Az Egyesült Államok nagyon közel küldte az egyik csatahajóját Kína egyik mesterséges szigetéhez a Dél-Kínai-tengeren. A USS Lassen küldetése papíron a térség hajózásának biztosítása, de a szakértők szerint egy erődemonstráció Pekingnek. Kína ugyanis saját területének tekinti a földdarabot, amin mindössze egy kifutópálya van.
Az Egyesült Államok haditengerészete egy irányított rakétákkal felszerelt rombolót vezényelt egy kínai mesterségesen feltöltött zátonyhoz. A Spratly-szigetekhez tartozó mesterséges földnyelvet valamivel kevesebb mint 12 tengeri mérföldre megközelített a USS Lassen - közölte egy amerikai védelmi tisztségviselő kedden.
Ez a távolság szimbolikus: Kína a parttól számított 12 tengeri mérföldön belüli részt saját felségterületének tartja. Az Egyesült Államok így üzente meg, hogy az épített szigetet nem tekinti az ország területének.
Erődemonstráció Kína hátsókertjében
Az Egyesült Államok 2012-ben jelentette be, hogy flottáinak nagyobbik részét – köztük néhány repülőgép-hordozóját – a csendes-óceániai térségbe vezényli. Az elmúlt időszakban több határvita indult Kína, a Fülöp-szigetek, Vietnám, Korea és Japán között, mert a térségben sok az olajban, földgázban és más erőforrásokban gazdag lelőhely.
Emiatt ez a világ egyik legveszélyesebb területe.
Az USS LAssen hadihajó a Dél-Kínai-tengeren.
Fotó: Handout
A flotta áthelyezésének másik oka, hogy az elmúlt időszakban Kína felpörgette hadi fejlesztéseit. Továbbépítené és megőrizné nagyhatalmi státuszát. Az Egyesült Államok ezért megmutatta: nem engedi át a csendes-óceáni térséget, ha kell áthelyezi ide hadereje jelentős részét.
A tengeri hadviselés atombombájaként szokás emlegetni a
repülőgép-hordozó hajókat. Egy ilyen birtoklása hasonló
státuszszimbólum, mint egy atombomba birtoklása. Ez az egyik legdrágább
fegyvernem: megépítése, működtetése és birtoklás több tízmilliárd
dollárba dollárba kerül. Nem véletlen, hogy a világ haditengerészetei
közül csak kevesen engedhetik meg maguknak.
Az Egyesült Államok emiatt szinte egyeduralkodó 11 anyahajójával. Oroszországnak, az USA legnagyobb katonai riválisának csak egy darab van, miközben még Olaszországnak is csak kettő – ezzel az olaszok a másodikok a listán.
Kína egyetlen repülőgép-hordozóval rendelkezik. Ez sem saját fejlesztés: 2012-ben egy be nem fejezett ex-szovjet hajót vettek meg Ukrajnától. A Liaoninget egyelőre nem veti be a pekingi hadvezetés. Évekig eltarthat, míg a kínaiak megtanulják használni, nem véletlen, hogy jelenleg csak kiképzőhajónak használják.
A nagyhatalmi státuszát építő és erősítő Kína viszont nem engedheti meg magának, hogy ne fokozza katonai jelenlétét a Dél-kínai-tengeren. A térségben tucatjával vannak olyan kis szigetek és zátonyok, amelyek alatt jelentős kőolaj- és földgázkészletek lehetnek. Ha másért nem, halászati szempontból mindenképpen jelentősek. Éppen emiatt Peking a legtöbbet magáénak tartja.
Bevethető repülőgép-hordozók hiányában Kína egyre több szigeten kezdett támaszpontokat építeni. Sőt, az utóbbi időben, ha a természet nem adott megfelelő helyet erre, akkor építettek egy szigetet oda, ahova éppen kellett. A zátonyok és a sekélyebb területek feltöltését Peking a halászattal magyarázta. A kikötőkre épített házak és egyéb létesítményekre is azt mondták az itt kikötő halászhajóknak készültek.
