú săn được. Tất nhiên các nhà nguyện cũng đảm bảo sự thoải mái cho nhà vua, trong mọi lâu đài người ta cũng phải lo toan để nếu nhà vua bị lạnh thì có chỗ sưởi ấm (14:20").
Cái các vị thấy đây là một phát minh lớn nhất thời trung cổ về sưởi. Tóm lại nó hoạt động theo nguyên lý như bộ toả nhiệt, nói theo ngôn ngữ chuyên môn là người ta đã làm tăng bề mặt toả nhiệt. Thoạt đầu là cái lò đắp bằng đất sét, cái mà chúng ta thấy trong mọi bảo tàng làng quê, nhiều nơi còn hoạt động và người ta nướng món bánh rán đút lò nổi tiếng làm vui lòng khách du lịch hiếu kỳ. Rồi vào thế kỷ 12-13 không phải ngẫu nhiên mà ở Thuỵ Sỹ, nơi mùa đông rất lạnh, người ta phát hiện ra rằng nếu người ta ấn bất kỳ cái ca không tai sứt mẻ nào vào đất sét đang mềm của cái lò đang xây thì nhờ đó người ta tăng bề mặt toả nhiệt, bởi vì qua thành trong của cái ca hơi nóng toả vào trong phòng từ bề mặt lớn hơn nhiều, so với mặt tường đất sét phẳng lỳ. À ha, điều này rất tốt, sau đó người ta ấn vào cái ca nữa, rồi cái nữa, rồi cái nữa, và như tôi đã nói người ta phát minh ra bộ toả nhiệt. Những cái lò sưởi được gọi là có mắt, không phải lò than, vì tất nhiên người ta đốt bằng củi, tóm lại những cái lò sưởi có mắt này đã xuất hiện ở nước Hung vào thế kỷ 13. Sau đó 100 năm ở Thuỵ Sỹ lò nung tiếp tục được cải tiến và được lát gạch men hoàn toàn, tức là lò được lát bằng gạch men trở nên phổ biến, và một khi lò được phủ hoàn toàn bằng gạch men, thì vâng, lò đã được trang trí bằng mọi loại hình thể, bởi vì một bề mặt lồi lõm đơn giản nhất cũng cho diện tích sưởi lớn hơn gạch men trơn. Vào thời Lajos đệ nhất mỗi lò sưởi gạch thực sự là một kiệt tác. Sau đó muộn hơn vào thời Zsigmond người ta trang trí các cửa sổ gạch bằng các cảnh, phù hiệu hiệp sỹ, các đề tài tôn giáo và bản thân cái lò trở nên giống một cái tháp gotich, với kiến trúc góc cạnh, mái vòm, tháp, tức là phỏng theo kiến trúc gotich, và người ta cũng xây tháp gotich nhỏ trong phòng ngủ. Công nghệ sưởi tuyệt đỉnh của thế kỷ 14 này sau đó còn được người ta tiếp tục hoàn thiện trong thế kỷ 15, và từ đó phổ biến cái tên nghề nghiệp của nhóm những người thợ gốm sản xuất các loại gạch này là những thợ lò sưởi. Ban đầu thì cái từ lò sưởi không có nghĩa là toàn bộ thiết bị sưởi, mà chỉ là cái vật bằng gốm đã nung. Thật may mắn là một khi một cái lò sưởi như thế này bị hỏng và cần phải dỡ bỏ thì giữa những viên gạch sứt mẻ cũng còn một vài viên nguyên vẹn, lúc đó người ta không biết làm gì với chúng cho nên vứt đi.Vì vậy những hố rác trung cổ là những nơi khai quật báu vật lớn nhất cho những nhà khảo cổ nghiên cứu gốm lò sưởi, bởi vì những cổ vật này cung cấp các thông tin quan trọng về một thời kỳ, cũng như các nguồn tư liệu viết, các sắc chỉ và sử lý (16:55").
Có ít ký ức của nghệ thuật Hung thời trung cổ nổi tiếng hơn sử ký bằng tranh. Chúng ta gặp các hình vẽ của nó hầu như trong mọi công trình sử học, chúng hiển hiện trên các trang sách giáo khoa, tất nhiên trước hết chúng thường được dùng để miêu tả thời đại Árpád. Hầu như chân dung mọi vị vua có trong các quyển sách này đều bắt nguồn từ đây, nhưng đối với thời đại Anjou thì quyển này cũng rất tốt.Thậm chí, về thực chất là nếu chúng ta muốn hợp thời một cách nghiêm túc theo đúng nghĩa đen của từ, thì chúng ta chỉ có thể dùng cho thời đại Anjou, bởi vì quyển sách này cùng thời với các Anjou, được làm theo lệnh của triều đình Anjou (17:35").
Thực chất chúng ta biết nhiều thứ về quyển sách này, trước đây được gọi là sử ký tranh Viên, vì suốt gần 300 năm nó được lưu giữ trong kho báu Viên, nhưng từ năm 1932 nó đã được cất giữ trong Thư viện quốc gia Széchenyi, tức là bây giờ tên nó chỉ đơn giản là sử ký bằng tranh. Chúng ta biết rằng cổ thư tiếng latin này ghi lại lịch sử dân tộc Hung cho đến thời kỳ cai trị của Károly đệ nhất, và cũng biết nó được soạn ra lúc nào, vì bản thân lời văn cho biết là người ta bắt đầu viết từ 15 tháng 3 năm 1358. Tác giả cũng tiết lộ là đã sử dụng các sử ký mà ngày nay không còn nữa khi soạn quyền sách của ông. Về tác giả cổ thư này thì khoa học, tất nhiên cũng không tránh khỏi tranh cãi, thường cho là Kálti Márk, linh mục thuộc Székesfehérvár. Chúng ta cũng biết được rằng chất liệu của nó là giấy da dê, tức là da súc vật được chế biến, gọi tên theo một thành phố nhỏ ở châu Á. Chúng ta biết các hình vẽ nhỏ trang trí quyển sách là các tiểu cảnh, tên của nó không phải xuất phát từ chữ miniatűr có nghĩa là nhỏ, mà từ loại sơn màu đỏ có tên là mínium. Và rằng trong các tiểu cảnh thì các chữ trang trí đứng đầu các dòng, hay đầu các câu được gọi là iniciale, bắt nguồn theo tiếng latin là inicialis, tức là từ đứng trước. 142 hình vẽ không chỉ đơn thuần minh hoạ phần lời, mà nhiều khi bản thân nó kể một câu chuyện, giống tiểu thuyết bằng tranh. Tóm lại chúng ta biết nhiều thứ về quyển sách kỳ diệu này, nhưng có một bí mật, là nó chưa được hoàn thành. Không biết tại sao lại chưa xong? Tại sao bài viết về các sự kiện năm 1330 lại ngừng lại giữa dòng và giữa câu? Không biết điều gì đã xẩy ra? Hoạ sỹ chết đột ngột giữa chừng hay người đặt hàng cần quyển sách và mang nó đi khi còn dang dở? Có lẽ không cần phải suy đoán về bí mật hậu trường, đơn giản có thể là những trang cuối của tuyệt tác này bị mất đi lúc nào đó trong hàng thế kỷ qua. May mắn thay, lời văn của Kálti Márk cũng còn trong các cổ thư khác ít trang trí hơn và trong các quyển đó có đoạn kết của sử ký (19:38").
Trang bìa sử ký bằng tranh cũng minh hoạ tài lãnh đạo của vua Lajos. Thực tế dân chúng coi Lajos là ông vua tốt, ngay cả trong thời ông ta, không chỉ hậu thế. Trong danh sách các vua ở thế kỷ 15 lần đầu tiên nổi lên định ngữ potens, tức là vĩ đại, bên cạnh tên vua Lajos hùng mạnh. Từ đó có tên Lajos Đại đế sau này. Nhưng về cuối đời vào những năm 1370 một bệnh thuộc dạng bệnh phong đã tấn công cơ thể ông, vì thế, nếu làm được thì ông đã rút lui, trước tiên là lui về Diósgyőr, những lần có cơ hội, ông đã chuẩn bị cho sự rút lui cuối cùng. Cuộc rút lui cuối cùng này khó khăn đối với ông, bởi vì không có con trai kế vị. Cuộc hôn nhân đầu tiên không có con cái, cuộc hôn nhân thứ hai cũng suốt 17 năm không có con, khi cuối cùng có đứa con mỏi mắt trông chờ thì thay vì con trai lại là sinh ra ba con gái. Vào năm 1382 khi vua Lajos mất, ông nhắm mắt với niềm tin rằng đã lo liệu ổn cho các con gái. Cô gái đầu, Katalin được vua Lajos gả cho con của hoàng gia Pháp, con gái thứ hai, Mária cho Zsigmond xứ Luxemburg, còn con gái thứ ba được gả cho Habsburg Vilmos láng giềng (21:01").
Ngay khi còn sống Lajos đệ nhất đã nam hoá Mária, như vậy sau khi vua chết Mária trở thành không phải hoàng hậu mà là vua nước Hung, nhưng thay cho cô bé 12 tuổi thì mẹ cô, Kotromanics Erzsébet đã nắm việc triều chính. Nhưng các quý tộc miền nam bất mãn với tình thế này đã mời Károly đệ tam vua xứ Nápoly về và phong vua vào năm 1385. Tất nhiên hoàng thái hậu không chịu và vào tháng hai năm 1386 đã cho giết Károly mới trị vì vỏn vẹn 39 ngày (21:33").
Từ tin tức về vụ ám sát, hầu như ngay lập tức bạo động nổ ra ở cạnh các biên giới phía nam của đất nước, và khi Erzsébet nghĩ rằng chỉ cần sự hiện diện đơn thuần của bà cùng với con gái bà là Mária thì có thể làm nguôi những người bất mãn , bà ta đã nhầm to (21:49).
Mùa hè năm 1386 hoàng hậu và nữ hoàng, tức là vợ goá và con gái Nagy Lajos công du về miền nam với đoàn tuỳ tùng nhỏ. Tuy nhiên giữa đường ở Szlavónia thì một nhóm các đại quý tộc phe Károly tấn công họ, giết chết đoàn tuỳ tùng và giam hai người phụ nữ, ban đầu giam ở Gomnec, sau đó đưa đến đây giam trong thành Novigrad trên bờ biển. Tại đây, tại thành Novigrád này hoàng thái hậu Kotromanics Erzsébet, theo truyền miệng, đã bị bóp cổ một cách tàn nhẫn trước mặt con gái. Còn Nữ hoàng Mária bị giam cầm và chồng cô ta Zsigmond, người ở nhà cùng trị vì, được phong vua Hung, chỉ với sự hỗ trợ của một hạm đội Velence mới giải thoát được vợ mình khỏi Novigrád một năm sau. Ở đây, cạnh Adria, gần Novigrád có một vật lưu niệm của một nhân vật trong câu chuyện đẫm máu này, đó là cây huệ 10 nhánh này. Đúng là vương miện gợi đến nhà Anjou, theo truyền thống là vương miện của hoàng hậu Erzsébet bất hạnh. Làm thế nào mà nó lưu lạc đến đây, về việc này lan truyền nhiều câu chuyện không được kiểm chứng. Dân địa phương chẳng hạn khẳng định chính hoàng hậu Erzsébet đặt nó vào quan tài của Thánh Simon, thần hộ mệnh các bà chửa, từ đó vào lúc nào đó trong thế kỷ 16 các xơ dòng Biển đức đã lấy ra và đưa đến đây. Dù sao chăng nữa ngày nay nó nằm trong bộ sưu tập Zadar, trước kia là nhà thờ Zara, trong toà nhà cạnh tháp chuông một thời do Könyves Kálmán xây dựng (23:17").
