Các nhà khảo cổ học đào được một xác ướp. Thế giới tổ chức hội nghị thẩm
định tuổi xác ướp, không ai đánh giá được. Sau đó Liên hiệp quốc đề
nghị đưa xác ướp đi từng nước để mỗi nước dùng công nghệ của mình xác
định tuổi. Mỹ nói khoảng 3000 ngàn năm, Nhật nói chính xác là 2953 năm.
Liên Xô tuyên bố 2953 năm, 5 tháng, 4 ngày tuổi. Cả thế giới chấn động,
các nhà báo tới hỏi viện Khảo cổ Liên Xô. Viện Khảo cổ cho biết giới
khoa học Liên Xô chưa có khả năng giám định xác ướp nhưng bộ Chính trị
không chịu thua các nước nên đưa xác ướp đó qua KGB giám định. Sau khi
KGB khảo tra xác ướp đã khai tuổi chính xác của mình.
Đoàn Hồng Nghĩa (ELTE,VIDI69)
Monday, November 30, 2015
Meet Khánh @ Tib restaurant, Sài Gòn (22.11.2012)
Từ trái qua: (1) Nguyễn Duy Bang (Vár,VIDI72), (2) Phan Nguyễn Khánh (Vár,VIDI72), (4) Nguyễn Cao Bình (Pécs,VIDI72), (5) Lê Quang Bình (Vár,VIDI72)
Đừng bao giờ...
ĐỪNG BAO GIỜ TÌM KIẾM|
KHUÔN MẶT ĐẸP, rồi một
ngày nó sẽ già đi. Đừng bao giờ
tìm kiếm làn da đẹp, rồi một ngày
nó sẽ nhăn nheo. Đừng bao giờ tìm
kiếm mái tóc đẹp, rồi một ngày nó
sẽ bạc. Đừng bao giờ tìm kiếm một
cơ thể sexi vì nó sẽ thay đổi...Tốt
hơn hết hãy tìm một trái tim đẹp,
nó sẽ luôn yêu thương bạn!
KHUÔN MẶT ĐẸP, rồi một
ngày nó sẽ già đi. Đừng bao giờ
tìm kiếm làn da đẹp, rồi một ngày
nó sẽ nhăn nheo. Đừng bao giờ tìm
kiếm mái tóc đẹp, rồi một ngày nó
sẽ bạc. Đừng bao giờ tìm kiếm một
cơ thể sexi vì nó sẽ thay đổi...Tốt
hơn hết hãy tìm một trái tim đẹp,
nó sẽ luôn yêu thương bạn!
Phát bô.
Trên phố, mọi người xếp thành hàng dài trước cửa hiệu.
- Bà con ơi, sao lại xếp hàng dài thế này?
- Người ta mang bô đến.
- Thì bô, nhưng sao lắm người muốn mua bô thế?
- Dốt! Nếu ngày mai người ta chở 3 xe tải cứt đến, thì lấy gì mà đựng?
Đoàn Hồng Nghĩa (ELTE,VIDI90)
- Bà con ơi, sao lại xếp hàng dài thế này?
- Người ta mang bô đến.
- Thì bô, nhưng sao lắm người muốn mua bô thế?
- Dốt! Nếu ngày mai người ta chở 3 xe tải cứt đến, thì lấy gì mà đựng?
Đoàn Hồng Nghĩa (ELTE,VIDI90)
Sunday, November 29, 2015
Quần áo thời "bao cấp"
Thời "bao cấp" ở Liên Xô, một phụ nữ vào cửa hàng GUM (bách hoá tổng hợp) ở Moscow.
“Tôi muốn mua một chiếc xu-chiêng.”
“Ở đây chúng tôi không bán bất cứ thứ hàng xa xỉ phẩm nào!”
“Thế áo ngủ có không?”
“Chắc vài tuần nữa.”
“Còn quần lót?”
“Quần lót thì có, nhưng trước hết đồng chí phải đi xin một giấy chứng nhận là đồng chí làm việc trên cao đã.”
Đoàn Hồng Nghĩa (ELTE,VIDI90)
“Tôi muốn mua một chiếc xu-chiêng.”
“Ở đây chúng tôi không bán bất cứ thứ hàng xa xỉ phẩm nào!”
“Thế áo ngủ có không?”
“Chắc vài tuần nữa.”
“Còn quần lót?”
“Quần lót thì có, nhưng trước hết đồng chí phải đi xin một giấy chứng nhận là đồng chí làm việc trên cao đã.”
Đoàn Hồng Nghĩa (ELTE,VIDI90)
Chuyện cái răng
Bác sĩ nha khoa lần đầu tiên nhổ răng cho bệnh nhân nên rất lo lắng.
Nhổ xong răng, tay bác sĩ run run nên vô tình làm rơi răng vào trong cổ
họng bệnh nhân.
- Thành thật xin lỗi – bác sĩ nói – Bệnh của cậu không nằm trong quyền hạn của tôi nữa rồi. Cậu phải đến khám bác sĩ khoa họng đi.
- Thành thật xin lỗi – bác sĩ nói – Bệnh của cậu không nằm trong quyền hạn của tôi nữa rồi. Cậu phải đến khám bác sĩ khoa họng đi.
Sau khi kiểm tra, bác sĩ khoa họng nói:
- Răng đã rơi vào trong dạ dày, anh phải đi tìm bác sĩ khoa nội thôi.
Bác sĩ khoa nội kiểm tra xong liền nói:
- Răng anh đã vào trong ruột. Anh phải đến chỗ bác sĩ chuyên về ruột nhé.
Cuối cùng thì bệnh nhân phải chổng mông lên trời ở phòng kiểm tra hậu môn để khám. Bác sĩ lấy kính lúp soi rồi ngạc nhiên:
- Trời ơi, tại sao hậu môn của anh lại mọc răng nhỉ. Nhanh đi tìm bác sĩ nha khoa đi!
Đoàn Hồng Nghĩa (ELTE,VIDI90)
- Răng đã rơi vào trong dạ dày, anh phải đi tìm bác sĩ khoa nội thôi.
Bác sĩ khoa nội kiểm tra xong liền nói:
- Răng anh đã vào trong ruột. Anh phải đến chỗ bác sĩ chuyên về ruột nhé.
Cuối cùng thì bệnh nhân phải chổng mông lên trời ở phòng kiểm tra hậu môn để khám. Bác sĩ lấy kính lúp soi rồi ngạc nhiên:
- Trời ơi, tại sao hậu môn của anh lại mọc răng nhỉ. Nhanh đi tìm bác sĩ nha khoa đi!
Đoàn Hồng Nghĩa (ELTE,VIDI90)
Saturday, November 28, 2015
Em muốn...
Em muốn ở bên anh không phải
là vì méo mó có hơn không
mà vì em cảm thấy tuyệt vời nhất
khi ở bên anh.
là vì méo mó có hơn không
mà vì em cảm thấy tuyệt vời nhất
khi ở bên anh.
Friday, November 27, 2015
Bộ trưởng Kế hoạch – Đầu tư Bùi Quang Vinh: Tài nguyên lớn nhất
“... Tôi xin nói một điều cuối cùng, tài nguyên lớn nhất của VN không
phải là khoáng sản, dầu khí. Tôi nói thật 5 năm nữa hết dầu khí là không
còn cái gì để thu. Chúng ta đào bới tài nguyên thô đi bán hết rồi. Dầu
khí từ 18 triệu tấn, xuống dần 17, 15, 14 rồi 1 triệu và cuối cùng là
đóng cửa. Và chúng ta sẽ tụt hậu.
Nhưng tài nguyên lớn nhất của VN là con người.
Người VN rất thông minh, nhưng chúng ta đã khai thác tài nguyên này thế nào?
Tôi hỏi các đồng chí, tôi là bộ trưởng, tôi muốn nhận một cháu học tiến sỹ giỏi về có được không. Không nhận được.
Tôi muốn loại mấy đứa kém ra, nó sẽ kiện tôi mất chức bộ trưởng.
Tôi muốn nhận kỹ sư tin học giỏi, đang làm bên ngoài 50 triệu/tháng, tôi nghĩ về đó cậu ấy sẽ làm thay được việc của nhiều người khác. Nhưng tôi không nhận được, vì không trả lương như vậy được.
Bộ máy nhà nước xây dựng chính sách mà dốt thì làm sao có chính sách tốt được. Vậy thì làm sao mà thu hút và sử dụng nhân tài...”
Nhưng tài nguyên lớn nhất của VN là con người.
Người VN rất thông minh, nhưng chúng ta đã khai thác tài nguyên này thế nào?
Tôi hỏi các đồng chí, tôi là bộ trưởng, tôi muốn nhận một cháu học tiến sỹ giỏi về có được không. Không nhận được.
Tôi muốn loại mấy đứa kém ra, nó sẽ kiện tôi mất chức bộ trưởng.
Tôi muốn nhận kỹ sư tin học giỏi, đang làm bên ngoài 50 triệu/tháng, tôi nghĩ về đó cậu ấy sẽ làm thay được việc của nhiều người khác. Nhưng tôi không nhận được, vì không trả lương như vậy được.
Bộ máy nhà nước xây dựng chính sách mà dốt thì làm sao có chính sách tốt được. Vậy thì làm sao mà thu hút và sử dụng nhân tài...”
Về việc SU-24 bị bắn hạ và ưu thế quân sự của Nga tại Syria
Việc một chiếc máy bay SU-24 của Nga bị máy bay F-16 của Thổ Nhĩ Kỳ bắn rơi là một sự kiện khiến cho ngay
cả những người thường xuyên theo dõi tình hình chiến sự tại Syria cũng
không khỏi ngỡ ngàng. Có quá nhiều lý do khiến người ta tự hỏi đâu mới
là nguyên nhân thực sự của hành động khiêu khích chính trị - quân sự
nghiêm trọng này.
Đây là lần đầu tiên một quốc gia trong khối NATO có hành động "đụng tay đụng chân" trực tiếp với Nga (hay Liên Xô) trong vòng nửa thế kỷ qua, dù rằng trong quá khứ, mối quan hệ giữa họ có nhiều khi căng thẳng hơn rất nhiều.
Đây là lần đầu tiên một quốc gia trong khối NATO có hành động "đụng tay đụng chân" trực tiếp với Nga (hay Liên Xô) trong vòng nửa thế kỷ qua, dù rằng trong quá khứ, mối quan hệ giữa họ có nhiều khi căng thẳng hơn rất nhiều.
Mối quan hệ giữa Nga và Thổ Nhĩ Kỳ trước sự kiện này cũng không hề tệ hay như lời thủ tướng Nga Medvedev là "mối quan hệ láng giềng tốt đẹp". Không những thế, Thổ Nhĩ Kỳ là đối tác lớn thứ 5 của Nga. Riêng trao đổi thương mại giữa 2 nước năm 2014 đạt 31 tỉ USD.
Read more: http://www.dlv.vn/2015/11/may-bay-nga-bi-ban-kho-nhuc-ke.html#ixzz3skUloqBU
Thổ Nhĩ Kỳ, dù là một thành viên NATO, nhưng lại không phải là một kẻ
"hợp cạ" với bộ sậu Tây Âu, do đặc điểm riêng về văn hóa - tôn giáo, vị
trí địa chính trị và có lẽ, sự tự tôn của hậu duệ đế quốc Ottoman.
Thổ: vì đâu nên nỗi?
Không ít người nghĩ rằng Thổ gây hấn với Nga là do tác động của Mỹ và NATO nhưng những phản ứng của khối này sau đó cho thấy họ có vẻ như đứng ngoài sự cố này. Sự bối rối, phiên họp khẩn với NATO cho thấy đây không phải là một hoạt động được tính toán cặn kẽ từ trước hay đã tham vấn bộ sậu này.
Như vậy, nguyên nhân có vẻ hợp lý nhất là "lợi ích tài chính trực tiếp của một số quan chức Thổ Nhĩ Kỳ, liên quan đến việc cung cấp các sản phẩm dầu được sản xuất từ các nhà máy so ISIL sở hữu" như thủ tướng Nga Medvedev đã nói. Cùng với đó là việc chính phủ Erdogan cũng không ưa gì chế độ của Bashar al-Assad và đang cùng với Mỹ - NATO "chống lưng" cho phe phiến quân ở Syria. Việc Nga can thiệp trực tiếp vào tình hình của Syria, bắn phá các đoàn xe dầu và cơ sở khai thác dầu của IS cũng như dội bom phiến quân Syria chẳng khác nào "tát nước vào mặt" Thổ. Ngoài ra, sức ảnh hưởng của Nga trong khu vực ngày càng lớn, lôi kéo được sự ủng hộ của cả Iraq, Ai Cập bên cạnh mối quan hệ nồng ấm với Iran, Jordan, khiến cho "tiểu bá" Thổ Nhĩ Kỳ không thể không nhấp nhổm cho vị thế của mình.