Washington viszont egyszerűen tengeribázisoknak veszi ezeket. A Pentagon 2014 óta többször közölt jelentéseket, melyek szerint a mesterséges földarabokra húzott kifutópályák katonai célokra is használhatóak, és a kísérő épületek is megerősítik ezt: radarok és fejlett rakétarendszerek is telepíthetők a területre.
Washington nem fogadja el Kína szuverenitását a szigetek felett, és jelezte, hogy haditengerészetének hajói nem a jövőben sem fogják elkerülni. A kínai kormány erre közölte, nem fogja engedni, hogy felségvizeit a hajózás szabadságára hivatkozva megsértsék.
Az Egyesült Államok kijelentése gesztusértékű: október elején Japán és további 10 térségbeli ország aláírta a Csendes-óceáni Partnerség (TPP) néven ismert szabadkereskedelmi megállapodást. A TPP-tárgyalásokat 2010-ben kezdte az Egyesült Államok, Ausztrália, Peru, Vietnam, Szingapúr, Új-Zéland, Chile és Brunei. Malajzia 2010-ben, Mexikó és Kanada 2012-ben, Japán 2013-ban csatlakozott.
Joko Widodo, Indonézia elnöke hétfőn találkozott Barack Obamával, és jelezte, csatlakozna a megállapodáshoz. Ugyanígy tett korábban a Fülöp-szigeteki kormány is.
A TPP tagjai többnyire olyan országok, amelyeknek van területi vitájuk Kínával. Washington a USS Lassen bevétésével világossá tette számukra, hogy támogatja őket.
Szabó Dániel Vilmos (Index)
Az Egyesült Államok emiatt szinte egyeduralkodó 11 anyahajójával. Oroszországnak, az USA legnagyobb katonai riválisának csak egy darab van, miközben még Olaszországnak is csak kettő – ezzel az olaszok a másodikok a listán.
Kína egyetlen repülőgép-hordozóval rendelkezik. Ez sem saját fejlesztés: 2012-ben egy be nem fejezett ex-szovjet hajót vettek meg Ukrajnától. A Liaoninget egyelőre nem veti be a pekingi hadvezetés. Évekig eltarthat, míg a kínaiak megtanulják használni, nem véletlen, hogy jelenleg csak kiképzőhajónak használják.
Anyahajópótlék halászoknak
A nagyhatalmi státuszát építő és erősítő Kína viszont nem engedheti meg magának, hogy ne fokozza katonai jelenlétét a Dél-kínai-tengeren. A térségben tucatjával vannak olyan kis szigetek és zátonyok, amelyek alatt jelentős kőolaj- és földgázkészletek lehetnek. Ha másért nem, halászati szempontból mindenképpen jelentősek. Éppen emiatt Peking a legtöbbet magáénak tartja.
Bevethető repülőgép-hordozók hiányában Kína egyre több szigeten kezdett támaszpontokat építeni. Sőt, az utóbbi időben, ha a természet nem adott megfelelő helyet erre, akkor építettek egy szigetet oda, ahova éppen kellett. A zátonyok és a sekélyebb területek feltöltését Peking a halászattal magyarázta. A kikötőkre épített házak és egyéb létesítményekre is azt mondták az itt kikötő halászhajóknak készültek.
Washington viszont egyszerűen tengeribázisoknak veszi ezeket. A Pentagon 2014 óta többször közölt jelentéseket, melyek szerint a mesterséges földarabokra húzott kifutópályák katonai célokra is használhatóak, és a kísérő épületek is megerősítik ezt: radarok és fejlett rakétarendszerek is telepíthetők a területre.