Mária thoát khỏi giam cầm, và vài tháng sau, mùa hè 1387 trở về trái tim đất nước và về hình thức cùng với chồng trị vì đất nước. Tuy nhiên chính quyền này kỳ quái và hão huyền, Mária ngày càng rời xa việc thi triển quyền lực, và vào năm 1395 khi bà bị chết trong một tai nạn cưỡi ngựa, thì lúc đó quyền lực hoàn toàn lọt vào tay chồng bà là Zsigmond. Cái chết của bà không chỉ có nghĩa là sự tuyệt vong của gia tộc Anjou, mà của cả gia tộc Árpád nữa. Các tư liệu đương thời cũng ghi nhận về nữ hoàng Mária là từ bà ở dòng nữ cũng đã tuyệt vong tộc vua thần thánh. Như vậy cái chết của Mária đồng thời có nghĩa sự kết thúc của gia tộc Anjou và Árpád ở nước Hung (24:05").
Magyarország története 10. rész – Nagy Lajos birodalma.
Trong các cánh rừng nước Hung thế kỷ 13, từ nhiều nơi trên thế giới các ẩn sỹ kéo nhau về, đầu tiên đã được giám mục Bertalan địa phận Pécs xây cho tu viện. Nhưng cộng đồng tu sỹ thực thụ chỉ có từ khi Özséb, là linh mục ở Esztergom cũng đi tu ẩn ở Pilis, và do sự xuất hiện đột ngột của ông tại đây người ta bắt đầu tập hợp các ẩn sỹ sống rải rác trong vùng. Ở vùng đồng trống Castrum, gần làng Kesztölc ngày nay, để tôn vinh cây Thánh giá người ta đã xây dựng nhà thờ và tu viện, mà ta còn thấy các vết tích đổ nát ở đây. Nhóm tu sỹ chọn Remete Szent Pál làm thánh hộ mệnh, tức là dòng tu Phaolo là dòng tu duy nhất thành lập ở Hung được toà thánh công nhận trực thuộc Đức Giáo hoàng năm 1308. Dòng tu Phaolo sau đó phát triển không ngừng, cho đến khi Thổ Nhĩ Kỳ chiếm đóng và không chỉ ở nước Hung, vì từ Ba Lan qua Pháp đến Palestine có hơn 300 tu viện dòng tu Phaolo hoạt động. Toà nhà nổi tiếng nhất ở nước Hung là tu viện Budaszentlörinc là nơi ở của hàng trăm tu sỹ, được xây dựng năm 1304, với nhiều trang thiết bị, có xưởng sao chép sách và nhà thờ có tháp cao 50 m. Còn lại chừng này sau khi Thổ Nhĩ Kỳ chiếm đóng. Nhưng quí vị hãy xem những phần còn lại của các cây cột này, hẳn nhà thờ phải lớn chừng nào khi nó được những cái cột kích to như vầy chống đỡ. Một số tu sỹ sống sót đã chạy trốn, và 150 năm sau khi người ta cố gắng tổ chức lại dòng Phaulo ở Hungary thì lại bị József Đệ nhị nghiêm cấm cùng với các dòng khác. Từ thế kỷ 19 chỉ còn nhóm nhỏ dòng Phaulo tồn tại ở Ba Lan, trong tu viện do nữ hoàng Ba Lan Hedvig là công chúa con của Nagy Lajos lập nên, và rồi từ đây, vào năm 1934 từ trung tâm Csensztohova này phải du nhập lại, tổ chức lại cộng đồng dòng Phaulo ở Hung, dòng tu này vào năm 1950 lại bị cấm, và sau khi khởi động lại vào năm 1989, ngày nay dòng này hoạt động ở 4 tu viện tại Hungary. Cộng đồng Hungary quen thuộc nhất của những người theo dòng Phaulo thờ Maria và hành lễ trong trang phục màu trắng là tu viện nằm ở chân núi Gellért, gắn liền với nhà thờ đá nổi tiếng (3:35").
Lajos đặc biệt thích chiến tranh. Hầu như năm nào ông cũng phát động một cuộc chinh phạt nào đó. Nếu không đánh nhau thì rất ưa đi săn, nhà Vua cũng đã xây lâu đài đi săn ở hai nơi đặc biệt yêu thích ở Diósgyőr và Zólyom mà ông sẵn lòng và thường xuyên ghé qua đó (3:57").
Thành trì yêu thích của vua Lajos được xây trên vị trí Földvár thời Avar, cái tên có nguồn gốc Avar cũng biểu thị là Győr, có nghĩa là cái nhẫn, vòng tròn, rồi nhanh chóng hợp thêm chữ Diós vào đầu, nhưng ngay từ đầu thế kỷ 14 người ta đã gọi nó là Újvár (Thành mới) vì một thành mới được xây lên trên nền thành cũ. Rồi thành mới này đã được vua Lajos cho xây dựng lại hoàn toàn khi ông lên ngôi ở Ba Lan, vì Diósgyőr nằm chính giữa đường Visegrád đi Krackow. Các kích thước thật phi thường, chúng ta hãy xem ở đây, trong cái hốc để ngồi này dễ thấy thành dày khoảng ba mét. Như vậy Thành Diósgyőr là một toà thành mạnh, vững chắc, nhưng bên cạnh đó nó được coi là toà thành mang tính đại diện, thoải mái. Không phải ngẫu nhiên mà năm 1381 tại đây người ta đã ký hiệp ước hoà bình Velence kết thúc chiến tranh. Trong đó thành phố ngầm kiêu hãnh về thực tế đã trở thành nơi đóng thuế cho vua Hung, và các vị hãy tưởng tượng họ đã tự ràng buộc mình vào việc mọi chủ nhật và ngày lễ họ kéo cờ Hung trên quảng trường Thánh Mark của Velence. Đáng tiếc là những người lạc bước đến đó chỉ chiêm ngưỡng được sự kiện thu hút du lịch này trong một năm, vì năm 1382 vua Lajos mất. Con gái ông ta là Maria thừa kế thành này và từ đó Diógyőr trở thành dinh thự mùa hè của các hoàng hậu Hung, như thời đó người ta nói, là của hồi môn của các hoàng hậu. Cho đến năm 1526 có tất cả 6 hoàng hậu Hung thường lưu trú nơi đây. Theo các truyền thuyết, chỗ lưu trú ưa thích của vua Lajos là cái tháp ở cuối phòng hiệp sỹ. Có hai lý do: một phần là có vẻ như từ đây bắt đầu các lối thông hơi phủ lên khắp thành, và nếu vua muốn nghe ngóng gì thì chỉ cần ghé tai vào một lối thông hơi nào đó thôi. Điều này giờ đây chúng tôi không thể chứng minh cho các vị thấy được bằng thực nghiệm, vì ngày nay không còn các bức tường của các căn phòng mà các vị có thể muốn nghe lén nữa. Nhưng nhà vua cũng có lý do khác để muốn lưu trú nơi đây, bởi vì đây là cái góc ấm nhất trong toà thành, bởi vì cho dù người ta đã cố gắng sưởi các thành trung cổ này bằng đủ loại bếp lò, lò sưởi, thì đều không thể làm cho các phòng này ấm lên trên 12-15 độ trong mùa đông. Làm sao mà biết được là chỉ có 12 độ, vì thời đó chưa có nhiệt kế? Họ không biết, nhưng chúng ta thì biết. Có thể tính toán dễ dàng từ nhiệt lượng do các lò sưởi toả ra và độ dẫn nhiệt của các bức tường. Từ đó suy ra cái khoảng chừng 12 - 15 độ. Như vậy là lạnh khủng khiếp vào mùa đông. Không phải ngẫu nhiên mà đa số cư dân của thành mắc bệnh gút và đây là một thành được coi là hiện đại (6:30").
Lajos khởi động hai cuộc chinh phạt tới Nápoly, nguyên nhân là vụ ám sát em trai ông, hoàng tử András. András được Károly Đệ nhất đích thân mang xuống Nápoly, tuy nhiên khi vua xứ đó là Robert mất và người ta mở di chúc ra thì thấy hoàng tử András không có chỗ trong đó. Nhà vua để lại ngai vàng duy nhất cho đứa cháu là Johanna. Triều đình Hung tất nhiên dùng mọi cách để đạt được sự kế vị của hoàng tử András. Tuy nhiên việc này càng làm cho triều đình Nápoly xa lánh András. Nữ hoàng Erzsébet đích thân đi xuống triều đình Nápoly. Bà mang theo số tiền khổng lồ, châu báu đáng kể để mua chuộc giới quý tộc ở đó, tranh thủ cảm tình của Toà thánh, tuy nhiên việc này chỉ đem đến việc khi Erzsébet quay về đến Hung thì hoàng tử András đã bị giết hại (7:27").
Lajos muốn trả thù cho cái chết của em trai trong hai cuộc chinh phạt, mặc dù các cánh quân Hung cả hai lần đều chiếm được Nápoly, nhưng không giữ được nó. Bên cạnh các cuộc chinh phạt ở nước ngoài, mặc dù trong các năm này nước Hung không bị đe doạ mấy bởi cuộc tấn công đáng kể nào từ bên ngoài, nhưng vua Lajos vẫn tiến hành các cải tạo quan trọng nhằm hiện đại hóa hệ thống phòng thủ của Thành Buda. Bức tường này được xây vào lúc đó, và một bức tường khác song song với cái này, cách đây 80-100 m, cái mà trong các thế kỷ sau người ta gọi là kortina, tức là bức màn, phỏng theo các bức màn ở sân khấu Italia, vì chúng che khuất và làm cho phần trước thành trở thành vô hình trước những kẻ tấn công. Các bức tường song song, khép kín và chạy từ thành xuống đến tận sông Danube và bảo vệ phần phía đông trước thành, và tất nhiên là cả cảng của kinh thành, và còn một chức năng nữa, ít nhất cũng quan trọng như thế nữa, đó là bảo đàm sự cung cấp nước cho thành. Bởi vì trong toà thành xây dựng trên núi cao không thể nào đào giếng được, do đó tất nhiên người ta xuống sông lấy nước và dưới sự bảo vệ của bức tường này, trên cầu thang này và cầu thang có mái che ở dưới kia, ngay cả trong thời gian vây hãm thành người ta cũng có thể xuống Danube lấy nước bất cứ lúc nào (8:39").