Nhưng như vậy đã đủ để Ankara trong một cơn bốc đồng ra lệnh bắn rơi máy bay Nga mà không thèm tham vấn NATO? Bởi lẽ, chẳng có gì đảm bảo rằng hành động đó sẽ làm Nga chùn bước mà ngược lại, khác gì đổ dầu vào lửa. Tôi cho rằng, rất có thể, đó là một trường hợp khẩn cấp và cực kỳ quan trọng đối với Thổ, khiến cho họ phải bất chấp mọi rủi ro. Chẳng hạn như cuộc tấn công đó của Nga đang nhằm vào một mục tiêu cực kỳ có ý nghĩa với Thổ: một buổi "giao hàng" rất giá trị, một yếu nhân nào đó của Thổ, một lực lượng nào đó mà Thổ dứt khoát không thể để mất,.... Và Thổ phải ra tay cấp kỳ để cứu vãn tình thế.
Nga: Tái ông thất mã...
Về phía Nga, bị thiệt hại không nhỏ, lại bị "vỗ mặt" công khai như vậy, tất nhiên là rất "nóng mặt" hay ít ra cũng phải tỏ ra như vậy. Trò chơi chính trị, lại của thượng tầng thế giới, không có chỗ cho những cảm xúc cá nhân thông thường hay đúng hơn, những cảm xúc đó chỉ là sự ngụy trang cho mục đích sâu xa. Cũng như cao thủ chơi cờ, không thể vì bị ăn mất một con tốt mà nổi giận, dồn "xe - pháo - mã" để tìm cách giành lại con tốt của đối phương.
Theo tôi thấy, người Nga không bất ngờ về tình huống này vì chắc chắn, trong tính toán đường đi nước bước của họ, hẳn là đã có dự trù cho nó. Không hẳn là với riêng Thổ, với riêng sự vụ cụ thể này.
Và thực tế những đối sách của họ đã cho thấy điều đó. Họ đã không vội "ăn miếng trả miếng" với Thổ mà từ từ siết chặt mục tiêu của mình trên cả 2 mặt trận: chính trị và quân sự.
Về chính trị, Nga nhanh chóng đưa ra những chứng cứ, lý lẽ thuyết phục chứng tỏ cho thế giới thấy rằng Thổ Nhĩ Kỳ đã hành động sai trái, đúng như lời tổng thống Putin nói là: "hành động đâm sau lưng, do những kẻ đồng lõa với khủng bố thực hiện". Cho dù Thổ Nhĩ Kỳ có lý giải thế nào thì cũng chẳng thể làm cho người dân châu Âu, đang trong cơn sốt chống khủng bố, thỏa mãn được thắc mắc vì sao một nước trong liên minh chống IS lại sẵn sàng "đâm sau lưng đồng đội", mà lại là "đồng đội chiến nhất" đang hàng ngày trả thù cho họ, xoa dịu nỗi đau và nỗi sợ hãi của họ. Các nước NATO dù không ưa Nga đến đâu, trước tình cảnh đó, cũng chẳng dám đùa giỡn với dư luận nước họ để mà hỗ trợ Thổ Nhĩ Kỳ. Điều này, dẫn đến kết quả là khoét sâu thêm vào những mâu thuẫn trong khối NATO: mối quan hệ nhàn nhạt giữa Thổ và các thành viên Tây Âu sẽ càng thêm "thiếu muối"; các nước Tây Âu không thể đứng ra hô hào bảo vệ Thổ cũng khiến niềm tin giữa các thành viên, nhất là thành viên nhỏ, vào sức mạnh của khối giảm sút.
Và trong lúc dư luận thế giới đang đổ dồn vào cuộc đấu khẩu giữa các lãnh đạo Nga với Thổ, dõi theo những tuyên bố trừng phạt Thổ của Nga thì Nga âm thầm triển khai gọng kìm thứ 2: quân sự.
Về quân sự, sự cố bất ngờ này thực chất lại là một cú hích, khiến Nga "leo được vài bậc thang" trong việc tăng cường sức mạnh quân sự tại khu vực một cách danh chính ngôn thuận. Điều này đã được thực hiện một cách nhanh chóng khiến cho Mỹ và NATO hoàn toàn không kịp trở tay. Đầu tiên, chỉ vài giờ sau khi Su-24 bị phía Thổ Nhĩ Kỳ bắn hạ, tuần dương hạm Moskva (lớp Slava) được trang bị hệ thống phòng không tầm xa S-300FM Fort-M (phiên bản hải quân của hệ thống S-300) tiến gần bờ biển Latakia. Tuần dương hạm này được lệnh bắn hạ bất kỳ mục tiêu nào gây nguy hiểm cho hoạt động của quân đội Nga ở Syria. Một ngày sau đó, Nga tiếp tục triển khai hệ thống phòng không tối tân S-400 Triumf đến Syria, tăng cường 10-12 tiêm kích làm nhiệm vụ hộ tống các máy bay ném bom. Theo CNN, khi can thiệp vào Syria, không quân Nga chỉ có 34 máy bay chiến đấu các loại ở sân bay Latakia. Số lượng này vẫn quá nhỏ so với 150 máy bay của Mỹ. Nhưng với "món quà" của Thổ Nhĩ Kỳ, Nga đã có thể qua mặt Mỹ và NATO để tăng cường lực lượng mà không gặp bất cứ trở ngại nào.
Không ít người nghĩ rằng Thổ gây hấn với Nga là do tác động của Mỹ và NATO nhưng những phản ứng của khối này sau đó cho thấy họ có vẻ như đứng ngoài sự cố này. Sự bối rối, phiên họp khẩn với NATO cho thấy đây không phải là một hoạt động được tính toán cặn kẽ từ trước hay đã tham vấn bộ sậu này.
Như vậy, nguyên nhân có vẻ hợp lý nhất là "lợi ích tài chính trực tiếp của một số quan chức Thổ Nhĩ Kỳ, liên quan đến việc cung cấp các sản phẩm dầu được sản xuất từ các nhà máy so ISIL sở hữu" như thủ tướng Nga Medvedev đã nói. Cùng với đó là việc chính phủ Erdogan cũng không ưa gì chế độ của Bashar al-Assad và đang cùng với Mỹ - NATO "chống lưng" cho phe phiến quân ở Syria. Việc Nga can thiệp trực tiếp vào tình hình của Syria, bắn phá các đoàn xe dầu và cơ sở khai thác dầu của IS cũng như dội bom phiến quân Syria chẳng khác nào "tát nước vào mặt" Thổ. Ngoài ra, sức ảnh hưởng của Nga trong khu vực ngày càng lớn, lôi kéo được sự ủng hộ của cả Iraq, Ai Cập bên cạnh mối quan hệ nồng ấm với Iran, Jordan, khiến cho "tiểu bá" Thổ Nhĩ Kỳ không thể không nhấp nhổm cho vị thế của mình.
Nhưng như vậy đã đủ để Ankara trong một cơn bốc đồng ra lệnh bắn rơi máy bay Nga mà không thèm tham vấn NATO? Bởi lẽ, chẳng có gì đảm bảo rằng hành động đó sẽ làm Nga chùn bước mà ngược lại, khác gì đổ dầu vào lửa. Tôi cho rằng, rất có thể, đó là một trường hợp khẩn cấp và cực kỳ quan trọng đối với Thổ, khiến cho họ phải bất chấp mọi rủi ro. Chẳng hạn như cuộc tấn công đó của Nga đang nhằm vào một mục tiêu cực kỳ có ý nghĩa với Thổ: một buổi "giao hàng" rất giá trị, một yếu nhân nào đó của Thổ, một lực lượng nào đó mà Thổ dứt khoát không thể để mất,.... Và Thổ phải ra tay cấp kỳ để cứu vãn tình thế.
Nga: Tái ông thất mã...
Về phía Nga, bị thiệt hại không nhỏ, lại bị "vỗ mặt" công khai như vậy, tất nhiên là rất "nóng mặt" hay ít ra cũng phải tỏ ra như vậy. Trò chơi chính trị, lại của thượng tầng thế giới, không có chỗ cho những cảm xúc cá nhân thông thường hay đúng hơn, những cảm xúc đó chỉ là sự ngụy trang cho mục đích sâu xa. Cũng như cao thủ chơi cờ, không thể vì bị ăn mất một con tốt mà nổi giận, dồn "xe - pháo - mã" để tìm cách giành lại con tốt của đối phương.
Theo tôi thấy, người Nga không bất ngờ về tình huống này vì chắc chắn, trong tính toán đường đi nước bước của họ, hẳn là đã có dự trù cho nó. Không hẳn là với riêng Thổ, với riêng sự vụ cụ thể này.
Và thực tế những đối sách của họ đã cho thấy điều đó. Họ đã không vội "ăn miếng trả miếng" với Thổ mà từ từ siết chặt mục tiêu của mình trên cả 2 mặt trận: chính trị và quân sự.
Về chính trị, Nga nhanh chóng đưa ra những chứng cứ, lý lẽ thuyết phục chứng tỏ cho thế giới thấy rằng Thổ Nhĩ Kỳ đã hành động sai trái, đúng như lời tổng thống Putin nói là: "hành động đâm sau lưng, do những kẻ đồng lõa với khủng bố thực hiện". Cho dù Thổ Nhĩ Kỳ có lý giải thế nào thì cũng chẳng thể làm cho người dân châu Âu, đang trong cơn sốt chống khủng bố, thỏa mãn được thắc mắc vì sao một nước trong liên minh chống IS lại sẵn sàng "đâm sau lưng đồng đội", mà lại là "đồng đội chiến nhất" đang hàng ngày trả thù cho họ, xoa dịu nỗi đau và nỗi sợ hãi của họ. Các nước NATO dù không ưa Nga đến đâu, trước tình cảnh đó, cũng chẳng dám đùa giỡn với dư luận nước họ để mà hỗ trợ Thổ Nhĩ Kỳ. Điều này, dẫn đến kết quả là khoét sâu thêm vào những mâu thuẫn trong khối NATO: mối quan hệ nhàn nhạt giữa Thổ và các thành viên Tây Âu sẽ càng thêm "thiếu muối"; các nước Tây Âu không thể đứng ra hô hào bảo vệ Thổ cũng khiến niềm tin giữa các thành viên, nhất là thành viên nhỏ, vào sức mạnh của khối giảm sút.
Và trong lúc dư luận thế giới đang đổ dồn vào cuộc đấu khẩu giữa các lãnh đạo Nga với Thổ, dõi theo những tuyên bố trừng phạt Thổ của Nga thì Nga âm thầm triển khai gọng kìm thứ 2: quân sự.
Về quân sự, sự cố bất ngờ này thực chất lại là một cú hích, khiến Nga "leo được vài bậc thang" trong việc tăng cường sức mạnh quân sự tại khu vực một cách danh chính ngôn thuận. Điều này đã được thực hiện một cách nhanh chóng khiến cho Mỹ và NATO hoàn toàn không kịp trở tay. Đầu tiên, chỉ vài giờ sau khi Su-24 bị phía Thổ Nhĩ Kỳ bắn hạ, tuần dương hạm Moskva (lớp Slava) được trang bị hệ thống phòng không tầm xa S-300FM Fort-M (phiên bản hải quân của hệ thống S-300) tiến gần bờ biển Latakia. Tuần dương hạm này được lệnh bắn hạ bất kỳ mục tiêu nào gây nguy hiểm cho hoạt động của quân đội Nga ở Syria. Một ngày sau đó, Nga tiếp tục triển khai hệ thống phòng không tối tân S-400 Triumf đến Syria, tăng cường 10-12 tiêm kích làm nhiệm vụ hộ tống các máy bay ném bom. Theo CNN, khi can thiệp vào Syria, không quân Nga chỉ có 34 máy bay chiến đấu các loại ở sân bay Latakia. Số lượng này vẫn quá nhỏ so với 150 máy bay của Mỹ. Nhưng với "món quà" của Thổ Nhĩ Kỳ, Nga đã có thể qua mặt Mỹ và NATO để tăng cường lực lượng mà không gặp bất cứ trở ngại nào.