Az Egyesült Államok a szövetségeseinek is üzent
Washington nem fogadja el Kína szuverenitását a szigetek felett, és jelezte, hogy haditengerészetének hajói nem a jövőben sem fogják elkerülni. A kínai kormány erre közölte, nem fogja engedni, hogy felségvizeit a hajózás szabadságára hivatkozva megsértsék.
Az Egyesült Államok kijelentése gesztusértékű: október elején Japán és további 10 térségbeli ország aláírta a Csendes-óceáni Partnerség (TPP) néven ismert szabadkereskedelmi megállapodást. A TPP-tárgyalásokat 2010-ben kezdte az Egyesült Államok, Ausztrália, Peru, Vietnam, Szingapúr, Új-Zéland, Chile és Brunei. Malajzia 2010-ben, Mexikó és Kanada 2012-ben, Japán 2013-ban csatlakozott.
Joko Widodo, Indonézia elnöke hétfőn találkozott Barack Obamával, és jelezte, csatlakozna a megállapodáshoz. Ugyanígy tett korábban a Fülöp-szigeteki kormány is.
A TPP tagjai többnyire olyan országok, amelyeknek van területi vitájuk Kínával. Washington a USS Lassen bevétésével világossá tette számukra, hogy támogatja őket.
Szabó Dániel Vilmos (Index)
Toan Dam (VNSA): Thực ra chưa nên vui vì việc này. Vẫn biết 'nếm phân', chứng tỏ Tàu phù vẫn còn tỉnh táo và khôn ngoan. Giá mà chúng manh động bắn tẹt tẹt vào cái USS Lassen, để xem US Navy dập nát tất cả các điểm đồn trú và các đảo nhân tạo - thì mới thực là vui. (-:
ReplyDeleteTôi cũng thích thấy cái mặt của Tàu nó như thế nào lúc "nếm phân". Nên cũng vui nhưng đúng là vui thật nếu cái "giá mà" của bác Toan Dam nó xảy ra :)
DeleteLe Xuan Tan: Chú Bình tham và điên nhưng không có ngu. Các cụ đừng mong đợi gì hai con Sói đánh nhau vì phần cơm của con thỏ. Đáp trả thì có nhiều trò nên cười cũng hơi vội, chỉ hy vọng nó không giở trò bẩn "giận cá chém thơt".
ReplyDeleteToan Dam (VNSA): Vụ này không phải là "phần cơm con thỏ", mà là "phần của sư tử". Thực ra thi thoảng đi lướt qua một cái, mà tụi nó vẫn đóng ở đấy thì chẳng giải quyết vấn đề gì. Chắc lần sau VN phải gửi 'người nhái' đến gần đảo mà TQ chiếm đóng, rồi nổ súng vào tàu Mỹ...bác Tuan A. Phung oánh dây thép cho Tư lệnh HQ đề xuất phương án này chưa? (-:
ReplyDeleteNguyen Trong Binh (VNSA): Ha, ha
ReplyDeleteTôi đã nói trước đây là Tàu khựa chỉ "già D ... non hột" thôi mà .
Tàu Mỹ đi qua chẳng có gì xảy ra cả !
Hung Nguyen Dang (VNSA): Từ Việt Nam, Thiếu tướng Lê Kế Lâm, chuẩn đề đốc hải quân, PGS-TS giám đốc Học viện Hải Quân Nhân dân VN cho biết nhận xét của ông:
ReplyDelete"Khi Trung Quốc hung hăng biến 7 bãi đá ngầm thành ra đảo nhân tạo lớn và sau khi bị thế giới phản đối thì họ tuyên bố là không quân sự hóa, vậy thì việc Mỹ duy trì việc cho tàu tuần tra để quan sát tình hình thì tôi nghĩ rằng cũng là chuyện bình thường. Chính nhờ sự hoạt động của Mỹ như vậy mới ngăn chặn bớt sự hung hăng của Trung Quốc đi, đó là điểm thứ nhất.