Károly Đệ nhất đã tạo nên một triều đình Hung hùng mạnh, còn con trai Ông là Lajos đã bao quanh triều đình Hung hùng mạnh này bằng vành đai các nước chư hầu. Một trong những cuộc chiếm hữu lãnh thổ đáng kể nhất là Dalmacia. Dalmacia nhiều lần thuộc về lãnh thổ Triều đình Hung, chịu sự cai trị của vua Hung. Nhưng đầu thế kỷ 14, một lần nữa nó lại đặt mình dưới sự cai quản của Velence và Lajos đã giành lại được sự cai trị của Hung tại Dalmacia. Tình thế quan trọng là qua đó mà Hung đã ra được cảng biển, tuy vẫn còn nhỏ nhưng cũng đã tồn tại một hạm đội Hung trong thời kỳ này. Điều này nói chung không đặc trưng, và bên cạnh Dalmacia, quyền thống trị của triều đình Hung còn vươn đến tận phần phía bắc của bán đảo Balkan, vùng phía bắc, Bosnia, Serbia và lan đến lãnh thổ Rumani ngày nay, Havasalföld và Moldova. Quyền lực của Triều đình Hung vươn rất xa ra ngoài biên giới và điều này có được là nhờ các cuộc chinh phạt của Lajos. Sau 1370 hiệp định thừa kế do cha ông ký bắt đầu có hiệu lực và với nó ông đã giành được danh hiệu vua Ba Lan bên cạnh danh hiệu là vua Hung. Các nhà viết sử thế kỷ 19 hơi phóng đại một chút sự bành trướng quyền lực, bành trướng ảnh hưởng này. Lúc đó xuất hiện ba biển, giờ đây là ý nghĩ và tư tưởng của nước Hung. Trong thực tế, ba biển này chưa bao giờ vỗ lên các bờ của các đất nước thuộc vua Lajos. Vương quốc Ba Lan lúc đó chưa kéo đến tận biển Baltic, sự cai trị các vương quốc Rumani không có nghĩa là ảnh hưởng của nước Hung vươn đến tận biển Đen. Ba biển trong thực tế là một biển, đó là biển Adrian, nhưng chúng ta đừng hạ thấp điều này, thực chất là dưới vương miện của Lajos lúc đó tồn tại một trong những đất nước Đông Âu quan trọng nhất, phát triển, phồn vinh, điều này lan đến tận từng khía cạnh nhỏ nhất của đời sống, như sự thể hiện nhỏ nhất của cuộc sống thường nhật, như gia đình, nhà cửa, thậm chí trang phục (11:05").
Trang phục nam giới thế kỷ 14, nghe có vẻ kỳ lạ nhưng trong nhiều chi tiết rất giống thời nay. Thành phần chính trong trang phục nam giới là tunika, giống như áo len dài ngày nay, người ta thường mặc với quần bó và giày da mõm dài, đôi khi là ủng hoặc sandal. Điều thú vị là đôi giày mõm nhọn mà ngày nay cũng là mốt, có chiều dài tuỳ vào đẳng cấp của các nhà quý tộc mà gấp đôi thậm chí gấp ba chiều dài chân, và trang phục đặc trưng còn là chiếc áo choàng dài rộng chấm đất. Đây không phải là một chiếc áo tiết kiệm vải, vì các vị thấy đó, các ống tay này rộng gấp hai - ba lần chiều rộng cần thiết và các quý ông mặc cùng với nhiều phụ kiện khác nhau, cùng các thắt lưng trang trí, và tất nhiên là với mũ là món không thể thiếu được trong thế kỷ 14. Các mốt thời trang lan truyền ở châu Âu thì cũng nhanh chóng xuất hiện ở chỗ chúng ta. Một mốt này là berhe, cái mà ban đầu người ta mặc như đồ lót nam giới, trông giống như cái quần bó bị thun lại khi bị giặt, dài đến chừng này và người ta cài khuy hoặc buộc dây hai cái ống quần rời vào cái quần lót này, cũng chật như những chiếc quần bó của phụ nữ thời nay, và đầu dưới của hai ống quần này, thông thường nhất là kết thúc với đôi tất có đế da. Tức là tất cả những thứ này không khác gì một đôi vớ dài, dày, chật, có hai ống riêng biệt với đế bằng da, dùng cho đàn ông. Sự kiện chấn động lớn cuối thời trung cổ là việc sử dụng cúc áo lan ra khắp châu Âu, cái mà chúng ta mang đến từ phương đông, bởi vì ngay từ ngày chinh phục lãnh thổ người Hung đã biết dùng cúc. Chẳng sao, trong việc này châu Âu lạc hậu chút ít so với chúng ta và họ bây giờ bắt đầu sử dụng cúc như là một điều cực kỳ đặc biệt, vì như vậy thì mặc quần áo dễ dàng hơn và có thể may theo các dạng hình khác nhau. Không phải ngẫu nhiên mà thời kỳ bắt đầu thời đại may đo. Việc thu ngắn trang phục được coi là thời trang thời Anjou, đây cũng là điều dễ hiểu, bởi vì với lối sống kỵ sỹ, thể thao, thì cái áo choàng dài chấm đất trở nên nặng nề. Cái đó thường chỉ những người đàn ông lớn tuổi, bệ vệ mặc thôi. Nhưng trong tủ quần áo của giới trẻ xuất hiện áo choàng rất ngắn, cũng như áo gi-lê, được coi là gây bê bối chẳng kém gì váy ngắn những năm 60 của thế kỷ 20 (13:42").
Trong các lâu đài của vua Lajos ở Buda, Visegrád cũng như Diósgyőr có tất cả những thứ dành cho ông đáp ứng tiện nghi thời đó, chiều theo ý nhà vua. Việc xây dựng cũng làm sao để các lâu đài này tiện nghi nhất có thể. Trong đó có nhà bếp lớn, để nếu nhà vua đi săn thì có chỗ chế biến con thú săn được. Tất nhiên các nhà nguyện cũng đảm bảo sự thoải mái cho nhà vua, trong mọi lâu đài người ta cũng phải lo toan để nếu nhà vua bị lạnh thì có chỗ sưởi ấm (14:20").
Cái các vị thấy đây là một phát minh lớn nhất thời trung cổ về sưởi. Tóm lại nó hoạt động theo nguyên lý như bộ toả nhiệt, nói theo ngôn ngữ chuyên môn là người ta đã làm tăng bề mặt toả nhiệt. Thoạt đầu là cái lò đắp bằng đất sét, cái mà chúng ta thấy trong mọi bảo tàng làng quê, nhiều nơi còn hoạt động và người ta nướng món bánh rán đút lò nổi tiếng làm vui lòng khách du lịch hiếu kỳ. Rồi vào thế kỷ 12-13 không phải ngẫu nhiên mà ở Thuỵ Sỹ, nơi mùa đông rất lạnh, người ta phát hiện ra rằng nếu người ta ấn bất kỳ cái ca không tai sứt mẻ nào vào đất sét đang mềm của cái lò đang xây thì nhờ đó người ta tăng bề mặt toả nhiệt, bởi vì qua thành trong của cái ca hơi nóng toả vào trong phòng từ bề mặt lớn hơn nhiều, so với mặt tường đất sét phẳng lỳ. À ha, điều này rất tốt, sau đó người ta ấn vào cái ca nữa, rồi cái nữa, rồi cái nữa, và như tôi đã nói người ta phát minh ra bộ toả nhiệt. Những cái lò sưởi được gọi là có mắt, không phải lò than, vì tất nhiên người ta đốt bằng củi, tóm lại những cái lò sưởi có mắt này đã xuất hiện ở nước Hung vào thế kỷ 13. Sau đó 100 năm ở Thuỵ Sỹ lò nung tiếp tục được cải tiến và được lát gạch men hoàn toàn, tức là lò được lát bằng gạch men trở nên phổ biến, và một khi lò được phủ hoàn toàn bằng gạch men, thì vâng, lò đã được trang trí bằng mọi loại hình thể, bởi vì một bề mặt lồi lõm đơn giản nhất cũng cho diện tích sưởi lớn hơn gạch men trơn. Vào thời Lajos đệ nhất mỗi lò sưởi gạch thực sự là một kiệt tác. Sau đó muộn hơn vào thời Zsigmond người ta trang trí các cửa sổ gạch bằng các cảnh, phù hiệu hiệp sỹ, các đề tài tôn giáo và bản thân cái lò trở nên giống một cái tháp gotich, với kiến trúc góc cạnh, mái vòm, tháp, tức là phỏng theo kiến trúc gotich, và người ta cũng xây tháp gotich nhỏ trong phòng ngủ. Công nghệ sưởi tuyệt đỉnh của thế kỷ 14 này sau đó còn được người ta tiếp tục hoàn thiện trong thế kỷ 15, và từ đó phổ biến cái tên nghề nghiệp của nhóm những người thợ gốm sản xuất các loại gạch này là những thợ lò sưởi. Ban đầu thì cái từ lò sưởi không có nghĩa là toàn bộ thiết bị sưởi, mà chỉ là cái vật bằng gốm đã nung. Thật may mắn là một khi một cái lò sưởi như thế này bị hỏng và cần phải dỡ bỏ thì giữa những viên gạch sứt mẻ cũng còn một vài viên nguyên vẹn, lúc đó người ta không biết làm gì với chúng cho nên vứt đi.Vì vậy những hố rác trung cổ là những nơi khai quật báu vật lớn nhất cho những nhà khảo cổ nghiên cứu gốm lò sưởi, bởi vì những cổ vật này cung cấp các thông tin quan trọng về một thời kỳ, cũng như các nguồn tư liệu viết, các sắc chỉ và sử lý (16:55").
Có ít ký ức của nghệ thuật Hung thời trung cổ nổi tiếng hơn sử ký bằng tranh. Chúng ta gặp các hình vẽ của nó hầu như trong mọi công trình sử học, chúng hiển hiện trên các trang sách giáo khoa, tất nhiên trước hết chúng thường được dùng để miêu tả thời đại Árpád. Hầu như chân dung mọi vị vua có trong các quyển sách này đều bắt nguồn từ đây, nhưng đối với thời đại Anjou thì quyển này cũng rất tốt.Thậm chí, về thực chất là nếu chúng ta muốn hợp thời một cách nghiêm túc theo đúng nghĩa đen của từ, thì chúng ta chỉ có thể dùng cho thời đại Anjou, bởi vì quyển sách này cùng thời với các Anjou, được làm theo lệnh của triều đình Anjou (17:35").