S-400 có thể khống chế khu vực rộng lớn từ căn cứ ở Latakia. Đồ họa: Mirror
Cần phải biết rằng, hiện tại Mỹ, Nga và Pháp đang "chia sẻ" bầu trời Syria. Họ hầu như không gặp trở ngại nào trên không trung ngoại trừ việc cản trở chính nhau. Mặc dù trên danh nghĩa là cùng chiến tuyến chống IS nhưng 2 bên theo đuổi những mục đích khác nhau, đúng hơn là đối nghịch nhau. Trong tình thế "đồng sàng dị mộng" ấy, chỉ một sơ suất nhỏ hay một sự cố bất ngờ nào đó, họ có thể "đạp nhau ngã xuống giường". Xét về thế và lực, nếu chuyện đó xảy ra, có vẻ như Nga đang lép vế hơn so với Mỹ & NATO. Nhưng mọi chuyện đã thay đổi. Nga giờ đã nắm trọn bầu trời Syria và khu vực lân cận. Hệ thống tên lửa hải đối không và đất đối không mà Nga triển khai tại Syria đã đặt tất cả các thiết bị bay trong khu vực vào tầm ngắm. Hiệu quả đến ngay lập tức khiến tất cả các máy bay của Thổ phải dán bụng trên mặt đất, ít nhất cho đến khi tình hình lắng xuống. Điều quan trọng hơn nữa là Nga đã chiếm được quyền điều khiển chiến thuật sở trường của Mỹ: chiếm lĩnh bầu trời. Chúng ta biết rằng, hầu như tất cả các cuộc chiến tranh hiện đại của Mỹ đều "đến từ bầu trời", với lực lượng không quân hùng hậu, áp đảo mọi đối thủ. Nhưng với nước cờ "mã nhập cung" của Nga, không quân Mỹ và NATO đã lâm vào cảnh "tướng khốn cùng" khi nhất cử nhất động của máy bay Mỹ, Pháp ở đây đều không thoát khỏi những "đôi mắt thần" của hệ thống tên lửa của Nga. Ở chiều ngược lại, Mỹ và NATO không có được hệ thống phòng không tương ứng tại khu vực này. Thế cờ này giúp Nga kiềm chế được các phản ứng không mong muốn từ phía Mỹ & NATO để rảnh tay giúp chính phủ Assad tăng cường làm chủ tình hình trên mặt đất.
hay "khổ nhục kế"?
Với rất nhiều lợi thế có được từ việc mất một chiếc SU-24 cùng 1 sỹ quan không quân như vậy, chúng ta cũng có thể đặt vấn đề rằng, phải chăng Nga đã dùng "khổ nhục kế"? Thông tin từ một nguồn dân sự (blogger, nhà báo) về việc Thổ có ý định tấn công máy bay Nga từ trước sự kiện này, dù đúng dù sai, theo lẽ thường, tình báo quân sự Nga sẽ phải lưu tâm nếu không muốn nói là họ phải biết rõ hơn. Nhưng các máy bay của Nga vẫn rất "hớ hênh": SU-24 thì "đơn đao phó hội", không có bất kỳ sự yểm trợ nào dù tác chiến ngay sát biên giới với Thổ. Rồi cũng rất nhanh sau sự cố, khi cuộc khẩu chiến còn trong giai đoạn khởi đầu, lực lượng phòng không Nga đã khiến Mỹ và NATO "đứng chôn chân" nhìn "sự đã rồi". Phản ứng chính trị và quân sự của Nga quá nhanh và nhịp nhàng trước một tình huống bất ngờ nồng nặc mùi thuốc súng khiến cho ta có cảm giác họ chỉ đơn giản là làm những gì đã được lên kế hoạch sẵn.
Nhưng cho dù bất kỳ tình huống nào đã thực sự xảy ra, chúng ta có thể thấy rằng, rõ ràng người Nga đã làm chủ cuộc chơi này, dẫu là trong thế bị động hay chính họ vờ như bị động. Và nếu dư luận thế giới còn đang tò mò chờ đợi hành xử "xứng tầm" của Nga đối với hành vi gây hấn của Thổ Nhĩ Kỳ thì có lẽ họ sẽ phải thất vọng vì sẽ chẳng thể xảy ra một điều gì đó ghê gớm như họ đang hình dung đâu. Nga đã "bỏ con săn sắt" SU-24 để "bắt con cá rô" - ưu thế áp đảo về chính trị và quân sự trong khu vực.
Cần phải biết rằng, hiện tại Mỹ, Nga và Pháp đang "chia sẻ" bầu trời Syria. Họ hầu như không gặp trở ngại nào trên không trung ngoại trừ việc cản trở chính nhau. Mặc dù trên danh nghĩa là cùng chiến tuyến chống IS nhưng 2 bên theo đuổi những mục đích khác nhau, đúng hơn là đối nghịch nhau. Trong tình thế "đồng sàng dị mộng" ấy, chỉ một sơ suất nhỏ hay một sự cố bất ngờ nào đó, họ có thể "đạp nhau ngã xuống giường". Xét về thế và lực, nếu chuyện đó xảy ra, có vẻ như Nga đang lép vế hơn so với Mỹ & NATO. Nhưng mọi chuyện đã thay đổi. Nga giờ đã nắm trọn bầu trời Syria và khu vực lân cận. Hệ thống tên lửa hải đối không và đất đối không mà Nga triển khai tại Syria đã đặt tất cả các thiết bị bay trong khu vực vào tầm ngắm. Hiệu quả đến ngay lập tức khiến tất cả các máy bay của Thổ phải dán bụng trên mặt đất, ít nhất cho đến khi tình hình lắng xuống. Điều quan trọng hơn nữa là Nga đã chiếm được quyền điều khiển chiến thuật sở trường của Mỹ: chiếm lĩnh bầu trời. Chúng ta biết rằng, hầu như tất cả các cuộc chiến tranh hiện đại của Mỹ đều "đến từ bầu trời", với lực lượng không quân hùng hậu, áp đảo mọi đối thủ. Nhưng với nước cờ "mã nhập cung" của Nga, không quân Mỹ và NATO đã lâm vào cảnh "tướng khốn cùng" khi nhất cử nhất động của máy bay Mỹ, Pháp ở đây đều không thoát khỏi những "đôi mắt thần" của hệ thống tên lửa của Nga. Ở chiều ngược lại, Mỹ và NATO không có được hệ thống phòng không tương ứng tại khu vực này. Thế cờ này giúp Nga kiềm chế được các phản ứng không mong muốn từ phía Mỹ & NATO để rảnh tay giúp chính phủ Assad tăng cường làm chủ tình hình trên mặt đất.
hay "khổ nhục kế"?
Với rất nhiều lợi thế có được từ việc mất một chiếc SU-24 cùng 1 sỹ quan không quân như vậy, chúng ta cũng có thể đặt vấn đề rằng, phải chăng Nga đã dùng "khổ nhục kế"? Thông tin từ một nguồn dân sự (blogger, nhà báo) về việc Thổ có ý định tấn công máy bay Nga từ trước sự kiện này, dù đúng dù sai, theo lẽ thường, tình báo quân sự Nga sẽ phải lưu tâm nếu không muốn nói là họ phải biết rõ hơn. Nhưng các máy bay của Nga vẫn rất "hớ hênh": SU-24 thì "đơn đao phó hội", không có bất kỳ sự yểm trợ nào dù tác chiến ngay sát biên giới với Thổ. Rồi cũng rất nhanh sau sự cố, khi cuộc khẩu chiến còn trong giai đoạn khởi đầu, lực lượng phòng không Nga đã khiến Mỹ và NATO "đứng chôn chân" nhìn "sự đã rồi". Phản ứng chính trị và quân sự của Nga quá nhanh và nhịp nhàng trước một tình huống bất ngờ nồng nặc mùi thuốc súng khiến cho ta có cảm giác họ chỉ đơn giản là làm những gì đã được lên kế hoạch sẵn.
Nhưng cho dù bất kỳ tình huống nào đã thực sự xảy ra, chúng ta có thể thấy rằng, rõ ràng người Nga đã làm chủ cuộc chơi này, dẫu là trong thế bị động hay chính họ vờ như bị động. Và nếu dư luận thế giới còn đang tò mò chờ đợi hành xử "xứng tầm" của Nga đối với hành vi gây hấn của Thổ Nhĩ Kỳ thì có lẽ họ sẽ phải thất vọng vì sẽ chẳng thể xảy ra một điều gì đó ghê gớm như họ đang hình dung đâu. Nga đã "bỏ con săn sắt" SU-24 để "bắt con cá rô" - ưu thế áp đảo về chính trị và quân sự trong khu vực.
trích đăng từ "Doi-mat & Leubao"
Tại sao cần kỹ năng mềm?
Hôm trước tự quảng cáo tìm việc (thực ra đang muốn tìm truyền nhân) có nói đến kỹ năng mềm. Hôm nay quảng cáo thêm.
1. Kỹ năng mềm là gì? Tiếng Anh là soft skills. Bao gồm các kỹ năng đọc, viết, nói, trình bày, sống, network, tổ chức, thuyết phục, tán tỉnh (Cho trai tán gái cố nhiên, gái tán trai thì dễ hơn nhiều), body talk, biểu hiện tình cảm...
2. Các kỹ năng này đáng lẽ phải được rèn luyện từ bé, nhà trẻ, nhà trường. Nhưng tiếc thay, nhà trường Việt Nam hoàn toàn không chú ý đến dạy kỹ năng này. Tôi ở nước ngoài 23 năm, luôn thấy thua thiệt với bạn bè đồng nghiệp về kỹ năng mềm và phải vật lộn để san bằng khoảng cách này.
3. Thành công của một người, nếu không phải "chó ngáp phải ruồi" hay "nhặt được của rơi", chủ yếu quyết định bởi kỹ năng mềm. Ông bạn đồng nghiệp vong niên của tôi, có một sự nghiệp khá lẫy lừng so với năng lực cá nhân, viết vài trăm công trình khoa học vài chục cuốn sách từ vật lý đến đàn violon, nói rằng tác phẩm quan trọng nhất là lá thư viết từ Ấn Độ cho một giáo sư Mỹ. Khi đó ông mới là một sinh viên nghèo, yêu một cô gái ở một đẳng cấp khác, trong túi không có một đồng. Ông viết bức thư đó gần 1 năm, và vị giáo sư đã quyết tâm đưa ông sang Mỹ, trở thành một nhân vật trong WHO IS WHO.
4. Hội chứng shock văn hóa của các du học sinh Việt Nam tại Âu-Mỹ cũng là do thiếu kỹ năng mềm. Thiếu kỹ năng mềm, nhiều em không thể nào tiếp cận, hòa nhập, thấy hạnh phúc với môi trường xung quanh.
5. Kỹ năng mềm phải xây dựng từ nền tảng và phải rèn luyện. Nhưng tại sao nhiều người rất khó khăn trong việc xây dựng kỹ năng mềm? Đó là vì mất cơ bản. Đặc biệt là không biết đọc nói viết. Tin tôi đi, ít nhất 90% người Việt không biết nói và viết. Môn ngữ văn dạy nói và viết nhảm nhí. 99% không biết đọc sao cho hiệu quả. Với người muốn san bằng khiếm khuyết không có nhiều thời gian, đọc có hiệu quả vô cùng quan trọng.
6. Thời tôi còn trẻ có một đại ca mãi không lấy được vợ vì nói năng rất vụng về với phụ nữ. Lấy hết bình sinh mới rặn ra được một câu véo von, tự cho là độc đáo thế này: Anh rất yêu các vẻ đẹp, nhưng cho đến nay anh chỉ chú ý đến vẻ đẹp của vật lý, từ hôm nay anh mới chú ý đến vẻ đẹp của em (hehehe, có mùi). Tất nhiên là thất bại toàn tập. Một lão làng phán:tán gái không nổi làm khoa học cái đếch gì. Suy rộng ra là thiếu kỹ năng mềm nghiêm trọng làm khoa học thôi cũng đã không thể thành công.
7. Đọc là kỹ năng mềm cơ bản nhất phải lập tức bổ khuyết ngay. Trong sách có mọi điều, có các tình huống giao tiếp có thể bổ khuyết cho kinh nghiệm sống do bị nhồi sọ hay luyện gà chọi cướp đi cơ hội. Phải học đàng hoàng. Đọc tốt mới viết và nói hay được. Tôi có một khẩu quyết 3-7 cho các học trò. Học thuộc lòng mất 1 phút, cần khoảng 2 tiếng để hiểu, 1 tuần để nắm được hết nội dung, khoảng 1 năm để luyện tập để có thể đọc tốt.