Điểm thứ hai nó sẽ tạo cho các nước Đông nam á thấy rằng Mỹ có trách nhiệm với thế giới và khu vực và họ thấy rằng Mỹ không bỏ Đông Nam Á và Châu Á Thái bình dương và đường lối của họ cũng sẽ ổn định lại.
Nếu Mỹ không tham gia vào hoạt động tuần tra hoặc giải quyết những sự việc trên biển Đông sẽ gây cho Trung Quốc ngộ nhận Mỹ là nước yếu thế không dám làm và họ sẽ hung hăng hơn".
Hoa Nguyen (VNSA): Lý lẽ cũa Mỹ, theo VOA:
ReplyDelete"Các giới chức quân sự ở Washington cho biết việc tiến gần bãi đá Subi do Trung Quốc chiếm đóng là một hoạt động “tự do hàng hải”, không liên quan gì tới vấn đề chủ quyền của những hòn đảo mà Trung Quốc, Việt Nam và Philippines đều cho là lãnh thổ của mình."
Chẳng cần biết (như một thách thức) TQ có yêu sách 12 hải lý quanh đảo Subi hay không, và yêu sách đó nếu có theo Mỹ là không hợp lý, hợp pháp. Nhiều nước trong vùng đồng quan điểm với Mỹ, như Phi, Úc.
Lý lẽ từ phía VN qua hai quan chức:
1/một đại biểu quốc hội là ông Lê Việt Trường, Phó Chủ nhiệm ủy ban An ninh Quốc phòng phát biểu:
"Việt Nam mới là nước có quyền chủ quyền và quyền tài phán tại hai quần đảo này. Do đó, khi ra vào khu vực 12 hải lý ở các đảo thuộc quần đảo Trường Sa, phía Mỹ phải thông báo với cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam và phải thực hiện theo đúng quy định của pháp luật Việt Nam”.
Câu phát biểu này hàm ý là Mỹ phải xin phép Việt Nam khi mang tàu hải quân tuần tra trong khu vực.
Ý kiến đáp lại của TS Trần Công Trục, nguyên trưởng ban Biên giới Chính phủ :
"Tôi chưa nói đơn thuần tới chuyện công ước thôi thì nó có vùng an toàn chung quanh đó, các tài sản đó các công trình nhân tạo đó. Ngoài vùng đó là vùng biển quốc tế không có liên quan gì đến vấn đề lãnh thổ trong quần đảo Trường Sa thì họ có quyền đi lại trong tự do hàng hải trong vùng biền quốc tế, vùng biển không thuộc về cái quyền, cái lợi ích của bất kỳ quốc gia nào thì họ không cần thông báo cho bất cứ ai."
2/Thiếu tướng Lê Kế Lâm, chuẩn đề đốc hải quân, PGS-TS giám đốc Học viện Hải Quân Nhân dân VN cho biết nhận xét của ông:
"Khi Trung Quốc hung hăng biến 7 bãi đá ngầm thành ra đảo nhân tạo lớn và sau khi bị thế giới phản đối thì họ tuyên bố là không quân sự hóa, vậy thì việc Mỹ duy trì việc cho tàu tuần tra để quan sát tình hình thì tôi nghĩ rằng cũng là chuyện bình thường. Chính nhờ sự hoạt động của Mỹ như vậy mới ngăn chặn bớt sự hung hăng của Trung Quốc đi, đó là điểm thứ nhất.
Điểm thứ hai nó sẽ tạo cho các nước Đông nam á thấy rằng Mỹ có trách nhiệm với thế giới và khu vực và họ thấy rằng Mỹ không bỏ Đông Nam Á và Châu Á Thái bình dương và đường lối của họ cũng sẽ ổn định lại.
Nếu Mỹ không tham gia vào hoạt động tuần tra hoặc giải quyết những sự việc trên biển Đông sẽ gây cho Trung Quốc ngộ nhận Mỹ là nước yếu thế không dám làm và họ sẽ hung hăng hơn".