Thực chất chúng ta biết nhiều thứ về quyển sách này, trước đây được gọi là sử ký tranh Viên, vì suốt gần 300 năm nó được lưu giữ trong kho báu Viên, nhưng từ năm 1932 nó đã được cất giữ trong Thư viện quốc gia Széchenyi, tức là bây giờ tên nó chỉ đơn giản là sử ký bằng tranh. Chúng ta biết rằng cổ thư tiếng latin này ghi lại lịch sử dân tộc Hung cho đến thời kỳ cai trị của Károly đệ nhất, và cũng biết nó được soạn ra lúc nào, vì bản thân lời văn cho biết là người ta bắt đầu viết từ 15 tháng 3 năm 1358. Tác giả cũng tiết lộ là đã sử dụng các sử ký mà ngày nay không còn nữa khi soạn quyền sách của ông. Về tác giả cổ thư này thì khoa học, tất nhiên cũng không tránh khỏi tranh cãi, thường cho là Kálti Márk, linh mục thuộc Székesfehérvár. Chúng ta cũng biết được rằng chất liệu của nó là giấy da dê, tức là da súc vật được chế biến, gọi tên theo một thành phố nhỏ ở châu Á. Chúng ta biết các hình vẽ nhỏ trang trí quyển sách là các tiểu cảnh, tên của nó không phải xuất phát từ chữ miniatűr có nghĩa là nhỏ, mà từ loại sơn màu đỏ có tên là mínium. Và rằng trong các tiểu cảnh thì các chữ trang trí đứng đầu các dòng, hay đầu các câu được gọi là iniciale, bắt nguồn theo tiếng latin là inicialis, tức là từ đứng trước. 142 hình vẽ không chỉ đơn thuần minh hoạ phần lời, mà nhiều khi bản thân nó kể một câu chuyện, giống tiểu thuyết bằng tranh. Tóm lại chúng ta biết nhiều thứ về quyển sách kỳ diệu này, nhưng có một bí mật, là nó chưa được hoàn thành. Không biết tại sao lại chưa xong? Tại sao bài viết về các sự kiện năm 1330 lại ngừng lại giữa dòng và giữa câu? Không biết điều gì đã xẩy ra? Hoạ sỹ chết đột ngột giữa chừng hay người đặt hàng cần quyển sách và mang nó đi khi còn dang dở? Có lẽ không cần phải suy đoán về bí mật hậu trường, đơn giản có thể là những trang cuối của tuyệt tác này bị mất đi lúc nào đó trong hàng thế kỷ qua. May mắn thay, lời văn của Kálti Márk cũng còn trong các cổ thư khác ít trang trí hơn và trong các quyển đó có đoạn kết của sử ký (19:38").
Trang bìa sử ký bằng tranh cũng minh hoạ tài lãnh đạo của vua Lajos. Thực tế dân chúng coi Lajos là ông vua tốt, ngay cả trong thời ông ta, không chỉ hậu thế. Trong danh sách các vua ở thế kỷ 15 lần đầu tiên nổi lên định ngữ potens, tức là vĩ đại, bên cạnh tên vua Lajos hùng mạnh. Từ đó có tên Lajos Đại đế sau này. Nhưng về cuối đời vào những năm 1370 một bệnh thuộc dạng bệnh phong đã tấn công cơ thể ông, vì thế, nếu làm được thì ông đã rút lui, trước tiên là lui về Diósgyőr, những lần có cơ hội, ông đã chuẩn bị cho sự rút lui cuối cùng. Cuộc rút lui cuối cùng này khó khăn đối với ông, bởi vì không có con trai kế vị. Cuộc hôn nhân đầu tiên không có con cái, cuộc hôn nhân thứ hai cũng suốt 17 năm không có con, khi cuối cùng có đứa con mỏi mắt trông chờ thì thay vì con trai lại là sinh ra ba con gái. Vào năm 1382 khi vua Lajos mất, ông nhắm mắt với niềm tin rằng đã lo liệu ổn cho các con gái. Cô gái đầu, Katalin được vua Lajos gả cho con của hoàng gia Pháp, con gái thứ hai, Mária cho Zsigmond xứ Luxemburg, còn con gái thứ ba được gả cho Habsburg Vilmos láng giềng (21:01").
Ngay khi còn sống Lajos đệ nhất đã nam hoá Mária, như vậy sau khi vua chết Mária trở thành không phải hoàng hậu mà là vua nước Hung, nhưng thay cho cô bé 12 tuổi thì mẹ cô, Kotromanics Erzsébet đã nắm việc triều chính. Nhưng các quý tộc miền nam bất mãn với tình thế này đã mời Károly đệ tam vua xứ Nápoly về và phong vua vào năm 1385. Tất nhiên hoàng thái hậu không chịu và vào tháng hai năm 1386 đã cho giết Károly mới trị vì vỏn vẹn 39 ngày (21:33").
Từ tin tức về vụ ám sát, hầu như ngay lập tức bạo động nổ ra ở cạnh các biên giới phía nam của đất nước, và khi Erzsébet nghĩ rằng chỉ cần sự hiện diện đơn thuần của bà cùng với con gái bà là Mária thì có thể làm nguôi những người bất mãn , bà ta đã nhầm to (21:49).
Mùa hè năm 1386 hoàng hậu và nữ hoàng, tức là vợ goá và con gái Nagy Lajos công du về miền nam với đoàn tuỳ tùng nhỏ. Tuy nhiên giữa đường ở Szlavónia thì một nhóm các đại quý tộc phe Károly tấn công họ, giết chết đoàn tuỳ tùng và giam hai người phụ nữ, ban đầu giam ở Gomnec, sau đó đưa đến đây giam trong thành Novigrad trên bờ biển. Tại đây, tại thành Novigrád này hoàng thái hậu Kotromanics Erzsébet, theo truyền miệng, đã bị bóp cổ một cách tàn nhẫn trước mặt con gái. Còn Nữ hoàng Mária bị giam cầm và chồng cô ta Zsigmond, người ở nhà cùng trị vì, được phong vua Hung, chỉ với sự hỗ trợ của một hạm đội Velence mới giải thoát được vợ mình khỏi Novigrád một năm sau. Ở đây, cạnh Adria, gần Novigrád có một vật lưu niệm của một nhân vật trong câu chuyện đẫm máu này, đó là cây huệ 10 nhánh này. Đúng là vương miện gợi đến nhà Anjou, theo truyền thống là vương miện của hoàng hậu Erzsébet bất hạnh. Làm thế nào mà nó lưu lạc đến đây, về việc này lan truyền nhiều câu chuyện không được kiểm chứng. Dân địa phương chẳng hạn khẳng định chính hoàng hậu Erzsébet đặt nó vào quan tài của Thánh Simon, thần hộ mệnh các bà chửa, từ đó vào lúc nào đó trong thế kỷ 16 các xơ dòng Biển đức đã lấy ra và đưa đến đây. Dù sao chăng nữa ngày nay nó nằm trong bộ sưu tập Zadar, trước kia là nhà thờ Zara, trong toà nhà cạnh tháp chuông một thời do Könyves Kálmán xây dựng (23:17").
Mária thoát khỏi giam cầm, và vài tháng sau, mùa hè 1387 trở về trái tim đất nước và về hình thức cùng với chồng trị vì đất nước. Tuy nhiên chính quyền này kỳ quái và hão huyền, Mária ngày càng rời xa việc thi triển quyền lực, và vào năm 1395 khi bà bị chết trong một tai nạn cưỡi ngựa, thì lúc đó quyền lực hoàn toàn lọt vào tay chồng bà là Zsigmond. Cái chết của bà không chỉ có nghĩa là sự tuyệt vong của gia tộc Anjou, mà của cả gia tộc Árpád nữa. Các tư liệu đương thời cũng ghi nhận về nữ hoàng Mária là từ bà ở dòng nữ cũng đã tuyệt vong tộc vua thần thánh. Như vậy cái chết của Mária đồng thời có nghĩa sự kết thúc của gia tộc Anjou và Árpád ở nước Hung (24:05").
Magyarország története 10. rész – Nagy Lajos birodalma.
*
* *
I. Lajost apja halála után 5 nappal magyar királlyá koronázták. 16 esztendős volt Lajos, amikor a magyar trónra lépett. Támogatóul ott állt mellette anyja, Erzsébet királyné, aki mindvégig a fia támasza lehetett, segítsége az uralkodásban. A későbbiekben ezt már néha terhesnek is érezték, nemcsak a király, hanem az udvar, de ettől még Erzsébet támogatására számíthatott Lajos király. Nagyon szerette édesanyját és nagyon erősen vallásos volt. Ez is meghatározó eleme volt a politikájának. Számos egyházat alapítottak édesanyjával együtt. Különböző kolostorokat, szerzetesrendeket támogattak. Támogatásukból elsősorban a Pálosok és a Ferencesek részesültek kiemelkedő mértékben (1:18").
A 13. századi Magyarország erdeiben sokfelé a világtól elvonulva olyan remeték, akiknek először Bertalan pécsi püspök emelt monostort. De valódi szerzetesi közösséggé csak akkor kezdtek válni, amikor Özséb, esztergomi kanonok is remeteségbe vonult a Pilisbe, és az itteni látomása hatására kezdték el összegyűjteni a környéken, szétszórtan éldegélő remetéket. Castrum pusztán, a mai Kesztölc falu közelében, a Szent Kereszt tiszteletére építették az itt látható romok által jelzett templomot és monostort. A védőszentjéül a III. században élt Remete Szent Pált választó csoportot, vagyis a Pálosokat az egyetlen magyarországi alapítású szerzetesrendet a szentszék 1308-ban nyilvánította pápai jogú renddé. A Pálos rend ezután töretlenül fejlődött, egészen a török megszállásig és nem csak Magyarországon, hiszen Lengyelországtól Franciaországon át Palesztináig több mint 300 Pálos rendház működött. A leghíresebb Magyarországi épületük ez a több száz szerzetesnek otthont adó Budaszentlőrinci kolostor volt, amelyet 1304-ben építettek, gazdag felszereltséggel, könyvmásoló műhellyel és egy 50 méter magas tornyú templommal. Ennyi maradt belőle, a török hódoltság után. Pedig nézzék meg ezeknek az oszlopoknak a maradványait, mekkora lehetett az a templom, amelyet egy ilyen méretű oszlopok tartottak. A néhány életben hagyott szerzetes elmenekült, és amikor 150 év múlva megpróbálták újjá szervezni a Pálos rendet Magyarországon, akkor meg II. József a többi szerzetesrenddel együtt ezt is betiltotta. A 19. századtól már csak Lengyelországban, a Nagy Lajosnak Lengyel királynőként uralkodó Hedvig nevű lánya által alapított rendházban maradt egy kis Pálos mag, és 1934-ben aztán innen, ebből a Csensztohovai központból kellett, mint egy visszaimportálni, újjá szervezni a magyarországi Pálos közösséget, amely az 1950-es újabb betiltás, és a 89-es újraindulás után ma 4 kolostorban működik Magyarországon. A Mária tiszteletet középpontba állító és fehér ruhában tevékenykedő pálosok legismertebb magyarországi közössége a Gellért-hegy tövében álló rendház, amely a híres sziklatemplomhoz kapcsolódik (3:35").
Lajos különösen hadakozni szeretett. Szinte minden évben indított valamilyen hadjáratot. Hogyha nem hadakozott, akkor nagyon szívesen vadászott, a két kiemelkedően kedvelt helyen Diósgyőrben és Zólyomban vadászkastélyt is épített, ahova szívesen és gyakran visszavonult (3:57").