8. Tính cách của người Việt bị giáo dục méo mó, nên cái gì cũng thích nhanh, ăn liền, đi tắt đón đầu (hay chui rào leo tường cũng thế) quan niệm cái gì cũng là thủ đoạn, nên học kỹ năng mềm theo kiểu học mưu cơ hội, không thể nào giỏi được, loại sàn sàn lẻo mép, láu cá, Xuân tóc đỏ lại vượt trội so với Tây, mà cuối cùng lại mất công nhiều hơn nếu muốn cạnh tranh với Tây.
9. Muốn có improvement tức thì về kỹ năng mềm thì chỉ vài tháng. Nhưng muốn master được phải đi với thành ý. Kỹ năng đọc đến network muốn siêu việt phải kết hợp với thành ý thì mới đến đạo được. Xảo thuật hay nghề kiếm cơm thì đều là tầm thường. Cố nhiên nếu có may mắn vẫn có thể khệnh khạng nói chuyện thánh nhân. Nhưng mèo vẫn hoàn mèo.
Nguyễn Ái Việt (Debrecen,VIDI72)
1. Kỹ năng mềm là gì? Tiếng Anh là soft skills. Bao gồm các kỹ năng đọc, viết, nói, trình bày, sống, network, tổ chức, thuyết phục, tán tỉnh (Cho trai tán gái cố nhiên, gái tán trai thì dễ hơn nhiều), body talk, biểu hiện tình cảm...
2. Các kỹ năng này đáng lẽ phải được rèn luyện từ bé, nhà trẻ, nhà trường. Nhưng tiếc thay, nhà trường Việt Nam hoàn toàn không chú ý đến dạy kỹ năng này. Tôi ở nước ngoài 23 năm, luôn thấy thua thiệt với bạn bè đồng nghiệp về kỹ năng mềm và phải vật lộn để san bằng khoảng cách này.
3. Thành công của một người, nếu không phải "chó ngáp phải ruồi" hay "nhặt được của rơi", chủ yếu quyết định bởi kỹ năng mềm. Ông bạn đồng nghiệp vong niên của tôi, có một sự nghiệp khá lẫy lừng so với năng lực cá nhân, viết vài trăm công trình khoa học vài chục cuốn sách từ vật lý đến đàn violon, nói rằng tác phẩm quan trọng nhất là lá thư viết từ Ấn Độ cho một giáo sư Mỹ. Khi đó ông mới là một sinh viên nghèo, yêu một cô gái ở một đẳng cấp khác, trong túi không có một đồng. Ông viết bức thư đó gần 1 năm, và vị giáo sư đã quyết tâm đưa ông sang Mỹ, trở thành một nhân vật trong WHO IS WHO.
4. Hội chứng shock văn hóa của các du học sinh Việt Nam tại Âu-Mỹ cũng là do thiếu kỹ năng mềm. Thiếu kỹ năng mềm, nhiều em không thể nào tiếp cận, hòa nhập, thấy hạnh phúc với môi trường xung quanh.
5. Kỹ năng mềm phải xây dựng từ nền tảng và phải rèn luyện. Nhưng tại sao nhiều người rất khó khăn trong việc xây dựng kỹ năng mềm? Đó là vì mất cơ bản. Đặc biệt là không biết đọc nói viết. Tin tôi đi, ít nhất 90% người Việt không biết nói và viết. Môn ngữ văn dạy nói và viết nhảm nhí. 99% không biết đọc sao cho hiệu quả. Với người muốn san bằng khiếm khuyết không có nhiều thời gian, đọc có hiệu quả vô cùng quan trọng.
6. Thời tôi còn trẻ có một đại ca mãi không lấy được vợ vì nói năng rất vụng về với phụ nữ. Lấy hết bình sinh mới rặn ra được một câu véo von, tự cho là độc đáo thế này: Anh rất yêu các vẻ đẹp, nhưng cho đến nay anh chỉ chú ý đến vẻ đẹp của vật lý, từ hôm nay anh mới chú ý đến vẻ đẹp của em (hehehe, có mùi). Tất nhiên là thất bại toàn tập. Một lão làng phán:tán gái không nổi làm khoa học cái đếch gì. Suy rộng ra là thiếu kỹ năng mềm nghiêm trọng làm khoa học thôi cũng đã không thể thành công.
7. Đọc là kỹ năng mềm cơ bản nhất phải lập tức bổ khuyết ngay. Trong sách có mọi điều, có các tình huống giao tiếp có thể bổ khuyết cho kinh nghiệm sống do bị nhồi sọ hay luyện gà chọi cướp đi cơ hội. Phải học đàng hoàng. Đọc tốt mới viết và nói hay được. Tôi có một khẩu quyết 3-7 cho các học trò. Học thuộc lòng mất 1 phút, cần khoảng 2 tiếng để hiểu, 1 tuần để nắm được hết nội dung, khoảng 1 năm để luyện tập để có thể đọc tốt.
8. Tính cách của người Việt bị giáo dục méo mó, nên cái gì cũng thích nhanh, ăn liền, đi tắt đón đầu (hay chui rào leo tường cũng thế) quan niệm cái gì cũng là thủ đoạn, nên học kỹ năng mềm theo kiểu học mưu cơ hội, không thể nào giỏi được, loại sàn sàn lẻo mép, láu cá, Xuân tóc đỏ lại vượt trội so với Tây, mà cuối cùng lại mất công nhiều hơn nếu muốn cạnh tranh với Tây.
9. Muốn có improvement tức thì về kỹ năng mềm thì chỉ vài tháng. Nhưng muốn master được phải đi với thành ý. Kỹ năng đọc đến network muốn siêu việt phải kết hợp với thành ý thì mới đến đạo được. Xảo thuật hay nghề kiếm cơm thì đều là tầm thường. Cố nhiên nếu có may mắn vẫn có thể khệnh khạng nói chuyện thánh nhân. Nhưng mèo vẫn hoàn mèo.
Nguyễn Ái Việt (Debrecen,VIDI72)
Có những người,,,
Có những người chẳng may dẫm
lên chân bạn và họ xin lỗi.
Trong khi đó có những người dạo
chơi trên trái tim bạn mà không hề biết...
lên chân bạn và họ xin lỗi.
Trong khi đó có những người dạo
chơi trên trái tim bạn mà không hề biết...
Az iskolában tanár vagyok, nem férfi
Egyre inkább lazul a tanár-diák viszony, de attól még minden tanárnak tudnia kell, hol van a határ.Egyre inkább lazul a tanár-diák viszony, de attól még minden tanárnak tudnia kell, hol van a határ.
Vajon hol vannak a határai a középiskolában a tanárok és a diákok közötti viszonynak? Mi van, ha a felnőtt tanár intim kapcsolatba kerül a tanítványával, és ezt elvileg a diák is akarja? Egy nemrég ismertetett eset kapcsán tanárokkal beszélgettünk erről. Szerintük ha a szerepek tiszták az iskolában, ilyen elő sem fordulhat. A pedagóguskar elnöke szerint a szerelmet nem lehet megtiltani, mert ilyen esetek mindig voltak és lesznek, de a tanár és a diák közötti intimitás határait igenis meg lehet fogalmazni. Az ELTE tanárképzőjének egyik vezetője szerint a határok betartására a mai tanárképzés nem tud felkészíteni, de ez nem is igazán a tanárképzés dolga.
Talán nincs olyan ember, aki középiskolás korában idolokat keresve ne lett volna szerelmes valamelyik tanárába vagy tanárnőjébe. Nagy különbség van azonban a plátói diákszerelmek és a nagyon is valóságos tanár-diák szerelmi viszonyok között. Merthogy talán olyan ember sincs, aki középiskolásként ne hallott volna tanárok és diákok között szövődő viszonyokról.
Az Index szerdán arról írt, hogy egy Veszprém megyei középiskola tanára szexuális tartalmú üzeneteket küldött a diáklányoknak a Facebookon. Az Index Üvegplafon blogja pedig nemrég egy olyan fiatal gimnáziumi tanárról írt, aki nagyon népszerű, laza és közvetlen volt, de két diáklánnyal is szerelmi, majd szexuális kapcsolatba bonyolódott.
A tanárért rajongtak a diákok. Hamar tegező viszonyba került a tanítványaival. Az osztálykiránduláson éjszakába nyúlóan beszélgetett a lányokkal. Saját bevallása szerint tanárként saját elrontott kamaszkorát élte újra a diákok között. A fiatal tanár két instabil családi hátterű diáklánnyal került intim kapcsolatba részben még az iskola ideje alatt, részben pedig akkor, amikor a lányok már elmúltak 18 évesek, befejezték az iskolát, és már a tanár sem tanított ott.
Ezekben a kapcsolatokban a meghatározó a tanár és diák közötti alá-fölé rendeltségi viszony volt. Még ha a lányok oda is voltak a tanárért, ő a helyzettel megengedhetetlen módon visszaélt, és az egyik esetben a szexuális bántalmazás szürke zónájába csúszott. A testiség megjelenése a kapcsolatban mindkét lánynak komoly traumát okozott. A történetben az is érdekes, hogy annak idején mindhárman beszéltek a történtekről az iskola más tanáraival, de senkinek nem jutott eszébe figyelmeztetni a lányokat, vagy felelősségre vonni a tanárt, amiért átlépett egy bizonyos határt.
„Nem is olyan régen még arra tanították mestereik a leendő tanárokat, hogy a pedagógiai siker érdekében álcázni kell majd önmagukat. Mielőtt belépsz az osztályterembe, hagyd hátra a személyiségedet! – mondták. Ezt várta el tőlük a külvilág. A tanár nem húsból, vérből és lélekből való embernek számított a szemükben, hanem mesterségének szobra volt. (...) Ezzel szemben a fiatalok ma emberarcot, hiteles személyiséget várnak a tanártól. Érző embert, partnert igényelnek a kapcsolatukban, olyan felnőtt társat, aki nem palástolja az egyéniségét." Ezeket az értékes gondolatokat maga Hoffmann Rózsa írta még pedagógiai szakértőként egy 2009-es tanulmányában.
Vajon hol vannak a határai a középiskolában a tanárok és a diákok közötti viszonynak? Mi van, ha a felnőtt tanár intim kapcsolatba kerül a tanítványával, és ezt elvileg a diák is akarja? Egy nemrég ismertetett eset kapcsán tanárokkal beszélgettünk erről. Szerintük ha a szerepek tiszták az iskolában, ilyen elő sem fordulhat. A pedagóguskar elnöke szerint a szerelmet nem lehet megtiltani, mert ilyen esetek mindig voltak és lesznek, de a tanár és a diák közötti intimitás határait igenis meg lehet fogalmazni. Az ELTE tanárképzőjének egyik vezetője szerint a határok betartására a mai tanárképzés nem tud felkészíteni, de ez nem is igazán a tanárképzés dolga.
Talán nincs olyan ember, aki középiskolás korában idolokat keresve ne lett volna szerelmes valamelyik tanárába vagy tanárnőjébe. Nagy különbség van azonban a plátói diákszerelmek és a nagyon is valóságos tanár-diák szerelmi viszonyok között. Merthogy talán olyan ember sincs, aki középiskolásként ne hallott volna tanárok és diákok között szövődő viszonyokról.
Az Index szerdán arról írt, hogy egy Veszprém megyei középiskola tanára szexuális tartalmú üzeneteket küldött a diáklányoknak a Facebookon. Az Index Üvegplafon blogja pedig nemrég egy olyan fiatal gimnáziumi tanárról írt, aki nagyon népszerű, laza és közvetlen volt, de két diáklánnyal is szerelmi, majd szexuális kapcsolatba bonyolódott.
A tanárért rajongtak a diákok. Hamar tegező viszonyba került a tanítványaival. Az osztálykiránduláson éjszakába nyúlóan beszélgetett a lányokkal. Saját bevallása szerint tanárként saját elrontott kamaszkorát élte újra a diákok között. A fiatal tanár két instabil családi hátterű diáklánnyal került intim kapcsolatba részben még az iskola ideje alatt, részben pedig akkor, amikor a lányok már elmúltak 18 évesek, befejezték az iskolát, és már a tanár sem tanított ott.