Hoa Nguyen (VNSA): Theo UNCLOS
ReplyDeleteĐIỀU 60. Các đảo nhân tạo, thiết bị và công trình trong vùng đặc quyền về kinh tế
Các đảo nhân tạo, các thiết bị và công trình không được hưởng quy chế của các đảo. Chúng không có lãnh hải riêng và sự có mặt của chúng không có tác động gì đối với việc hoạch định ranh giới lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế hoặc thềm lục địa.
ĐIÊU 121. Chế độ các đảo
1. Một đảo là một vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, khi thủy triều lên vùng đất này vẫn ở trên mặt nước.
Tuan A. Phung (VNSA): Thực ra Obama là tay soft-ball player nên để đến giờ này mới cho tàu đi FONOS, đúng ra muốn dằn mặt Tàu phải độp luôn hồi tháng 6-7 vừa rồi kia... Đây cứ negotiate dền dứ mãi, đợi đến lúc Tập tuyên bố "không quân sự hóa" ở DC về xong mới dám cục cựa. Tàu là đứa gian manh tháu cáy, chúng biết thừa đám nào non gan... may mà kỳ này còn dám follow thru chứ không thì chẳng còn mặt mũi nào lãnh đạo quần hùng... Trước è ạch mãi mới ra được cái Pivot to Asia mà không làm gì chỉ nói mồm, Tàu nó chẳng khinh cho ra mặt ở Đông Á ..
ReplyDeletePhạm Thị Thảo (VNSA): Rất bất ngờ khi quân cụ Tập không nổ súng. Chắc đang đến thời gian bảo dưỡng súng ống nên chưa bắn thôi.
ReplyDeleteNguyen Trong Binh (VNSA): Trong vở Kịch "Lã bố Frenemy Ðiêu Thuyền" tại rạp hát lớn Biển Ðông .
DeleteLã bố vuốt má rờ vai Ðiêu Thuyền vài cái và Ðiêu Thuyền ......... im re !
Hung Nguyen Dang (VNSA): Anh ba Tập chỉ giỏi tán phét! Tôi đã bảo anh Tập này là chuyên gia Ba Xạo mà. Hôm qua, hôm nay và ngày mai cũng chỉ có thế... Chỉ có kẻ nhát gan, hèn hạ mới run sợ mà thôi...
DeletePhạm Thị Thảo (VNSA): Nếu nghiên cứu kỹ Trung Quốc thì họ rất ranh ma. Nói ba xạo không đúng đâu. Sự ranh ma quỷ quyệt của con cáo vào chuồng cắp gà đi. Họ trọng kết quả, không nhất thiết phải uy phong nhất thời.
DeleteHung Nguyen Dang (VNSA): Phạm Thị Thảo, OK ba xạo là một hình thức của ranh ma. Nhưng hình thức này để lộ điểm yếu rõ nét nhất của Trung Cộng ngày nay.
DeletePhạm Thị Thảo (NVSA): Vấn đề là chửi TQ hèn hay bẩn không giải quyết được vấn đề gì. TQ họ chuẩn bị độc chiếm biển Đông kéo dài hàng trăm năm nữa. Tại những ngôi chùa bản đồ lưỡi bò giả cổ được khắc trên bia đá, trên chuông. Vài trăm năm nữa nhìn những cổ vật này con cháu người Hán mặc nhiên coi biển là của họ.
DeleteNgười TQ nhìn xa trông rộng, trong khi người VN dễ tính thường nghĩ ngắn, ham lợi trước mắt, nước đến chân mới nhảy. Nguy lắm.
Hung Nguyen Dang (VNSA): Tôi đồng ý với nỗi lo của bác PT Thảo!
DeleteBùi Việt Hà: Như vậy sự việc Tàu khu trục USS Lassen đi vào bên trong 12 hải lý của 2 đá Xu Bi, Vành Khăn đã xong. Bây giờ có thể đưa ra 1 số nhận định ban đầu như sau.