Lajos király kedvenc vára egy Avar kori Földvár helyére épült, erre utal az Avar eredetű neve is, hogy Győr, ami gyűrűt, kört jelentett, aztán hamarosan társult ehhez a Diós előnév is, de már a 14. század elején Újvárnak és hívják, ugyanis hamarosan egy új vár épült a régi helyére. Na, ezt az új várat, aztán teljesen át építtette Lajos király, amikor a lengyel trónra került, hiszen Diósgyőr éppen a félúton feküdt Visegrád és Krakkó között. Fantasztikusak a méretek, nézzük meg itt az ülőfülkében jól látszik, hogy, vagy három méter vastag a vár fala. A Diósgyőri vár tehát egy masszív, erős épület volt, de mindemellett egy reprezentatív, kényelmes épületnek is számított. Nem véletlen, hogy 1381-ben itt ratifikálták a Velencei háborút lezáró békeszerződést. Ebben a büszke lagúna város gyakorlatilag a magyar király adófizetőjévé vált és képzeljék el kötelezték magukat arra, hogy minden vasár- és ünnepnapon, a Velencei Szent Márk téren felvonják a magyar király zászlaját. Sajnos, azonban ezt a ritka turistaattrakciót csak egy éven keresztül élvezhették az arra járók, mert, hogy 1382-ben Lajos király meghalt. Ezt a várat is a lánya Mária örökölte és attól kezdve a mindenkori magyar királynék nyári rezidenciájává vált Diósgyőr, ahogy akkor mondták, a királynék jegyajándéka, jegy ruhája volt a vár. 1526-ig összesen 6 magyar királyné tartózkodott gyakran itt. A legendák szerint, Lajos király kedvenc tartózkodási helye a várban, a lovagterem végében lévő toronyban volt. Két okból: egyrészt mert állítólag innen indultak ki azok a szellőző járatok, amelyek behálózták az egész várat, és hogyha a király hallgatózni akart, akkor elég volt, hogyha valamelyik szellőző járatra rátapasztotta a fülét. Na, ezt most nem tudjuk itt önöknek kísérletekkel igazolni, hiszen ma már nem állnak azoknak a szobáknak a falai, amelyiket szeretnék kihallgatni. De más oka is volt a királynak arra, hogy szeretett itt tartózkodni, tudniillik ez volt a vár legmelegebb kuckója, ugyanis ezeket a középkori várakat hiába próbálták kandallókkal, meg cserépkályhákkal felfűteni, egyszerűen lehetetlen volt, télen 12-15 Celsius foknál melegebbet csinálni a szobákban. Hogy honnan tudták, hogy csak 12 Celsius fok van, hiszen még nem is létezett hőmérő? Ők nem tudták, mi tudjuk. Nagyon egyszerűen kiszámítható a kályhák által leadott hőmennyiségéből és ezeknek a falaknak a hőáteresztő képességéből. Így jött ki az a bizonyos 12-15 Celsius fok. Borzasztóan hideg lehetett tehát télen. Nem véletlen, hogy a várlakók többségének köszvénye volt és az egy korszerű várnak számított (6:30").
Lajos két hadjáratot indított Nápolyba, amelynek oka, öccse, András herceg meggyilkolása. Andrást még I. Károly vitte személyesen Nápolyba, amikor azonban az ott uralkodó Róbert meghalt és felbontották a végrendeletet, akkor kiderült, hogy ebben a végrendeletben nem volt helye András hercegnek. A trónt egyedül unokájára, Johannára hagyta. A magyar udvar természetesen mindent megpróbált, hogy elérje András herceg trónöröklését. Ezzel azonban inkább elidegenítette a nápolyi udvart Andrástól. Erzsébet királynő személyesen utazott a nápolyi udvarba. Hatalmas pénz mennyiséget, jelentős kincset vitt magával az ott élő előkelők lekenyerezésére, a pápai udvar jóindulatának a megnyerésére, ezzel azonban csak azt érte el, hogy amikor Erzsébet hazatért Magyarországra, András herceget meggyilkolták (7:27").
Lajos két hadjáratban és megpróbált elégtételt venni az öccse haláláért, de bár a magyar csapatok mindkétszer elfoglalták Nápolyt, megtartani nem tudták. Az idegen országokból vezetett hadjáratok mellett, bár Magyarországot ezekben az években nem fenyegette jelentősebb külső támadás, de, azért Lajos király fontos átalakításokat végzett a Budai Vár védelmi rendszerének a korszerűsítése érdekében is. Akkor épült ez a fal, meg egy ezzel párhuzamos másik, innentől olyan, 80-100 méterre, amelyeket aztán a későbbi századokban, az itáliai színpadok függönye után kortinának, függönynek hívtak, mert ezek is eltakarták, a támadók számára láthatatlanná tették a vár előterét. Ezek a párhuzamos, záró falak, a vártól egészen a Dunáig futottak le és védték a vár Keleti előterét, meg természetesen az itteni királyi kikötőt is, és volt még egy, legalább ugyanilyen fontos funkciójuk, biztosították a vár vízellátását. A magas hegyre épült várban, ugyanis szinte lehetetlen volt kutat fúrni, ezért természetesen a Dunára jártak le vízért és ennek a falnak a védelmében ezen a lépcsőn, meg az ez alatti fedett lépcsőn, akár ostrom idején is, bármikor lemehettek vízért a Dunához (8:39").
I. Károly erős magyar királyságot teremtett, fia Lajos pedig, ezt az erős magyar királyságot, hűbéres államok koszorújával vette körül. Az egyik legjelentősebb területszerzése Dalmácia volt. Dalmácia több ízben tartozott a Magyar Királyság területéhez, a magyar korona uralma alá. A 14. század elején, azonban újra Velence fennhatósága alá helyezte magát és a dalmáciai magyar uralmat Lajosnak sikerült visszaszereznie. Fontos körülmény, hogy ez által tengeri kikötőhöz jutott, még egy kicsi, magyar tengeri flotta is létezett ebben az időben. Ez általában nem volt jellemző és Dalmácia mellett a magyar uralom kiterjedt a Balkán félsziget északi részére, északi régiójára, Boszniára, Szerbiára és kiterjedt a mai Románia területére, Havasalföld és Moldva területére. A Magyar Királyság hatósugara befolyással, messze túlnyújt az ország határain túlra és ez Lajos hadjáratainak volt köszönhető. 1370. után az apja által kötött örökösödési szerződés is életbe lépett és ezzel Lajos a magyar királyi címe mellé megszerezte a lengyel királyi címet. A 19. század történetírói, ezt a hatalomgyarapodást, ezt a befolyás gyarapodást egy kicsit túldimenzionálták. Ekkor keletkezett a három tenger, most a Magyarországnak a gondolata, az eszméje. Valóságban, azonban három tenger sosem mosta Lajos országainak a partjait. A lengyel királyság ekkor még nem ért fel a Balti tengerig, a román fejedelemségek feletti fennhatóság sem jelentette azt, hogy a magyar befolyás egészen a fekete tengerig terjedt volna. A három tenger valójában egy tenger volt, az Adriai tenger, de ezt se becsüljük alá, tulajdonképpen Lajos koronája alatt ekkor Kelet Európa egyik legjelentősebb országa élt, és fejlődött, és virágzott, ami az élet olyan apró területeire is kiterjedt, mint a mindennapi élet legkisebb megnyilvánulásai, az otthon, a lakás vagy, akár a viseletek (11:05").
A 14. századi férfidivat, bármilyen furcsán is hangzik, de nagyon sok elemében hasonlított a mostanihoz. A férfi viselet legfőbb eleme, ma talán, leginkább, egy hosszú kinyúlt pulóverhez hasonlított tunika volt, amelyet általában szűk nadrággal és hosszú orrú bőrcipővel viseltek, esetleg csizmával vagy szandállal. Érdekesség, hogy a ma is divatos, hegyes orrú cipők hossza, az előkelők rangjától függően, akár kétszerese vagy háromszorosa is lehetett a lábfej hosszának, és jellemző viselet volt még egy hosszú, földig érő bő köntös. Ami nem volt egy takarékos darab, hiszen látják, hogy ezek az ujjak, ezek két-háromszor is olyan szélesek, mint amennyire szükség lenne és különféle kiegészítőkkel hordták a férfiak, díszes övekkel, meg, hát természetesen a 14. században elmaradhatatlan fejfedővel. Az Európában elterjedő, új divathóbortok, hamarosan megjelentek nálunk is. Az egyik ilyen a berhe volt, amelyet eredetileg férfi fehérneműként hordtak, és úgy nézett ki, mint egy mosásban alaposan összement nadrág, eddig ért és ehhez az alsó nadrághoz hozzá gombolták vagy madzagokkal hozzá kötötték külön-külön a két nadrágszárat, amelyek olyan szűkek voltak, mint manapság a nők macskanadrágja, és ez a két nadrágszár alul, leggyakrabban zokniban végződött, amelynek még bőrtalpa is volt. Tehát ez az egész, ez tulajdonképpen nem volt más, mint egy szűk, vastag, bőrtalpban végződő, két külön szárból álló harisnya, férfiaknak. A késő középkor nagy szenzációja volt, hogy Európa szerte elterjedt a gomb használata, amelyet mi még keletről hoztunk, hiszen már a honfoglaló magyarok is ismerték a gombot. Mindegy, hát ebben Európa egy picit lemaradt hozzánk képest és ők most nagy szenzációként kezdték el használni a gombot, hiszen így sokkal könnyebb volt belebújni a ruhába és mindenféle újfajta szabásvonalat tettek lehetővé. Nem véletlen, hogy ebben a korban kezdődött a mérték után készült ruhák korszaka. Az Anjou kor divatjának tekinthető ugyanakkor a ruhák megrövidülése, ami érthető is, hiszen a sportos, lovagi életmódhoz nehézkes volt a hosszú, földig érő köntös. Azt már jobbára csak az idősebb, tekintélyes férfiak viselték. A fiatalok ruhatárában, viszont megjelent az egészen rövid köntös, valamint a mellény, amely állítólag akkora botrányt okozott, mint mondjuk a 20. század 60-as éveiben a miniszoknya (13:42").
Lajos király kedvelt palotáiban Budán, Visegrádon és így Diósgyőrben is rendelkezésére állt mindaz, ami a kor kényelmének megfelelt, igyekeztek kedvében járni a királynak. Az építkezései is annak érdekében zajlottak, hogy minél kényelmesebbek legyenek ezek a paloták. Falai között megtalálható volt a nagy konyha, hogyha vadászott a király, legyen hol elkészítsék az elejtett vadat. Természetesen a király kényelmét biztosították a kápolnák, minden palotájában és arról is gondoskodtak, hogyha a király fázik, legyen hova mennie melegedni (14:20").