Ezekben a kapcsolatokban a meghatározó a tanár és diák közötti alá-fölé rendeltségi viszony volt. Még ha a lányok oda is voltak a tanárért, ő a helyzettel megengedhetetlen módon visszaélt, és az egyik esetben a szexuális bántalmazás szürke zónájába csúszott. A testiség megjelenése a kapcsolatban mindkét lánynak komoly traumát okozott. A történetben az is érdekes, hogy annak idején mindhárman beszéltek a történtekről az iskola más tanáraival, de senkinek nem jutott eszébe figyelmeztetni a lányokat, vagy felelősségre vonni a tanárt, amiért átlépett egy bizonyos határt.
Hús-vér tanár
„Nem is olyan régen még arra tanították mestereik a leendő tanárokat, hogy a pedagógiai siker érdekében álcázni kell majd önmagukat. Mielőtt belépsz az osztályterembe, hagyd hátra a személyiségedet! – mondták. Ezt várta el tőlük a külvilág. A tanár nem húsból, vérből és lélekből való embernek számított a szemükben, hanem mesterségének szobra volt. (...) Ezzel szemben a fiatalok ma emberarcot, hiteles személyiséget várnak a tanártól. Érző embert, partnert igényelnek a kapcsolatukban, olyan felnőtt társat, aki nem palástolja az egyéniségét." Ezeket az értékes gondolatokat maga Hoffmann Rózsa írta még pedagógiai szakértőként egy 2009-es tanulmányában.
A sztereotípiák a médiában is továbbélnek: laza tanár, aki "érti a kamaszok nyelvét" a Saturday Night Live 18. részében
Fotó: Nbc
A tanulmány szerint a tanárszerep mára jelentősen megváltozott. A mai
gyerekek már nem fogadják el a tanári autokratizmust. A tanárnak ezért
inkább meggyőzéssel, kedvességgel, jókedvvel, pozitívan, a diákokkal
együtt létrehozott „szellemi közösségben” célszerű tanítania. A tanár
nemcsak az ismeretek és az értékek felmutatója, hanem a meggyengült
családok gyermekeinél sokszor szülőhelyettes, példaképként a kamaszok
identitásának formálója, éntámogatóként növeli a diákok önbizalmát,
szorongáscsökkentőként gondoskodik kiszolgáltatott növendékei
egyensúlyba hozásán. Az új tanárszerep jellemzőit sorolva azonban a
legfontosabb parancs Hoffmann szerint is az, hogy a diáknak nem szabad
ártani.
Ha szükséges a közvetlenség, a partneri viszony tanár és diák között, vajon hol húzhatók meg a határok? Az Üvegplafon cikkében szereplő tanárnak ez láthatóan nem volt egyértelmű, a pedagógusok döntő többségénél azonban nem kérdés.
„Aki számára tiszták a határok, annak egyáltalán nem nehéz dolog ennyi feladatnak megfelelni” – mondja egy budapesti gimnázium magyar–történelem szakos tanára. A férfi tanár szerint a pedagógusok és a diákok is egyfajta szerepben léteznek az iskolában. Emellett persze mindenki férfi vagy nő, de nem szabad, hogy az iskolában ez dominálja a kapcsolatokat.
„Miközben József Attila szerelmes verseiről beszélek az osztály előtt, ott és akkor persze férfiként is beszélek erről, vagy ők így is látnak engem, de elsődleges szerepem mindig az, hogy én tanár vagyok.”
De vajon mi a különbség, ha egy iskola folyosóján jön szembe egy huszonévesnek kinéző, csinos 17-18 éves lány, vagy ha az utcán? Lehet más szemmel nézni? A férfi tanár őszinte választ adott: „Az iskola ebből a szempontból is egészen más helyzet. Hazugság lenne azt mondani, hogy egy iskolában ilyet nem veszek észre, de ott rá 0,5 másodperc alatt bekapcsol az, hogy ez egy iskola, én pedig itt tanár vagyok."
Ha egy tanáron a diákjai ilyet észrevesznek, inkább nevetségessé válik a diákok szemében. Ezen a helyzeten az égvilágon nem változtat semmit az sem, amikor egy tizenkettedikes diáklány betölti a 18. életévét. Szó sincs arról, hogy onnantól „levadászható prédává” válik, ahogy sokan gondolják: a meghatározó továbbra is a tanár-diák viszony marad.
Egészen más oldalról közelítette meg ezt a kérdés egy több mint tíz éve gimnáziumban tanító tanárnő. Szerinte ezt a kérdést eleve nem is lehet testi alapon szemlélni: „Lehet, hogy két méter magasak és izmosak a fiúk a gimnáziumban, egyiknek-másiknak már szakálla is van, de ezek gyerekek. Én pedig felnőtt vagyok. Soha fel sem merült bennem semmi ilyen.” A tanárnő számára emiatt is elképzelhetetlen, hogy valódi érett, felnőtt érzelmi kapcsolat jöjjön létre egy pedagógus és a tanítványa között.
A kezdeményezés nem mindig a felnőtt fél részéről jön. A férfi tanárral eddigi pályáján csak egy nagyon ártalmatlan dolog történt meg: „Az egyik lány tanítványomtól kaptam egy verset. Persze egy szerelmes vers volt. Érthettem volna akár másképpen is, de tanárként természetes, hogy utána is a verseléssel kapcsolatban adtam neki tanácsokat.”
A tanár a diákjaival érzelmileg leginkább iskolán kívüli programokon, osztálykirándulásokon, nyári táborokban kerülhet közelebb. „Nagyon más helyzet, amikor sátorozunk, és nyáron közösen pucolunk krumplit rövidnadrágban. Ilyenkor persze én is kötetlenebbül viselkedem, és a diákok is nyíltabbak. Sok magánjellegű dolgot megosztanak velem, és nagyokat beszélgetünk.” A férfi tanár szerint azonban ennek sincs semmi köze a férfiak és nők közötti viszonyhoz, még ha ilyen témák is szóba kerülnek: „Ezt a bizalmasabb viszonyt legfeljebb a barátsághoz lehet hasonlítani.”
A tanárok és a diákok közötti kapcsolattartás fóruma ma már az e-mail és a Facebook. Elvárás is, hogy a tanár is elérhető legyen online. Egyértelmű, hogy itt is a fenti szigorú szerepfelfogás él, bár ilyenkor mintha a diákok kevésbé gondolnának bele saját privát szférájuk védelmébe: „Sok tanítványom bejelöl a Facebookon, de mintha nem gondolnák át, hogy onnantól a falamon én is láthatom az összes személyes bejegyzésüket és képüket. Természetesen ezzel sem szabad soha visszaélni.”
Fontos kérdés az is, mikor és milyen körülmények között van helye egy diáknak a tanár lakásán. „Én csak ritkán beszélek személyes dolgokról az órákon, így ha valaki a lakásomba lép, a személyes terembe is lép. Ez azonban nagyon ritka. A diákjaimat legfeljebb a szerenád után szoktam felhívni a lakásomba.” A tanár szerint alapvető etikai kérdés az is, hogy olyan magántanítványt nem is vállal a lakásán, akit amúgy is tanít az iskolában.
Soha nem lehet azonban kizárni azt a ritka esetet, hogy valaki mégis a tanárában vagy a diákjában találja meg élete párját. Ezeket a helyzeteket kell nagy körültekintéssel kezelnie a tantestületnek. A tanár eddigi pályáján két olyan eset történt, amikor több évig tartó tartó kapcsolat lett egy tanár és diák között szövődött szerelemből. Az ezzel kapcsolatos sztereotípiákat cáfolja, hogy az egyik esetben egy tanárnőről és egy volt diákjáról volt szó.
Mindkét esetnél nagyon fontos volt a szülők, a tantestület hozzáállása, és az, hogy az összeférhetetlenség megszüntetése érdekében vagy a diák vagy a tanár ment el az iskolából. „Az kifejezetten rosszul tud visszahatni egy osztályra és tantestületre, amikor a szemünk előtt és a tudtunkkal zajlik ilyen, de megpróbálják titokban tartani. Amelyik tanár ilyet csinál, az szakmailag azonnal perifériára kerül.”
Itt most tanárok és diákok között kialakuló (természeténél fogva aszimmetrikus természetű) szerelmekről beszélünk, nem nemi erőszakról és kiskorúakkal szemben elkövetett szexuális visszaélésekről, amik a büntetőjog kategóriájába tartoznak. A Btk. egyértelműen kimondja, hogy "az a tizennyolcadik életévét betöltött személy, aki tizennegyedik életévét betöltött, de tizennyolcadik életévét be nem töltött személlyel a vele kapcsolatban fennálló hatalmi vagy befolyási viszonyával visszaélve szexuális cselekményt végez, három évig terjedő szabadságvesztéssel büntetendő."
A tanárok és diákok között kapcsolatot a Nemzeti Pedagógus Kar november 14-én elfogadott etikai kódexe (.pdf) is igyekszik megragadni. Az első szövegtervezetben még az a megfogalmazás szerepelt, hogy „a pedagógus neveltjei, tanítványai magánéletét tartsa tiszteletben, velük intim testi, lelki kapcsolatot ne létesítsen”, de ez mára megváltozott, mondta kérdésemre Horváth Péter, a pedagóguskar elnöke, a győri Révai Miklós Gimnázium igazgatója. A végleges szövegváltozat szerint „a pedagógus növendékeivel, tanítványaival való kapcsolatait a mindenkori szerephatárokon belül alakítsa”. Ez az általánosabb megfogalmazás jobban figyelembe veszi a különböző korosztályok sajátosságait: az óvodában vagy az alsó tagozatban például még sokkal inkább megengedhető, hogy a pedagógus bátorításként átölelje vagy megsimogassa a diákot.
Horváth Péter szerint józan ésszel lehetetlen megtiltani bárkinek, hogy szerelmes legyen. Azt viszont igenis érdemes megfogalmazni, hogy ameddig tanít valaki valakit, mi a megengedhető szintje az intimitásnak. Horváth Péter szerint „sok karizmával rendelkező tanár képtelen felmérni, mekkora hatással lehet a diákjaira, és ehhez képest milyen gyenge tud lenni a határok megtartásában”.
Ilyen esetek mindig voltak és mindig lesznek az iskolákban. Horváth szerint ilyenkor diszkréten kell eljárni, hogy a gyermek a legkevésbé sérüljön. A pedagóguskar elnöke szerint azonban az semmiképpen nem jó megoldás, mint az Üvegplafon cikkében szereplő iskolában, hogy a tantestület ezt egy nevetéssel vagy összekacsintással intézi el. Ennek nagyon rossz hatása van az iskolai a közösségre. Horváth szerint az etikai kódex épp azért kell, mert az iskolák életében sok jogilag meg nem ragadható szituáció állhat elő. A karnak nincs hatósági jogosítványa, senkit nem tilthat el szakmája gyakorlásától. Ha valaki súlyos etikai vétséget követ el, és ezt egy fegyelmi tárgyaláson megállapítják, az erről készült dokumentumot a kar elküldi az iskola fenntartójának. A döntés a fenntartó kezében van.
„Ma a tanárképzésben elsősorban a szaktárgyi, diszciplináris ismeretek átadására van idő. Nincs olyan önálló kurzus, ami a tanárok és a diákok között kialakuló határátlépésekről, illetve ezek elkerüléséről szól, és az ilyen problémákra nem is lehet konkrét tananyaggal releváns választ adni” – mondja Szivák Judit, az Eötvös Loránd Tudományegyetem Pedagógia és Pszichológiai Karának oktatási dékánhelyettese.
Miután a tanárképzésben minimalizálták a pedagógiai és pszichológiai tárgyak időkeretét, nagyon kevés idő marad arra, hogy a leendő tanár személyiségével, önismeretével foglalkozzanak. Pedig erre Szivák Judit szerint is nagy szükség lenne. Ettől függetlenül a tanárképzésbe járó hallgató tanulmányai során találkozik a szükséges pedagógiai, pszichológia, etikai ismeretekkel. Kurzusokon beszélnek az erőszakról, vannak a tanár önismeretét és személyiségét fejlesztő tréningek. Esetmegbeszéléseken tudnak szót ejteni a hallgatók a tanári hivatás alapvető erkölcsi dilemmáiról.
Önmagában a tanárképzés azonban aligha tudná megóvni az iskolákat az ilyen tanári visszaélésektől. Szivák Judit szerint az ilyen jelenségek nem a tanárképzés hibáját, hanem valamilyen rendszerszintű problémát jeleznek.