ReplyDelete- Thông tin chính thức từ phía Hoa kỳ về sự việc này rất mù mờ, hình như chính Mỹ không muốn làm rùm beng vụ này. Ví dụ thông tin tọa độ chính xác khu vực tàu của Mỹ đi qua, có hay không các máy bay chiến đấu bay phía trên? Mỹ chỉ phát đi 1 tín hiệu là sẽ vào, và sẽ vào trong vài tiếng rồi ra. Nói thêm đây là 2 rặng đá chìm hoàn toàn trong số 7 bãi đá mà TQ đã xây dựng.
- Những gì đã diễn ra như mô tả, Mỹ đưa tàu khu trục đi vào khu vực biển quốc tế, bên trong 12 hải lý của 2 đảo nhân tạo này, TQ đưa tàu chiến ra đi phía sau, đều phù hợp với “quyền qua lại không gây hại” của công ước LHQ về luật biển 1982. Điều này không có nghĩa Mỹ phản đối việc TQ tuyên bố chủ quyền và lãnh hải 12 hải lý quanh các đảo nhân tạo này.
- Mỹ luôn tuyên bố không đứng về phía nào trong vấn đề tranh chấp chủ quyền các đảo tại HS và TS, Mỹ chỉ tuyên bố bảo vệ tự do hàng hải trên biển Đông, do vậy hành động của Mỹ vừa rồi chỉ là 1 phép thử ban đầu, hoàn toàn chưa có 1 ý nghĩa chính thức nào của việc phản đối, răn đe TQ trong việc tuyên bố chủ quyền hay xây dựng trái phép công trình trên các đảo đá. Đây là 1 phép thử đầu tiên, chưa nói lên được điều gì. Tất cả còn ở phía trước.
- Tôi xin nói thêm 1 ý nữa, vì sao VN vẫn im lặng chưa tuyên bố chính thức về sự kiện này, mặc dù đã để cho truyền thông tự do đưa tin hoàn toàn? Theo tôi, câu trả lời rất đơn giản: Việt Nam chưa nói, chưa tuyên bố chính thức chứ không phải là không nói. Cần chờ thêm 1 thời gian nữa xem sự việc sẽ tiến triển như thế nào mới có thể tuyên bố chính thức. Chúng ta nhớ lại sự việc TQ tuyên bố vùng nhận dạng ADIZ tại Hoa Đông, Mỹ cũng tuyên bố phản đối rất mạnh, nhưng chỉ có đúng 1 hành động nhỏ là cho 1 máy bay quân sự bay qua, sau đó sự việc chìm xuồng.
Ca Vu Thanh: Không phải là Mỹ thực hiện quyền "qua lại không gây hại" vì theo luật TQ (và cả luật VN), tàu chiến khi qua lại không gây hại phải thông báo trước cho nước chủ nhà. Mỹ ở đây tuyên bố sẽ qua lại trong khoảng cách 12 hải lý để thực hiện quyền tự do hàng hải. Cái quan trọng là tuyên bố của Mỹ. Tôi cho rằng Mỹ đã rất khôn ngoan khi không làm ầm chuyện này lên vì Mỹ cho rằng đây là một việc rất bình thường, không có gì phải ầm ỹ cả. Cái này càng thể hiện Mỹ không coi TQ có chủ quyền trong vùng biển 12 hải lý xung quanh các đảo nhân tạo. Như vậy, hành động của Mỹ thể hiện rõ Mỹ không coi các đảo nhân tạo của TQ tạo nên danh nghĩa chủ quyền.
DeleteNguyen Ai Viet: Hơi mâu thuẫn: VN thì im lặng mà lại muốn Mỹ phải có phản ứng mạnh.
DeleteCa Vu Thanh: Đồng ý với anh Ai Viet!
DeleteBùi Việt Hà: Không có gì mâu thuẫn cả.