Amit itt látnak, az a középkor egyik legnagyobb fűtési találmánya. Tulajdonképpen ugyanaz a működési elve, mint a radiátoré, szakszerűen szólva megnövelték a hő leadó felületet. Kezdetben volt az egyszerű agyagból tapasztott kemence, amit minden tisztességes falumúzeumban láthatunk, sok helyen működik is, és remek kemencés lángos sütnek benne a bámészkodó turisták nagy-nagy örömére. Nos, valamikor a 12-13. században Svájcban nyilván nem véletlenül ott, ahol nagyon hidegek a telek, rájöttek arra, hogy ha amíg készülő kályha puha agyagfalába bele nyomnak egy akármilyen csorba, rossz, fületlen kerámia bögrét, akkor ezzel megnövelik a hő leadó felületet, hiszen a bögre belsején keresztül sokkal nagyobb felületen áramlik a szobába a meleg, mint hogyha a sima agyagfal árasztaná a hőt. Hmm, hát ez nagyon jó, mondták a svájciak, bele nyomtak még egyet, aztán még egyet, aztán még egyet, és ahogy az előbb mondtam feltalálták a radiátort. Ezek, az úgynevezett szemes kályhák, nem szenes, hiszen természetesen fával fűtöttek, szóval a szemes kályhák már a 13. században megjelentek Magyarországon. Aztán 100 évvel később már a Svájcban továbbfejlesztett és teljes egészében égetett mázas csempével beborított kemence, vagyis a cserépkályha is elterjedt, és ha már mázas csempével borították, hát, azt jól lehetett díszíteni mindenféle figurákkal, hiszen a legegyszerűbb dombormű is nagyobb fűtési felületet ad, mint a sima csempe. I. Lajos korában valóságos mestermű volt egy-egy cserépkályha. Aztán később Zsigmond idején a cserepek ablakait lovagi jelenetekkel, címerekkel, vallási témákkal díszítették és maga a kályha és olyan lett, mint egy gótikus torony, sokszögű felépítménnyel, kupolával, tornyocskával, vagyis utánozva a gótikus építészetet, felépítettek a lakószobában is egy kis gótikus tornyot. A 14. századnak, ezt a fűtési csúcstechnológiáját aztán a 15. században még tovább tökéletesítették, és ekkor terjedt el a fazekasoknak arra a csoportjára, akik ezeket a csempéket készítették, az a mesterség név, hogy ők a kályhások. Eredetileg ugyanis a kályha szó nem az egész nagy fűtőberendezést jelentette, csak magának az égetett cserép tárgynak volt a neve. Nagy szerencse, hogy amikor egy-egy ilyen kályha építmény tönkrement és le kellett bontani, akkor, ha a sok kicsorbult csempe között megmaradt egy-egy ép darab, akkor azzal önmagában semmit nem tudtak kezdeni, hanem kidobták. Így aztán a középkori szemetes gödrök a legnagyobb kincs lelőhelyei a kályhacsempék után kutakodó régészeknek, hiszen ezek a leletek ugyanolyan fontos információkat adnak egy-egy korról, mint, mondjuk az írásos források, az oklevelet és a krónikák (16:55").
Kevés ismertebb emléke van, a középkori magyar művészetnek, mint a képes krónika. Ábrázolásaival találkozunk szinte minden történelmi munkában, ott szerepelnek a tankönyvek lapjain, elsősorban természetesen az Árpád-kor ábrázolásához szokták használni. Szinte minden király portréja, ami e könyvekben feltűnik, innen kerül elő, de az Anjou korhoz is nagyon jó ez a kötet. Sőt, tulajdonképpen, ha komolyan korszerűek akarunk lenni a szó eredeti értelmében, csak az Anjou korhoz használhatnánk, hiszen az Anjoukkal egyidős ez a kötet, az Anjou udvar megrendelésére készült (17:35").
Tulajdonképpen sok mindent tudunk erről a könyvről, amelyet régebben bécsi képes krónikának hívtak, mert közel 300 éven át, a bécsi kincstárban tartották, de 1932. óta, már az Országos Széchényi könyvtárban őrzik, tehát most már egyszerűen csak képes krónika a neve. Tudjuk, hogy ez a latin nyelvű kódex I. Károly uralkodásáig leírja a magyar nép történetét, és az is ismert, hogy mikor készült, hiszen maga a szöveg közli is, 1358. május 15.-én kezdték az írását. Azt is elárulja a szerző, hogy korábbi, ma már nem létező krónikákat használt fel a könyve készítésekor. A kódex íróját a tudomány, noha nem viták nélkül, általában Kálti Márk, Székesfehérvári kanonokkal azonosítja. Megtanultuk azt is, hogy az anyaga pergamen, vagyis egy kis ázsiai városról elnevezett, kikészített állatbőr. Tudjuk, hogy a könyvet díszítő kis rajzocskák, a miniatúrák neve nem a kicsit jelentő miniatűr szóból ered, hanem a mínium nevű vörös festékből. És, hogy a miniatúrák közül a sorok, vagy a mondatok elején álló díszes betűket a latin iniciális, vagyis elől álló szóból eredően iniciáléknak hívják. A kódexet díszítő 142 ábra nem egyszerűen csak illusztrálja a szöveget, hanem sokszor önállóan is elmesél egy-egy történetet, mint egy képregény. Szóval sok mindent tudunk erről a csodás könyvről, de van egy titka, nincs befejezve. Vajon miért nincs? Hogy lehet az, hogy a szöveg, egyszer csak az 1330-as esztendő eseményeinek a leírása közben, a mondat és a sor közepén abbamarad. Vajon mi történhetett? Hirtelen meghalt a festő vagy a megrendelőnek szüksége volt a könyvre és elvitte így félig készen? Valószínűleg nem kell titkokat sejteni a háttérben, egyszerűen arról lehet szó, hogy ennek a gyönyörű könyvnek az utolsó oldalai, valamikor a századok során elvesztek. Még szerencse, hogy Kálti Márk szövege más, kevésbé díszes kódexekben is fennmaradt és azokban megvan a krónika befejezése is (19:38").
A képes krónika címlapja is a jó kormányzást ábrázolja, Lajos királyunk kormányzását. Lajost valóban jó királynak tartották, saját korában is, nem csak az utókor. 15. századi király névsorban bukkan fel először a jelző potens, azaz hatalmas, ha úgy tetszik, erős Lajos király neve mellett. Ebből lett, a későbbi Nagy Lajos elnevezés. De élete végén az 1370-es években, egy lepraszerű betegség támadta meg szervezetét, ennek megfelelően, ha tehette visszavonult, elsősorban Diósgyőrbe vonult el, ahányszor csak lehetősége nyílt rá, már készült a végső visszavonulásra. Ezt a végső visszavonulást, nagyban megnehezítette számára, hogy nem volt fiú örököse. Az első házasságából nem is született gyermeke, a második házasság is 17 éven át gyermektelen maradt, és amikor végre megérkezett a várva várt gyermekáldás, akkor fiú helyett három leány született. 1382-ben, amikor Lajos király meghalt, abban a hitben hunyta le a szemét, hogy sikerült gondoskodnia leányairól. Az elsőszülöttet, Katalint, a francia királyi család sarjával mátkásította el Lajos király, a második leányt, Máriát, Luxemburgi Zsigmonddal, a harmadik leányt pedig a szomszédos Habsburg Vilmossal (21:01").
Máriát I. Lajos még az életében fiúsította, így a király halála után Mária, nem Magyarország királynéja lett, hanem a királya, de a 12 éves kislány helyett az anyja, Kotromanics Erzsébet uralkodott. Az ezzel a helyzettel elégedetlen délvidéki előkelők azonban 1385-ben behívták és királlyá koronázták III. Károly nápolyi királyt. Na, ebben meg persze az anyakirályné nem nyugodott bele és 1386. februárjában megölette, a mindössze 39 napig uralkodó Károlyt (21:33").
Szinte azonnal, a merénylet hírére felkelés tört ki az ország déli határai mellett, és amikor Erzsébet királyné úgy gondolta, hogy lányával, Máriával együtt pusztán személyes megjelenésükkel lecsillapítják az elégedetlenek, akkor nagyon rosszul gondolta (21:49").
1386. nyarán, tehát a királyné és a királynő, vagyis Nagy Lajos özvegye és a lánya, kisszámú kísérettel a délvidékre utazott. Útközben azonban Szlavóniában a Károly párti főurak egy csoportja megtámadta őket, a kíséretüket lemészárolták és a két nőt előbb Gomnecbe, majd ide a tengerparti Novigrad várában zárták. Az anyakirálynét, Kotromanics Erzsébetet itt a Novigradi várban a legenda szerint kegyetlenül, a lány szeme láttára megfojtották. Mária királynőt, pedig fogságban tartották és a férje Zsigmond, akit odahaza ez alatt társuralkodóként Magyarország királyává koronáztak, csak egy velencei flotta segítségével tudta őt kiszabadítani Novigradból egy év után. Van itt, az Adria mellett, Novigradhoz közel, ennek a véres történetnek, illetve a történet egyik szereplőjének, egy tárgyi emléke is, mégpedig ez a 10 ágú liliom. Nos, tehát valóban az Anjoukra utaló korona, amely a hagyomány szerint, a boldogtalan Erzsébet királyné koronája volt. Hogy, hogy került ide, arról különféle ellenőrizetlen történetek keringenek. Az itteniek például azt állítják, hogy maga Erzsébet királyné helyezte el, Szent Simonnak, a terhes asszonyok védőszentjének a koporsójában, ahonnan aztán, valamikor a 16. században a Bencés nővérek emelték ki és hozták el ide. Mindenesetre ma Zadar, a korábbi Zára egyházi gyűjteményében látható, az egykor még Könyves Kálmán által épített harangtorony melletti épületben (23:17").
Mária ugyan kiszabadult a fogságból, néhány hónappal később, 1387. nyarán visszatért az ország szívébe és férjével együtt látszólag közösen uralkodtak az országban. Ez a hatalom azonban furcsa volt és csalóka, Mária egyre jobban kikerült a hatalom gyakorlásából, és amikor 1395-ben egy lovas balesetben meghalt, akkor már a hatalom egyértelműen férje, Zsigmond kezébe került. Halála nemcsak az Anjou ház kihalását jelentette, hanem az Árpád házét is. Egykorú források is feljegyezték Mária királynőről, hogy benne pedig leányágon is kihalt a szent királyok nemzetsége. Mária halála tehát egyszerre jelentett a magyarországi Anjou ház és az Árpád ház végét (24:05").
A 13. századi Magyarország erdeiben sokfelé a világtól elvonulva olyan remeték, akiknek először Bertalan pécsi püspök emelt monostort. De valódi szerzetesi közösséggé csak akkor kezdtek válni, amikor Özséb, esztergomi kanonok is remeteségbe vonult a Pilisbe, és az itteni látomása hatására kezdték el összegyűjteni a környéken, szétszórtan éldegélő remetéket. Castrum pusztán, a mai Kesztölc falu közelében, a Szent Kereszt tiszteletére építették az itt látható romok által jelzett templomot és monostort. A védőszentjéül a III. században élt Remete Szent Pált választó csoportot, vagyis a Pálosokat az egyetlen magyarországi alapítású szerzetesrendet a szentszék 1308-ban nyilvánította pápai jogú renddé. A Pálos rend ezután töretlenül fejlődött, egészen a török megszállásig és nem csak Magyarországon, hiszen Lengyelországtól Franciaországon át Palesztináig több mint 300 Pálos rendház működött. A leghíresebb Magyarországi épületük ez a több száz szerzetesnek otthont adó Budaszentlőrinci kolostor volt, amelyet 1304-ben építettek, gazdag felszereltséggel, könyvmásoló műhellyel és egy 50 méter magas tornyú templommal. Ennyi maradt belőle, a török hódoltság után. Pedig nézzék meg ezeknek az oszlopoknak a maradványait, mekkora lehetett az a templom, amelyet egy ilyen méretű oszlopok tartottak. A néhány életben hagyott szerzetes elmenekült, és amikor 150 év múlva megpróbálták újjá szervezni a Pálos rendet Magyarországon, akkor meg II. József a többi szerzetesrenddel együtt ezt is betiltotta. A 19. századtól már csak Lengyelországban, a Nagy Lajosnak Lengyel királynőként uralkodó Hedvig nevű lánya által alapított rendházban maradt egy kis Pálos mag, és 1934-ben aztán innen, ebből a Csensztohovai központból kellett, mint egy visszaimportálni, újjá szervezni a magyarországi Pálos közösséget, amely az 1950-es újabb betiltás, és a 89-es újraindulás után ma 4 kolostorban működik Magyarországon. A Mária tiszteletet középpontba állító és fehér ruhában tevékenykedő pálosok legismertebb magyarországi közössége a Gellért-hegy tövében álló rendház, amely a híres sziklatemplomhoz kapcsolódik (3:35").