A mostani tanári pályaalkalmassági vizsgálat nem alkalmas arra, hogy a diákok számára ártalmas személyiségű tanárjelölteket kiszűrje. Ezt a tanárképzés közben sem lehet egyértelműen felismerni, csak az igazán éles helyzetben, amikor valaki elkezd tanárként dolgozni a gyerekek között. A pálya elején szinte mindenki új önismereti felfedezéseket tesz. Szivák Judit szerint ezért éppen a pályakezdők esetén lenne fontos egy olyan szervezeti támogató és „mentálhigiénés jelzőrendszer”, amelyben a kezdő tanárok meg tudják fogalmazni kételyeiket, felismeréseiket.
Szivák Judit szerint az ilyen iskolai problémák esetén mindig érdemes foglalkozni azzal, milyen normarendszert képvisel az intézmény. Mennyire demokratikus az iskola? Milyen lehetőségei vannak a diáknak vagy a tanár kollégának, hogy a visszás eseteket szóvá tegye? Sokszor sajnos az elhallgatás, a szőnyeg alá söprés kultúrája működik, ami viszont kifejezetten megkönnyíti az ilyen áldozattörténeteket.
A megelőzés érdekében fontos a diákok felkészítése is. Erre számos jó nemzetközi példa van, mondta Szivák Judit. Sok iskolában van emberjogi nevelés, ami a diákoknak megmutatja, hogy egyáltalán észrevegyék, ha emberi méltóságukban megsértik őket az iskolában. Megtanulhatják azt is, hogyan emelhetik fel ez ellen a szavukat, és miként nem válnak a hallgatásukkal cinkossá az iskolában. Nagyon fontos a diák és a szülő közötti bizalmi kapcsolat is, hogy az ilyen természetű dolgokat legalább otthon megosszák a felnőttekkel a diákok.
Szivák Judit szerint az ilyen esetek elkerülésének egyik kulcsa, hogy az iskolában világosan kell definiálni a tanárszerep határait:
Hol vannak a határok?
Ha szükséges a közvetlenség, a partneri viszony tanár és diák között, vajon hol húzhatók meg a határok? Az Üvegplafon cikkében szereplő tanárnak ez láthatóan nem volt egyértelmű, a pedagógusok döntő többségénél azonban nem kérdés.
„Aki számára tiszták a határok, annak egyáltalán nem nehéz dolog ennyi feladatnak megfelelni” – mondja egy budapesti gimnázium magyar–történelem szakos tanára. A férfi tanár szerint a pedagógusok és a diákok is egyfajta szerepben léteznek az iskolában. Emellett persze mindenki férfi vagy nő, de nem szabad, hogy az iskolában ez dominálja a kapcsolatokat.
„Miközben József Attila szerelmes verseiről beszélek az osztály előtt, ott és akkor persze férfiként is beszélek erről, vagy ők így is látnak engem, de elsődleges szerepem mindig az, hogy én tanár vagyok.”
De hát ezek gyerekek!
De vajon mi a különbség, ha egy iskola folyosóján jön szembe egy huszonévesnek kinéző, csinos 17-18 éves lány, vagy ha az utcán? Lehet más szemmel nézni? A férfi tanár őszinte választ adott: „Az iskola ebből a szempontból is egészen más helyzet. Hazugság lenne azt mondani, hogy egy iskolában ilyet nem veszek észre, de ott rá 0,5 másodperc alatt bekapcsol az, hogy ez egy iskola, én pedig itt tanár vagyok."
Ha egy tanáron a diákjai ilyet észrevesznek, inkább nevetségessé válik a diákok szemében. Ezen a helyzeten az égvilágon nem változtat semmit az sem, amikor egy tizenkettedikes diáklány betölti a 18. életévét. Szó sincs arról, hogy onnantól „levadászható prédává” válik, ahogy sokan gondolják: a meghatározó továbbra is a tanár-diák viszony marad.
Egészen más oldalról közelítette meg ezt a kérdés egy több mint tíz éve gimnáziumban tanító tanárnő. Szerinte ezt a kérdést eleve nem is lehet testi alapon szemlélni: „Lehet, hogy két méter magasak és izmosak a fiúk a gimnáziumban, egyiknek-másiknak már szakálla is van, de ezek gyerekek. Én pedig felnőtt vagyok. Soha fel sem merült bennem semmi ilyen.” A tanárnő számára emiatt is elképzelhetetlen, hogy valódi érett, felnőtt érzelmi kapcsolat jöjjön létre egy pedagógus és a tanítványa között.
Egy szerelmes vers
A kezdeményezés nem mindig a felnőtt fél részéről jön. A férfi tanárral eddigi pályáján csak egy nagyon ártalmatlan dolog történt meg: „Az egyik lány tanítványomtól kaptam egy verset. Persze egy szerelmes vers volt. Érthettem volna akár másképpen is, de tanárként természetes, hogy utána is a verseléssel kapcsolatban adtam neki tanácsokat.”
A tanár a diákjaival érzelmileg leginkább iskolán kívüli programokon, osztálykirándulásokon, nyári táborokban kerülhet közelebb. „Nagyon más helyzet, amikor sátorozunk, és nyáron közösen pucolunk krumplit rövidnadrágban. Ilyenkor persze én is kötetlenebbül viselkedem, és a diákok is nyíltabbak. Sok magánjellegű dolgot megosztanak velem, és nagyokat beszélgetünk.” A férfi tanár szerint azonban ennek sincs semmi köze a férfiak és nők közötti viszonyhoz, még ha ilyen témák is szóba kerülnek: „Ezt a bizalmasabb viszonyt legfeljebb a barátsághoz lehet hasonlítani.”
Bejelölt ismerősnek
A tanárok és a diákok közötti kapcsolattartás fóruma ma már az e-mail és a Facebook. Elvárás is, hogy a tanár is elérhető legyen online. Egyértelmű, hogy itt is a fenti szigorú szerepfelfogás él, bár ilyenkor mintha a diákok kevésbé gondolnának bele saját privát szférájuk védelmébe: „Sok tanítványom bejelöl a Facebookon, de mintha nem gondolnák át, hogy onnantól a falamon én is láthatom az összes személyes bejegyzésüket és képüket. Természetesen ezzel sem szabad soha visszaélni.”
Fontos kérdés az is, mikor és milyen körülmények között van helye egy diáknak a tanár lakásán. „Én csak ritkán beszélek személyes dolgokról az órákon, így ha valaki a lakásomba lép, a személyes terembe is lép. Ez azonban nagyon ritka. A diákjaimat legfeljebb a szerenád után szoktam felhívni a lakásomba.” A tanár szerint alapvető etikai kérdés az is, hogy olyan magántanítványt nem is vállal a lakásán, akit amúgy is tanít az iskolában.
Az igazi szerelem
Soha nem lehet azonban kizárni azt a ritka esetet, hogy valaki mégis a tanárában vagy a diákjában találja meg élete párját. Ezeket a helyzeteket kell nagy körültekintéssel kezelnie a tantestületnek. A tanár eddigi pályáján két olyan eset történt, amikor több évig tartó tartó kapcsolat lett egy tanár és diák között szövődött szerelemből. Az ezzel kapcsolatos sztereotípiákat cáfolja, hogy az egyik esetben egy tanárnőről és egy volt diákjáról volt szó.
Mindkét esetnél nagyon fontos volt a szülők, a tantestület hozzáállása, és az, hogy az összeférhetetlenség megszüntetése érdekében vagy a diák vagy a tanár ment el az iskolából. „Az kifejezetten rosszul tud visszahatni egy osztályra és tantestületre, amikor a szemünk előtt és a tudtunkkal zajlik ilyen, de megpróbálják titokban tartani. Amelyik tanár ilyet csinál, az szakmailag azonnal perifériára kerül.”
Az intim kapcsolat kerülendő
Itt most tanárok és diákok között kialakuló (természeténél fogva aszimmetrikus természetű) szerelmekről beszélünk, nem nemi erőszakról és kiskorúakkal szemben elkövetett szexuális visszaélésekről, amik a büntetőjog kategóriájába tartoznak. A Btk. egyértelműen kimondja, hogy "az a tizennyolcadik életévét betöltött személy, aki tizennegyedik életévét betöltött, de tizennyolcadik életévét be nem töltött személlyel a vele kapcsolatban fennálló hatalmi vagy befolyási viszonyával visszaélve szexuális cselekményt végez, három évig terjedő szabadságvesztéssel büntetendő."
A tanárok és diákok között kapcsolatot a Nemzeti Pedagógus Kar november 14-én elfogadott etikai kódexe (.pdf) is igyekszik megragadni. Az első szövegtervezetben még az a megfogalmazás szerepelt, hogy „a pedagógus neveltjei, tanítványai magánéletét tartsa tiszteletben, velük intim testi, lelki kapcsolatot ne létesítsen”, de ez mára megváltozott, mondta kérdésemre Horváth Péter, a pedagóguskar elnöke, a győri Révai Miklós Gimnázium igazgatója. A végleges szövegváltozat szerint „a pedagógus növendékeivel, tanítványaival való kapcsolatait a mindenkori szerephatárokon belül alakítsa”. Ez az általánosabb megfogalmazás jobban figyelembe veszi a különböző korosztályok sajátosságait: az óvodában vagy az alsó tagozatban például még sokkal inkább megengedhető, hogy a pedagógus bátorításként átölelje vagy megsimogassa a diákot.
Horváth Péter szerint józan ésszel lehetetlen megtiltani bárkinek, hogy szerelmes legyen. Azt viszont igenis érdemes megfogalmazni, hogy ameddig tanít valaki valakit, mi a megengedhető szintje az intimitásnak. Horváth Péter szerint „sok karizmával rendelkező tanár képtelen felmérni, mekkora hatással lehet a diákjaira, és ehhez képest milyen gyenge tud lenni a határok megtartásában”.
Ilyen esetek mindig voltak és mindig lesznek az iskolákban. Horváth szerint ilyenkor diszkréten kell eljárni, hogy a gyermek a legkevésbé sérüljön. A pedagóguskar elnöke szerint azonban az semmiképpen nem jó megoldás, mint az Üvegplafon cikkében szereplő iskolában, hogy a tantestület ezt egy nevetéssel vagy összekacsintással intézi el. Ennek nagyon rossz hatása van az iskolai a közösségre. Horváth szerint az etikai kódex épp azért kell, mert az iskolák életében sok jogilag meg nem ragadható szituáció állhat elő. A karnak nincs hatósági jogosítványa, senkit nem tilthat el szakmája gyakorlásától. Ha valaki súlyos etikai vétséget követ el, és ezt egy fegyelmi tárgyaláson megállapítják, az erről készült dokumentumot a kar elküldi az iskola fenntartójának. A döntés a fenntartó kezében van.
Nem a tanárképzés dolga
„Ma a tanárképzésben elsősorban a szaktárgyi, diszciplináris ismeretek átadására van idő. Nincs olyan önálló kurzus, ami a tanárok és a diákok között kialakuló határátlépésekről, illetve ezek elkerüléséről szól, és az ilyen problémákra nem is lehet konkrét tananyaggal releváns választ adni” – mondja Szivák Judit, az Eötvös Loránd Tudományegyetem Pedagógia és Pszichológiai Karának oktatási dékánhelyettese.
Miután a tanárképzésben minimalizálták a pedagógiai és pszichológiai tárgyak időkeretét, nagyon kevés idő marad arra, hogy a leendő tanár személyiségével, önismeretével foglalkozzanak. Pedig erre Szivák Judit szerint is nagy szükség lenne. Ettől függetlenül a tanárképzésbe járó hallgató tanulmányai során találkozik a szükséges pedagógiai, pszichológia, etikai ismeretekkel. Kurzusokon beszélnek az erőszakról, vannak a tanár önismeretét és személyiségét fejlesztő tréningek. Esetmegbeszéléseken tudnak szót ejteni a hallgatók a tanári hivatás alapvető erkölcsi dilemmáiról.
Önmagában a tanárképzés azonban aligha tudná megóvni az iskolákat az ilyen tanári visszaélésektől. Szivák Judit szerint az ilyen jelenségek nem a tanárképzés hibáját, hanem valamilyen rendszerszintű problémát jeleznek.
A mostani tanári pályaalkalmassági vizsgálat nem alkalmas arra, hogy a diákok számára ártalmas személyiségű tanárjelölteket kiszűrje. Ezt a tanárképzés közben sem lehet egyértelműen felismerni, csak az igazán éles helyzetben, amikor valaki elkezd tanárként dolgozni a gyerekek között. A pálya elején szinte mindenki új önismereti felfedezéseket tesz. Szivák Judit szerint ezért éppen a pályakezdők esetén lenne fontos egy olyan szervezeti támogató és „mentálhigiénés jelzőrendszer”, amelyben a kezdő tanárok meg tudják fogalmazni kételyeiket, felismeréseiket.