DeleteCa Vu Thanh: Anh Bùi Việt Hà nên nhớ rằng TQ sẽ rất sung sướng khi Mỹ thực hiện quyền "đi lại vô hại" và chắc chắn sẽ không triệu hồi Đại sứ Mỹ lên để phản đối. Và anh cũng nên nhớ rằng Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Ashton Carter tuyên bố rằng tàu Mỹ đi "tuần tra" và "các phương tiện của Mỹ sẽ di chuyển trên không, trên biển và hoạt động ở bất cứ nơi đâu luật quốc tế cho phép". Không có gì mạnh hơn tuyên bố đó đâu.
DeleteBùi Việt Hà: Tôi đồng ý với anh là Mỹ tuyên bố rất mạnh, nhưng hành động thì chưa, còn phải chờ thêm.
DeleteCa Vu Thanh: Thông thường, để thực thi luật pháp quốc tế, cần tuyên bố và hành động anh ạ. Hành động phải kiềm chế, tránh xung đột quân sự. Mỹ đã tuyên bố không đứng vào bên nào trong tranh chấp chủ quyền thì hành động của Mỹ như thế là phù hợp anh ạ.
DeletePhi Anh Dương: Em rất đồng ý về góc nhìn của anh Ca Vu Thanh. Em thấy Mỹ họ tính toán rất kỹ, cả về mặt truyền thông. Còn hàng động thì rất chừng mực, không mang tính gây chiến, thể hiện được sự trung lập, khoảng cách với các bên liên quan, trong đó có VN.
DeleteTran Hieu Van: Hành động của Mỹ cho TQ hiểu rằng Mỹ cứ đi còn TQ cứ xây. Láo thế chứ. Mà nó cũng chả coi Việt Nam ra gì. Lẽ ra nó phải nói là khu vực đó Việt Nam cũng tuyên bố chủ quyền, ít ra là thế. Nhưng thực tế là Mỹ đc đi qua một cách 'êm đẹp', còn TQ đc tuyên bố với truyền thông thế giới về chủ quyền bất hợp pháp của nó. Nói êm đẹp là vì chỉ cần tàu cá TQ dàn hàng chết máy trên tuyến đi của tàu Mỹ thì Mỹ cũng đủ mất mặt rồi. Như vậy rõ ràng cả hai thằng đều đc lợi ích. Mà dù TQ có vi phạm hơn nữa thì Mỹ cũng chả dám trừng phạt. Thế mà có kẻ ca ngợi hành động của họ là phù hợp. Rõ chán.
DeletePhi Anh Dương: Tất nhiên cũng vì nó diễn kịch trên lưng kẻ yếu nên VN mới không lên tiếng vội. Đây là vấn đề khác.
DeleteCa Vu Thanh: Bài viết của anh Thao, một chuyên gia hàng đầu của VN. Anh Thao nói Mỹ chưa trực tiếp bác bỏ đường lưỡi bò, nhưng thực ra Mỹ đã gián tiếp bác bỏ bằng các hành động quyết đoán của mình
ReplyDeleteChu Trọng Thi: Tại Hà Nội, chư hầu vừa cất tiếng: "Là quốc gia có chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ở Biển Đông và thành viên Công ước Liên hợp quốc về luật Biển năm 1982, Việt Nam tôn trọng quyền tự do hàng hải, hàng không ở Biển Đông trên cơ sở các quy định có liên quan của Công ước và phù hợp với các quy định của quốc gia ven biển".
ReplyDelete“Việt Nam kêu gọi các bên liên quan đóng góp tích cực vào việc duy trì hòa bình, ổn định, an ninh và an toàn hàng hải, hàng không ở Biển Đông trên cơ sở luật pháp quốc tế, bao gồm Công ước của Liên hợp quốc về luật Biển năm 1982 và Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC)" hehe, phát biểu kiểu đu dây hay ngậm miệng ăn tiền ?!