Lajos különösen hadakozni szeretett. Szinte minden évben indított valamilyen hadjáratot. Hogyha nem hadakozott, akkor nagyon szívesen vadászott, a két kiemelkedően kedvelt helyen Diósgyőrben és Zólyomban vadászkastélyt is épített, ahova szívesen és gyakran visszavonult (3:57").
Lajos király kedvenc vára egy Avar kori Földvár helyére épült, erre utal az Avar eredetű neve is, hogy Győr, ami gyűrűt, kört jelentett, aztán hamarosan társult ehhez a Diós előnév is, de már a 14. század elején Újvárnak és hívják, ugyanis hamarosan egy új vár épült a régi helyére. Na, ezt az új várat, aztán teljesen át építtette Lajos király, amikor a lengyel trónra került, hiszen Diósgyőr éppen a félúton feküdt Visegrád és Krakkó között. Fantasztikusak a méretek, nézzük meg itt az ülőfülkében jól látszik, hogy, vagy három méter vastag a vár fala. A Diósgyőri vár tehát egy masszív, erős épület volt, de mindemellett egy reprezentatív, kényelmes épületnek is számított. Nem véletlen, hogy 1381-ben itt ratifikálták a Velencei háborút lezáró békeszerződést. Ebben a büszke lagúna város gyakorlatilag a magyar király adófizetőjévé vált és képzeljék el kötelezték magukat arra, hogy minden vasár- és ünnepnapon, a Velencei Szent Márk téren felvonják a magyar király zászlaját. Sajnos, azonban ezt a ritka turistaattrakciót csak egy éven keresztül élvezhették az arra járók, mert, hogy 1382-ben Lajos király meghalt. Ezt a várat is a lánya Mária örökölte és attól kezdve a mindenkori magyar királynék nyári rezidenciájává vált Diósgyőr, ahogy akkor mondták, a királynék jegyajándéka, jegy ruhája volt a vár. 1526-ig összesen 6 magyar királyné tartózkodott gyakran itt. A legendák szerint, Lajos király kedvenc tartózkodási helye a várban, a lovagterem végében lévő toronyban volt. Két okból: egyrészt mert állítólag innen indultak ki azok a szellőző járatok, amelyek behálózták az egész várat, és hogyha a király hallgatózni akart, akkor elég volt, hogyha valamelyik szellőző járatra rátapasztotta a fülét. Na, ezt most nem tudjuk itt önöknek kísérletekkel igazolni, hiszen ma már nem állnak azoknak a szobáknak a falai, amelyiket szeretnék kihallgatni. De más oka is volt a királynak arra, hogy szeretett itt tartózkodni, tudniillik ez volt a vár legmelegebb kuckója, ugyanis ezeket a középkori várakat hiába próbálták kandallókkal, meg cserépkályhákkal felfűteni, egyszerűen lehetetlen volt, télen 12-15 Celsius foknál melegebbet csinálni a szobákban. Hogy honnan tudták, hogy csak 12 Celsius fok van, hiszen még nem is létezett hőmérő? Ők nem tudták, mi tudjuk. Nagyon egyszerűen kiszámítható a kályhák által leadott hőmennyiségéből és ezeknek a falaknak a hőáteresztő képességéből. Így jött ki az a bizonyos 12-15 Celsius fok. Borzasztóan hideg lehetett tehát télen. Nem véletlen, hogy a várlakók többségének köszvénye volt és az egy korszerű várnak számított (6:30").
Lajos két hadjáratot indított Nápolyba, amelynek oka, öccse, András herceg meggyilkolása. Andrást még I. Károly vitte személyesen Nápolyba, amikor azonban az ott uralkodó Róbert meghalt és felbontották a végrendeletet, akkor kiderült, hogy ebben a végrendeletben nem volt helye András hercegnek. A trónt egyedül unokájára, Johannára hagyta. A magyar udvar természetesen mindent megpróbált, hogy elérje András herceg trónöröklését. Ezzel azonban inkább elidegenítette a nápolyi udvart Andrástól. Erzsébet királynő személyesen utazott a nápolyi udvarba. Hatalmas pénz mennyiséget, jelentős kincset vitt magával az ott élő előkelők lekenyerezésére, a pápai udvar jóindulatának a megnyerésére, ezzel azonban csak azt érte el, hogy amikor Erzsébet hazatért Magyarországra, András herceget meggyilkolták (7:27").
Lajos két hadjáratban és megpróbált elégtételt venni az öccse haláláért, de bár a magyar csapatok mindkétszer elfoglalták Nápolyt, megtartani nem tudták. Az idegen országokból vezetett hadjáratok mellett, bár Magyarországot ezekben az években nem fenyegette jelentősebb külső támadás, de, azért Lajos király fontos átalakításokat végzett a Budai Vár védelmi rendszerének a korszerűsítése érdekében is. Akkor épült ez a fal, meg egy ezzel párhuzamos másik, innentől olyan, 80-100 méterre, amelyeket aztán a későbbi századokban, az itáliai színpadok függönye után kortinának, függönynek hívtak, mert ezek is eltakarták, a támadók számára láthatatlanná tették a vár előterét. Ezek a párhuzamos, záró falak, a vártól egészen a Dunáig futottak le és védték a vár Keleti előterét, meg természetesen az itteni királyi kikötőt is, és volt még egy, legalább ugyanilyen fontos funkciójuk, biztosították a vár vízellátását. A magas hegyre épült várban, ugyanis szinte lehetetlen volt kutat fúrni, ezért természetesen a Dunára jártak le vízért és ennek a falnak a védelmében ezen a lépcsőn, meg az ez alatti fedett lépcsőn, akár ostrom idején is, bármikor lemehettek vízért a Dunához (8:39").
I. Károly erős magyar királyságot teremtett, fia Lajos pedig, ezt az erős magyar királyságot, hűbéres államok koszorújával vette körül. Az egyik legjelentősebb területszerzése Dalmácia volt. Dalmácia több ízben tartozott a Magyar Királyság területéhez, a magyar korona uralma alá. A 14. század elején, azonban újra Velence fennhatósága alá helyezte magát és a dalmáciai magyar uralmat Lajosnak sikerült visszaszereznie. Fontos körülmény, hogy ez által tengeri kikötőhöz jutott, még egy kicsi, magyar tengeri flotta is létezett ebben az időben. Ez általában nem volt jellemző és Dalmácia mellett a magyar uralom kiterjedt a Balkán félsziget északi részére, északi régiójára, Boszniára, Szerbiára és kiterjedt a mai Románia területére, Havasalföld és Moldva területére. A Magyar Királyság hatósugara befolyással, messze túlnyújt az ország határain túlra és ez Lajos hadjáratainak volt köszönhető. 1370. után az apja által kötött örökösödési szerződés is életbe lépett és ezzel Lajos a magyar királyi címe mellé megszerezte a lengyel királyi címet. A 19. század történetírói, ezt a hatalomgyarapodást, ezt a befolyás gyarapodást egy kicsit túldimenzionálták. Ekkor keletkezett a három tenger, most a Magyarországnak a gondolata, az eszméje. Valóságban, azonban három tenger sosem mosta Lajos országainak a partjait. A lengyel királyság ekkor még nem ért fel a Balti tengerig, a román fejedelemségek feletti fennhatóság sem jelentette azt, hogy a magyar befolyás egészen a fekete tengerig terjedt volna. A három tenger valójában egy tenger volt, az Adriai tenger, de ezt se becsüljük alá, tulajdonképpen Lajos koronája alatt ekkor Kelet Európa egyik legjelentősebb országa élt, és fejlődött, és virágzott, ami az élet olyan apró területeire is kiterjedt, mint a mindennapi élet legkisebb megnyilvánulásai, az otthon, a lakás vagy, akár a viseletek (11:05").
A 14. századi férfidivat, bármilyen furcsán is hangzik, de nagyon sok elemében hasonlított a mostanihoz. A férfi viselet legfőbb eleme, ma talán, leginkább, egy hosszú kinyúlt pulóverhez hasonlított tunika volt, amelyet általában szűk nadrággal és hosszú orrú bőrcipővel viseltek, esetleg csizmával vagy szandállal. Érdekesség, hogy a ma is divatos, hegyes orrú cipők hossza, az előkelők rangjától függően, akár kétszerese vagy háromszorosa is lehetett a lábfej hosszának, és jellemző viselet volt még egy hosszú, földig érő bő köntös. Ami nem volt egy takarékos darab, hiszen látják, hogy ezek az ujjak, ezek két-háromszor is olyan szélesek, mint amennyire szükség lenne és különféle kiegészítőkkel hordták a férfiak, díszes övekkel, meg, hát természetesen a 14. században elmaradhatatlan fejfedővel. Az Európában elterjedő, új divathóbortok, hamarosan megjelentek nálunk is. Az egyik ilyen a berhe volt, amelyet eredetileg férfi fehérneműként hordtak, és úgy nézett ki, mint egy mosásban alaposan összement nadrág, eddig ért és ehhez az alsó nadrághoz hozzá gombolták vagy madzagokkal hozzá kötötték külön-külön a két nadrágszárat, amelyek olyan szűkek voltak, mint manapság a nők macskanadrágja, és ez a két nadrágszár alul, leggyakrabban zokniban végződött, amelynek még bőrtalpa is volt. Tehát ez az egész, ez tulajdonképpen nem volt más, mint egy szűk, vastag, bőrtalpban végződő, két külön szárból álló harisnya, férfiaknak. A késő középkor nagy szenzációja volt, hogy Európa szerte elterjedt a gomb használata, amelyet mi még keletről hoztunk, hiszen már a honfoglaló magyarok is ismerték a gombot. Mindegy, hát ebben Európa egy picit lemaradt hozzánk képest és ők most nagy szenzációként kezdték el használni a gombot, hiszen így sokkal könnyebb volt belebújni a ruhába és mindenféle újfajta szabásvonalat tettek lehetővé. Nem véletlen, hogy ebben a korban kezdődött a mérték után készült ruhák korszaka. Az Anjou kor divatjának tekinthető ugyanakkor a ruhák megrövidülése, ami érthető is, hiszen a sportos, lovagi életmódhoz nehézkes volt a hosszú, földig érő köntös. Azt már jobbára csak az idősebb, tekintélyes férfiak viselték. A fiatalok ruhatárában, viszont megjelent az egészen rövid köntös, valamint a mellény, amely állítólag akkora botrányt okozott, mint mondjuk a 20. század 60-as éveiben a miniszoknya (13:42").