A szőnyeg alá söprés kultúrája
Szivák Judit szerint az ilyen iskolai problémák esetén mindig érdemes foglalkozni azzal, milyen normarendszert képvisel az intézmény. Mennyire demokratikus az iskola? Milyen lehetőségei vannak a diáknak vagy a tanár kollégának, hogy a visszás eseteket szóvá tegye? Sokszor sajnos az elhallgatás, a szőnyeg alá söprés kultúrája működik, ami viszont kifejezetten megkönnyíti az ilyen áldozattörténeteket.
A megelőzés érdekében fontos a diákok felkészítése is. Erre számos jó nemzetközi példa van, mondta Szivák Judit. Sok iskolában van emberjogi nevelés, ami a diákoknak megmutatja, hogy egyáltalán észrevegyék, ha emberi méltóságukban megsértik őket az iskolában. Megtanulhatják azt is, hogyan emelhetik fel ez ellen a szavukat, és miként nem válnak a hallgatásukkal cinkossá az iskolában. Nagyon fontos a diák és a szülő közötti bizalmi kapcsolat is, hogy az ilyen természetű dolgokat legalább otthon megosszák a felnőttekkel a diákok.
Szivák Judit szerint az ilyen esetek elkerülésének egyik kulcsa, hogy az iskolában világosan kell definiálni a tanárszerep határait:
Bár ma ez nem feltétlenül népszerű, én szakmailag most is azt gondolom, hogy a tanárnak nem feltétlenül baráti viszonyban kell lennie a diákokkal.Joób Sándor (Index)
Thursday, November 26, 2015
Từ 'tích hợp' môn sử tới 'bó đuốc' Lê Văn Tám
Sử gia Ngô Vĩnh Long, Giáo sư Đại học Maine, Hoa Kỳ, chia sẻ kinh
nghiệm về việc dạy học môn lịch sử từ trong nhà trường phổ thông tới Đại
học ở Mỹ.
Trong cuộc trao đổi với BBC hôm 22/11/2015, Giáo sư Long đã cho biết kinh nghiệm về giảng dạy tích hợp môn lịch sử trong nhà trường của Mỹ ra sao, cũng như việc 'phân luồng' hướng nghiệp học sinh như thế nào gắn với việc dạy và học.
Ông cũng đưa ra lời khuyên về dạy và học môn lịch sử ở nhà trường nên ra sao, liên quan cuộc tranh luận hoặc bất đồng về giảng dạy môn lịch sử ở giáo dục phổ thông của Việt Nam hiện nay.
Sử gia Ngô Vĩnh Long, Giáo sư Đại học Maine, Hoa Kỳ, chia sẻ kinh nghiệm về việc dạy học môn lịch sử từ trong nhà trường phổ thông tới Đại học ở Mỹ.
Trong cuộc trao đổi với BBC hôm 22/11/2015, Giáo sư Long đã cho biết kinh nghiệm về giảng dạy tích hợp môn lịch sử trong nhà trường của Mỹ ra sao, cũng như việc 'phân luồng' hướng nghiệp học sinh như thế nào gắn với việc dạy và học.
Ông cũng đưa ra lời khuyên về dạy và học môn lịch sử ở nhà trường nên ra sao, liên quan cuộc tranh luận hoặc bất đồng về giảng dạy môn lịch sử ở giáo dục phổ thông của Việt Nam hiện nay.
Giáo sư Long cũng phân tích về việc nên hay không nên giảng dạy sử học 'đa chiều' khi bình luận về trường hợp trên truyền thông xã hội Việt Nam gần đây xuất hiện 'thách thức' đề nghị nhà trường và ngành giáo dục ở Việt Nam cho 'dạy học môn sử đa chiều' mà có thể được hiểu là không nên chỉ giảng dạy 'một chiều theo lối tuyên truyền' hoặc theo 'quan điểm đảng và nhà nước'.
Sử gia cũng bình luận về thái độ cần có của giới sử học và giáo giới ngành sử để xử lý những vấn đề, sự kiện, nhân vật được cho là ngụy tạo và gây tranh cãi từ trong quá khứ như trường hợp biểu tượng anh hùng 'đuốc sống' Lê Văn Tám của Việt Nam.
"Trước hết là chuyện Lê Văn Tám ấy, khi dạy lịch sử mình phải lặp lại tại sao người ta đã lập lên chuyện Lê Văn Tám, bởi vì cái này nó trở thành vấn đề lịch sử của Việt Nam.
"Nếu mà một đất nước, một dân tộc mà nói láo, thì phải hiểu là tại sao mình nói láo?
"Mình nói láo là vì mình yêu nước phải không?
"Nếu mà yêu nước mà nói láo như vậy có thể là không đúng. Thì mình phải học được bài học lịch sử này.
"Vấn đề này tôi đã nói không phải là vấn đề lịch sử nữa, mà nó là vấn đề xã hội, vấn đề luân lý, nó là vấn đề con người," sử gia từ Hoa Kỳ nói với BBC.
Quý vị có thể theo dõi một cuộc Tọa đàm Bàn tròn của BBC với sự tham gia của Giáo sư Ngô Vĩnh Long về thực hư môn sử bị 'xóa sổ' trong trường học tại Việt Nam ở đây và ở đây.
BBC tiếng Việt
http://www.bbc.com/vietnamese/multimedia/2015/11/151122_ngovinhlong-teach-history
Trong cuộc trao đổi với BBC hôm 22/11/2015, Giáo sư Long đã cho biết kinh nghiệm về giảng dạy tích hợp môn lịch sử trong nhà trường của Mỹ ra sao, cũng như việc 'phân luồng' hướng nghiệp học sinh như thế nào gắn với việc dạy và học.
Ông cũng đưa ra lời khuyên về dạy và học môn lịch sử ở nhà trường nên ra sao, liên quan cuộc tranh luận hoặc bất đồng về giảng dạy môn lịch sử ở giáo dục phổ thông của Việt Nam hiện nay.
Sử gia Ngô Vĩnh Long, Giáo sư Đại học Maine, Hoa Kỳ, chia sẻ kinh nghiệm về việc dạy học môn lịch sử từ trong nhà trường phổ thông tới Đại học ở Mỹ.
Trong cuộc trao đổi với BBC hôm 22/11/2015, Giáo sư Long đã cho biết kinh nghiệm về giảng dạy tích hợp môn lịch sử trong nhà trường của Mỹ ra sao, cũng như việc 'phân luồng' hướng nghiệp học sinh như thế nào gắn với việc dạy và học.
Ông cũng đưa ra lời khuyên về dạy và học môn lịch sử ở nhà trường nên ra sao, liên quan cuộc tranh luận hoặc bất đồng về giảng dạy môn lịch sử ở giáo dục phổ thông của Việt Nam hiện nay.
Giáo sư Long cũng phân tích về việc nên hay không nên giảng dạy sử học 'đa chiều' khi bình luận về trường hợp trên truyền thông xã hội Việt Nam gần đây xuất hiện 'thách thức' đề nghị nhà trường và ngành giáo dục ở Việt Nam cho 'dạy học môn sử đa chiều' mà có thể được hiểu là không nên chỉ giảng dạy 'một chiều theo lối tuyên truyền' hoặc theo 'quan điểm đảng và nhà nước'.
Sử gia cũng bình luận về thái độ cần có của giới sử học và giáo giới ngành sử để xử lý những vấn đề, sự kiện, nhân vật được cho là ngụy tạo và gây tranh cãi từ trong quá khứ như trường hợp biểu tượng anh hùng 'đuốc sống' Lê Văn Tám của Việt Nam.
Tại sao 'nói láo'?
Trả lời câu hỏi của BBC xem liệu có cách thức nào 'giải quyết' ổn thỏa câu chuyện này không, Giáo sư Ngô Vĩnh Long nói:"Trước hết là chuyện Lê Văn Tám ấy, khi dạy lịch sử mình phải lặp lại tại sao người ta đã lập lên chuyện Lê Văn Tám, bởi vì cái này nó trở thành vấn đề lịch sử của Việt Nam.
"Nếu mà một đất nước, một dân tộc mà nói láo, thì phải hiểu là tại sao mình nói láo?
"Mình nói láo là vì mình yêu nước phải không?
"Nếu mà yêu nước mà nói láo như vậy có thể là không đúng. Thì mình phải học được bài học lịch sử này.
"Vấn đề này tôi đã nói không phải là vấn đề lịch sử nữa, mà nó là vấn đề xã hội, vấn đề luân lý, nó là vấn đề con người," sử gia từ Hoa Kỳ nói với BBC.
Quý vị có thể theo dõi một cuộc Tọa đàm Bàn tròn của BBC với sự tham gia của Giáo sư Ngô Vĩnh Long về thực hư môn sử bị 'xóa sổ' trong trường học tại Việt Nam ở đây và ở đây.
BBC tiếng Việt
http://www.bbc.com/vietnamese/multimedia/2015/11/151122_ngovinhlong-teach-history
Hãy sống với hiện tại
Đừng khóc than quá khứ vì nó
đã xảy ra! Đừng căng thẳng vì
tương lai vì nó vẫn chưa bắt đầu!
Hãy sống với hiện tại và làm cho
nó trở nên không thể quên được!
đã xảy ra! Đừng căng thẳng vì
tương lai vì nó vẫn chưa bắt đầu!
Hãy sống với hiện tại và làm cho
nó trở nên không thể quên được!
LỜI KHUYÊN CỦA JANE FONDA
Khi bạn qua tuổi 50 – 60, bạn không còn nhiều thời gian ở phía trước
nữa, và bạn cũng không thể mang đi những gì bạn đã có được, sẽ là vô
ích nếu bạn vẫn bận tâm đến kiếm tiền và dành dụm.
Bởi thế ,bạn hãy chi tiêu những đồng tiền mà bạn đã cất giữ để đi du lịch ,mua sắm thứ bạn thích và cho đi những gì bạn có thể và đừng quan tâm đến nhận lại.
Đừng nghĩ là phải để lại tất cả những gì bạn đã kiếm được cho các con cháu ,chẳng phải thế sao ? vì bạn không hề muốn chuyển giao lại cho những kẻ sống ký sinh ,những người đang nóng lòng chờ đợi ngày chết của bạn.
Bạn cũng không cần lo lắng về những điều sẽ xảy ra cho các con bạn, hay việc bạn sẽ bị đánh giá thế nào ,bởi vì khi chúng ta trở về với cát bụi rồi thì ta không còn nghe thấy bất kỳ lời khen hay tiếng chê nào nữa.
Thời gian mà các bạn sống vui vẻ trên đời ,thời gian để tìm kiếm của cải bằng biết bao gian khó sẽ chấm dứt .
Bạn đừng lo lắng nhiều đến mối quan hệ với con cái ,bởi lẽ chúng có số phận riêng của chúng,và chúng sẽ tìm được ,chắc chắn là như vậy ,con đường của chúng trong cuộc đời .
Chớ làm nô lệ cho con cái bạn .Hãy giữ quan hệ với chúng ,yêu thương chúng và giúp đỡ chúng khi chúng cần, nhưng đồng thời hãy bằng lòng với số của cải bạn đã dành dụm cho chúng .
Cuộc sống dài hơn cuộc đời lao động. Hãy nghĩ đến việc nghỉ hưu sớn nhất khi bạn có thể và bằng lòng với cuộc sống .
Đừng kỳ vọng quá nhiều vào con cái bạn .Đa phần ,chúng đều yêu quý cha mẹ ,nhưng chúng quá bận với công việc và những ràng buộc khác mà chúng cần quan tâm nhiều hơn .
Cũng có những đưa con bất cẩn ,chúng có thể cãi nhau về của cải của bạn ngay cả lúc bạn đang còn sống và có thể là chúng muốn bạn chết sớm hơn để thừa hưởng nhà cửa và của cải của bạn .
Nói chung ,con cái đều cho rằng chúng đương nhiên được thừa hưởng tất cả những gì bạn đang sở hữu trong khi bạn chẳng có quyền gì với tiền bạc của chúng .
Vì thế ,sau tuổi 50-60 bạn không cần phí sức, không cần phải hao tổn thêm sức khỏe để đổi lấy số của cải nhiều hơn mà phải làm việc đến lúc xuống mồ .Rất có thể là tiền bạc của bạn chẳng có chút giá trị nào trước mặt thần chết .