Lajos király kedvelt palotáiban Budán, Visegrádon és így Diósgyőrben is rendelkezésére állt mindaz, ami a kor kényelmének megfelelt, igyekeztek kedvében járni a királynak. Az építkezései is annak érdekében zajlottak, hogy minél kényelmesebbek legyenek ezek a paloták. Falai között megtalálható volt a nagy konyha, hogyha vadászott a király, legyen hol elkészítsék az elejtett vadat. Természetesen a király kényelmét biztosították a kápolnák, minden palotájában és arról is gondoskodtak, hogyha a király fázik, legyen hova mennie melegedni (14:20").
Amit itt látnak, az a középkor egyik legnagyobb fűtési találmánya. Tulajdonképpen ugyanaz a működési elve, mint a radiátoré, szakszerűen szólva megnövelték a hő leadó felületet. Kezdetben volt az egyszerű agyagból tapasztott kemence, amit minden tisztességes falumúzeumban láthatunk, sok helyen működik is, és remek kemencés lángos sütnek benne a bámészkodó turisták nagy-nagy örömére. Nos, valamikor a 12-13. században Svájcban nyilván nem véletlenül ott, ahol nagyon hidegek a telek, rájöttek arra, hogy ha amíg készülő kályha puha agyagfalába bele nyomnak egy akármilyen csorba, rossz, fületlen kerámia bögrét, akkor ezzel megnövelik a hő leadó felületet, hiszen a bögre belsején keresztül sokkal nagyobb felületen áramlik a szobába a meleg, mint hogyha a sima agyagfal árasztaná a hőt. Hmm, hát ez nagyon jó, mondták a svájciak, bele nyomtak még egyet, aztán még egyet, aztán még egyet, és ahogy az előbb mondtam feltalálták a radiátort. Ezek, az úgynevezett szemes kályhák, nem szenes, hiszen természetesen fával fűtöttek, szóval a szemes kályhák már a 13. században megjelentek Magyarországon. Aztán 100 évvel később már a Svájcban továbbfejlesztett és teljes egészében égetett mázas csempével beborított kemence, vagyis a cserépkályha is elterjedt, és ha már mázas csempével borították, hát, azt jól lehetett díszíteni mindenféle figurákkal, hiszen a legegyszerűbb dombormű is nagyobb fűtési felületet ad, mint a sima csempe. I. Lajos korában valóságos mestermű volt egy-egy cserépkályha. Aztán később Zsigmond idején a cserepek ablakait lovagi jelenetekkel, címerekkel, vallási témákkal díszítették és maga a kályha és olyan lett, mint egy gótikus torony, sokszögű felépítménnyel, kupolával, tornyocskával, vagyis utánozva a gótikus építészetet, felépítettek a lakószobában is egy kis gótikus tornyot. A 14. századnak, ezt a fűtési csúcstechnológiáját aztán a 15. században még tovább tökéletesítették, és ekkor terjedt el a fazekasoknak arra a csoportjára, akik ezeket a csempéket készítették, az a mesterség név, hogy ők a kályhások. Eredetileg ugyanis a kályha szó nem az egész nagy fűtőberendezést jelentette, csak magának az égetett cserép tárgynak volt a neve. Nagy szerencse, hogy amikor egy-egy ilyen kályha építmény tönkrement és le kellett bontani, akkor, ha a sok kicsorbult csempe között megmaradt egy-egy ép darab, akkor azzal önmagában semmit nem tudtak kezdeni, hanem kidobták. Így aztán a középkori szemetes gödrök a legnagyobb kincs lelőhelyei a kályhacsempék után kutakodó régészeknek, hiszen ezek a leletek ugyanolyan fontos információkat adnak egy-egy korról, mint, mondjuk az írásos források, az oklevelet és a krónikák (16:55").
Kevés ismertebb emléke van, a középkori magyar művészetnek, mint a képes krónika. Ábrázolásaival találkozunk szinte minden történelmi munkában, ott szerepelnek a tankönyvek lapjain, elsősorban természetesen az Árpád-kor ábrázolásához szokták használni. Szinte minden király portréja, ami e könyvekben feltűnik, innen kerül elő, de az Anjou korhoz is nagyon jó ez a kötet. Sőt, tulajdonképpen, ha komolyan korszerűek akarunk lenni a szó eredeti értelmében, csak az Anjou korhoz használhatnánk, hiszen az Anjoukkal egyidős ez a kötet, az Anjou udvar megrendelésére készült (17:35").
Tulajdonképpen sok mindent tudunk erről a könyvről, amelyet régebben bécsi képes krónikának hívtak, mert közel 300 éven át, a bécsi kincstárban tartották, de 1932. óta, már az Országos Széchényi könyvtárban őrzik, tehát most már egyszerűen csak képes krónika a neve. Tudjuk, hogy ez a latin nyelvű kódex I. Károly uralkodásáig leírja a magyar nép történetét, és az is ismert, hogy mikor készült, hiszen maga a szöveg közli is, 1358. május 15.-én kezdték az írását. Azt is elárulja a szerző, hogy korábbi, ma már nem létező krónikákat használt fel a könyve készítésekor. A kódex íróját a tudomány, noha nem viták nélkül, általában Kálti Márk, Székesfehérvári kanonokkal azonosítja. Megtanultuk azt is, hogy az anyaga pergamen, vagyis egy kis ázsiai városról elnevezett, kikészített állatbőr. Tudjuk, hogy a könyvet díszítő kis rajzocskák, a miniatúrák neve nem a kicsit jelentő miniatűr szóból ered, hanem a mínium nevű vörös festékből. És, hogy a miniatúrák közül a sorok, vagy a mondatok elején álló díszes betűket a latin iniciális, vagyis elől álló szóból eredően iniciáléknak hívják. A kódexet díszítő 142 ábra nem egyszerűen csak illusztrálja a szöveget, hanem sokszor önállóan is elmesél egy-egy történetet, mint egy képregény. Szóval sok mindent tudunk erről a csodás könyvről, de van egy titka, nincs befejezve. Vajon miért nincs? Hogy lehet az, hogy a szöveg, egyszer csak az 1330-as esztendő eseményeinek a leírása közben, a mondat és a sor közepén abbamarad. Vajon mi történhetett? Hirtelen meghalt a festő vagy a megrendelőnek szüksége volt a könyvre és elvitte így félig készen? Valószínűleg nem kell titkokat sejteni a háttérben, egyszerűen arról lehet szó, hogy ennek a gyönyörű könyvnek az utolsó oldalai, valamikor a századok során elvesztek. Még szerencse, hogy Kálti Márk szövege más, kevésbé díszes kódexekben is fennmaradt és azokban megvan a krónika befejezése is (19:38").
A képes krónika címlapja is a jó kormányzást ábrázolja, Lajos királyunk kormányzását. Lajost valóban jó királynak tartották, saját korában is, nem csak az utókor. 15. századi király névsorban bukkan fel először a jelző potens, azaz hatalmas, ha úgy tetszik, erős Lajos király neve mellett. Ebből lett, a későbbi Nagy Lajos elnevezés. De élete végén az 1370-es években, egy lepraszerű betegség támadta meg szervezetét, ennek megfelelően, ha tehette visszavonult, elsősorban Diósgyőrbe vonult el, ahányszor csak lehetősége nyílt rá, már készült a végső visszavonulásra. Ezt a végső visszavonulást, nagyban megnehezítette számára, hogy nem volt fiú örököse. Az első házasságából nem is született gyermeke, a második házasság is 17 éven át gyermektelen maradt, és amikor végre megérkezett a várva várt gyermekáldás, akkor fiú helyett három leány született. 1382-ben, amikor Lajos király meghalt, abban a hitben hunyta le a szemét, hogy sikerült gondoskodnia leányairól. Az elsőszülöttet, Katalint, a francia királyi család sarjával mátkásította el Lajos király, a második leányt, Máriát, Luxemburgi Zsigmonddal, a harmadik leányt pedig a szomszédos Habsburg Vilmossal (21:01").
Máriát I. Lajos még az életében fiúsította, így a király halála után Mária, nem Magyarország királynéja lett, hanem a királya, de a 12 éves kislány helyett az anyja, Kotromanics Erzsébet uralkodott. Az ezzel a helyzettel elégedetlen délvidéki előkelők azonban 1385-ben behívták és királlyá koronázták III. Károly nápolyi királyt. Na, ebben meg persze az anyakirályné nem nyugodott bele és 1386. februárjában megölette, a mindössze 39 napig uralkodó Károlyt (21:33").
Szinte azonnal, a merénylet hírére felkelés tört ki az ország déli határai mellett, és amikor Erzsébet királyné úgy gondolta, hogy lányával, Máriával együtt pusztán személyes megjelenésükkel lecsillapítják az elégedetlenek, akkor nagyon rosszul gondolta (21:49").
1386. nyarán, tehát a királyné és a királynő, vagyis Nagy Lajos özvegye és a lánya, kisszámú kísérettel a délvidékre utazott. Útközben azonban Szlavóniában a Károly párti főurak egy csoportja megtámadta őket, a kíséretüket lemészárolták és a két nőt előbb Gomnecbe, majd ide a tengerparti Novigrad várában zárták. Az anyakirálynét, Kotromanics Erzsébetet itt a Novigradi várban a legenda szerint kegyetlenül, a lány szeme láttára megfojtották. Mária királynőt, pedig fogságban tartották és a férje Zsigmond, akit odahaza ez alatt társuralkodóként Magyarország királyává koronáztak, csak egy velencei flotta segítségével tudta őt kiszabadítani Novigradból egy év után. Van itt, az Adria mellett, Novigradhoz közel, ennek a véres történetnek, illetve a történet egyik szereplőjének, egy tárgyi emléke is, mégpedig ez a 10 ágú liliom. Nos, tehát valóban az Anjoukra utaló korona, amely a hagyomány szerint, a boldogtalan Erzsébet királyné koronája volt. Hogy, hogy került ide, arról különféle ellenőrizetlen történetek keringenek. Az itteniek például azt állítják, hogy maga Erzsébet királyné helyezte el, Szent Simonnak, a terhes asszonyok védőszentjének a koporsójában, ahonnan aztán, valamikor a 16. században a Bencés nővérek emelték ki és hozták el ide. Mindenesetre ma Zadar, a korábbi Zára egyházi gyűjteményében látható, az egykor még Könyves Kálmán által épített harangtorony melletti épületben (23:17").
Mária ugyan kiszabadult a fogságból, néhány hónappal később, 1387. nyarán visszatért az ország szívébe és férjével együtt látszólag közösen uralkodtak az országban. Ez a hatalom azonban furcsa volt és csalóka, Mária egyre jobban kikerült a hatalom gyakorlásából, és amikor 1395-ben egy lovas balesetben meghalt, akkor már a hatalom egyértelműen férje, Zsigmond kezébe került. Halála nemcsak az Anjou ház kihalását jelentette, hanem az Árpád házét is. Egykorú források is feljegyezték Mária királynőről, hogy benne pedig leányágon is kihalt a szent királyok nemzetsége. Mária halála tehát egyszerre jelentett a magyarországi Anjou ház és az Árpád ház végét (24:05").
Nguồn: https: https://www.youtube.com/watch?v=GsyZRtWnsq4&feature=share&fbclid=IwAR1ofwqPp1LJngkRTHY-Kj0ue7xstAHPogmDekHVnI0uymp5DAwm1F69bMs
FB-Hội Hữu nghị Việt Hung - Van Tien Nguyen
No comments:
Post a Comment