Khi nào thì chúng ta ngừng kiếm tiền ? Bao nhiêu thì đủ ? Một trăm ngàn ? Một triệu ? Mười triệu ?
Từ hàng ngàn hecta ruộng đất bạn cũng chỉ ăn được chút ít rau quả và một nửa chiếc bánh mì mỗi ngày ; từ vài ba căn nhà bạn đã xây, thực tế là bạn chỉ cần vài mét vuông cho bạn : một chỗ ngủ ,một chỗ nghỉ ngơi ,một chỗ tắm và một chỗ làm bếp .
Với chừng ấy thời gian mà bạn cần một chỗ ở ,một số tiền để ăn ,để mặc và một số vật dụng cần thiết khác …thế là bạn đã sống tốt rồi .Chỉ cần sống vui vẻ hạnh phúc là được.
Gia đình nào cũng có vấn đề ,bất luận là ở chế độ xã hội nào.
Bạn đừng so sánh với người khác về phương diện tài chính, Đừng quan tâm đến việc ai có nhiều của cải hơn ,hoặc con cái ai thành đạt hơn về vật chất ,mà hãy đi chơi nhiều hơn , đến các bar ,kể cả đi du lịch nước ngoài .
Hãy nhanh chóng đặt lên bàn cân để so sánh xem ai có nhiều thời gian rỗi hơn ,ai hạnh phúc hơn ,ai khỏe mạnh và sống lâu hơn .
Đừng bận tâm đến những điều mà bạn không thể thay đổi .Nó chẳng giúp gì cho bạn ,mà trạng thái tinh thần không tốt còn đẫn đến bệnh tật .
Hãy tạo cho mình một trạng thái thường xuyên ổn định ,và hãy xác định xem điều gì khiến bạn hạnh phúc .
Với chừng ấy thời gian bạn sống khỏe mạnh và vui vẻ ,bạn hãy lên cho mình một kế hoạch ,rồi nóng lòng chờ đợi những ngày tiếp theo .
Một ngày sống mà không có phút giây nào vui vẻ là một ngày mất đi . Một ngày có dù chỉ một giây phút vui vẻ là một ngày được lợi .Một tâm hồn lạc quan thì chữa khỏi bệnh tật nhanh chóng.
Nhưng một tâm hồn hạnh phúc thì không có căn bệnh nào phải chữa ,bởi nó không quen biết bệnh tật …
Hãy giữ cho bạn một trạng thái tinh thần tốt ;hãy di chuyển ,ra ngoài thường xuyên ,đi dưới nắng mặt trời ,ăn nhiều thực phẩm chứa vitamin và khoáng chất ,và hãy vượt qua mọi trở ngại để sống thêm 30-40 năm với thể lực và sức khỏe dồi dào .
Hãy bằng lòng với những gì bạn đang có và những gì có ở xung quanh bạn .
Và đừng quên bạn bè .Họ chính là sự giàu có của cuộc đời bạn. Hãy giữ mối quan hệ bạn bè lâu dài ,hãy tôn trọng một số nguyên tắc cơ bản : chịu khó nghe và đừng ngắt lời ; hãy nói chuyện chứ đừng nhạo báng ; hãy cho đi mà không bận tâm đến nhận lại ; hãy trả lời câu hỏi chứ đừng phản đối ; hãy tha thứ chứ đừng trách cứ , và đã hứa thì không được quên .
Như thế bạn sẽ không bao giờ cô đơn .
Chúc bạn có một cuộc sống dài lâu và đầy đủ !
Tan Nguyen st
Bởi thế ,bạn hãy chi tiêu những đồng tiền mà bạn đã cất giữ để đi du lịch ,mua sắm thứ bạn thích và cho đi những gì bạn có thể và đừng quan tâm đến nhận lại.
Đừng nghĩ là phải để lại tất cả những gì bạn đã kiếm được cho các con cháu ,chẳng phải thế sao ? vì bạn không hề muốn chuyển giao lại cho những kẻ sống ký sinh ,những người đang nóng lòng chờ đợi ngày chết của bạn.
Bạn cũng không cần lo lắng về những điều sẽ xảy ra cho các con bạn, hay việc bạn sẽ bị đánh giá thế nào ,bởi vì khi chúng ta trở về với cát bụi rồi thì ta không còn nghe thấy bất kỳ lời khen hay tiếng chê nào nữa.
Thời gian mà các bạn sống vui vẻ trên đời ,thời gian để tìm kiếm của cải bằng biết bao gian khó sẽ chấm dứt .
Bạn đừng lo lắng nhiều đến mối quan hệ với con cái ,bởi lẽ chúng có số phận riêng của chúng,và chúng sẽ tìm được ,chắc chắn là như vậy ,con đường của chúng trong cuộc đời .
Chớ làm nô lệ cho con cái bạn .Hãy giữ quan hệ với chúng ,yêu thương chúng và giúp đỡ chúng khi chúng cần, nhưng đồng thời hãy bằng lòng với số của cải bạn đã dành dụm cho chúng .
Cuộc sống dài hơn cuộc đời lao động. Hãy nghĩ đến việc nghỉ hưu sớn nhất khi bạn có thể và bằng lòng với cuộc sống .
Đừng kỳ vọng quá nhiều vào con cái bạn .Đa phần ,chúng đều yêu quý cha mẹ ,nhưng chúng quá bận với công việc và những ràng buộc khác mà chúng cần quan tâm nhiều hơn .
Cũng có những đưa con bất cẩn ,chúng có thể cãi nhau về của cải của bạn ngay cả lúc bạn đang còn sống và có thể là chúng muốn bạn chết sớm hơn để thừa hưởng nhà cửa và của cải của bạn .
Nói chung ,con cái đều cho rằng chúng đương nhiên được thừa hưởng tất cả những gì bạn đang sở hữu trong khi bạn chẳng có quyền gì với tiền bạc của chúng .
Vì thế ,sau tuổi 50-60 bạn không cần phí sức, không cần phải hao tổn thêm sức khỏe để đổi lấy số của cải nhiều hơn mà phải làm việc đến lúc xuống mồ .Rất có thể là tiền bạc của bạn chẳng có chút giá trị nào trước mặt thần chết .
Khi nào thì chúng ta ngừng kiếm tiền ? Bao nhiêu thì đủ ? Một trăm ngàn ? Một triệu ? Mười triệu ?
Từ hàng ngàn hecta ruộng đất bạn cũng chỉ ăn được chút ít rau quả và một nửa chiếc bánh mì mỗi ngày ; từ vài ba căn nhà bạn đã xây, thực tế là bạn chỉ cần vài mét vuông cho bạn : một chỗ ngủ ,một chỗ nghỉ ngơi ,một chỗ tắm và một chỗ làm bếp .
Với chừng ấy thời gian mà bạn cần một chỗ ở ,một số tiền để ăn ,để mặc và một số vật dụng cần thiết khác …thế là bạn đã sống tốt rồi .Chỉ cần sống vui vẻ hạnh phúc là được.
Gia đình nào cũng có vấn đề ,bất luận là ở chế độ xã hội nào.
Bạn đừng so sánh với người khác về phương diện tài chính, Đừng quan tâm đến việc ai có nhiều của cải hơn ,hoặc con cái ai thành đạt hơn về vật chất ,mà hãy đi chơi nhiều hơn , đến các bar ,kể cả đi du lịch nước ngoài .
Hãy nhanh chóng đặt lên bàn cân để so sánh xem ai có nhiều thời gian rỗi hơn ,ai hạnh phúc hơn ,ai khỏe mạnh và sống lâu hơn .
Đừng bận tâm đến những điều mà bạn không thể thay đổi .Nó chẳng giúp gì cho bạn ,mà trạng thái tinh thần không tốt còn đẫn đến bệnh tật .
Hãy tạo cho mình một trạng thái thường xuyên ổn định ,và hãy xác định xem điều gì khiến bạn hạnh phúc .
Với chừng ấy thời gian bạn sống khỏe mạnh và vui vẻ ,bạn hãy lên cho mình một kế hoạch ,rồi nóng lòng chờ đợi những ngày tiếp theo .
Một ngày sống mà không có phút giây nào vui vẻ là một ngày mất đi . Một ngày có dù chỉ một giây phút vui vẻ là một ngày được lợi .Một tâm hồn lạc quan thì chữa khỏi bệnh tật nhanh chóng.
Nhưng một tâm hồn hạnh phúc thì không có căn bệnh nào phải chữa ,bởi nó không quen biết bệnh tật …
Hãy giữ cho bạn một trạng thái tinh thần tốt ;hãy di chuyển ,ra ngoài thường xuyên ,đi dưới nắng mặt trời ,ăn nhiều thực phẩm chứa vitamin và khoáng chất ,và hãy vượt qua mọi trở ngại để sống thêm 30-40 năm với thể lực và sức khỏe dồi dào .
Hãy bằng lòng với những gì bạn đang có và những gì có ở xung quanh bạn .
Và đừng quên bạn bè .Họ chính là sự giàu có của cuộc đời bạn. Hãy giữ mối quan hệ bạn bè lâu dài ,hãy tôn trọng một số nguyên tắc cơ bản : chịu khó nghe và đừng ngắt lời ; hãy nói chuyện chứ đừng nhạo báng ; hãy cho đi mà không bận tâm đến nhận lại ; hãy trả lời câu hỏi chứ đừng phản đối ; hãy tha thứ chứ đừng trách cứ , và đã hứa thì không được quên .
Như thế bạn sẽ không bao giờ cô đơn .
Chúc bạn có một cuộc sống dài lâu và đầy đủ !
Tan Nguyen st
Wednesday, November 25, 2015
Những người bạn đích thực
Những người bạn đích thực không phải
là những người mà bạn ngồi cùng hàng
giờ nhậu nhẹt và tán phét.
Những người bạn đích thực không cần
phải gặp hàmg ngày, chúng ta biết chắc
rằng họ sẽ có mặt nếu chúng ta cần.
là những người mà bạn ngồi cùng hàng
giờ nhậu nhẹt và tán phét.
Những người bạn đích thực không cần
phải gặp hàmg ngày, chúng ta biết chắc
rằng họ sẽ có mặt nếu chúng ta cần.
Tuesday, November 24, 2015
Vár: Ide költözik a Belügyminisztérium és az NGM
Varga Mihály és Pintér Sándor minisztériumai a várból intézik majd az ország ügyeit.
A Belügyminisztériumot (BM) és a Nemzetgazdasági Minisztériumot (NGM)
budai Várnegyedben helyezi el a kormány, az erről szóló határozat a
keddi Magyar Közlönyben jelent meg - írja az MTI.
A Belügyminisztérium a Budapest I. kerület, Országház utca 28-32., illetve az Úri utca 49-51. szám alatti ingatlanegyüttesbe költözik, míg a Nemzetgazdasági Minisztérium a Szentháromság tér 6. szám alatti ingatlanban kap helyet.
A kormány felkérte a Miniszterelnökséget vezető minisztert, hogy folytassa le a szükséges egyeztetéseket a Magyar Tudományos Akadémia elnökével az érintett ingatlanok tulajdoni helyzetének rendezéséről. A kormány a nemzeti fejlesztési minisztert pedig arra kötelezte, hogy tegye meg a szükséges intézkedéseket a Belügyminisztérium felszabaduló állami tulajdonú ingatlanjai értékesítésére, illetve hasznosítására, azzal a kikötéssel, hogy mindkettő az állam számára legelőnyösebb feltételekkel történjen.
A határozat kitér arra is, hogy a Szentháromság tér 6. szám alatti, egykori pénzügyminisztériumi épületet eredeti állapotában kell helyreállítani, és gondoskodni kell az ott működő Magyar Nemzeti Levéltár elhelyezéséről is.
Index
A Belügyminisztérium a Budapest I. kerület, Országház utca 28-32., illetve az Úri utca 49-51. szám alatti ingatlanegyüttesbe költözik, míg a Nemzetgazdasági Minisztérium a Szentháromság tér 6. szám alatti ingatlanban kap helyet.
A kormány felkérte a Miniszterelnökséget vezető minisztert, hogy folytassa le a szükséges egyeztetéseket a Magyar Tudományos Akadémia elnökével az érintett ingatlanok tulajdoni helyzetének rendezéséről. A kormány a nemzeti fejlesztési minisztert pedig arra kötelezte, hogy tegye meg a szükséges intézkedéseket a Belügyminisztérium felszabaduló állami tulajdonú ingatlanjai értékesítésére, illetve hasznosítására, azzal a kikötéssel, hogy mindkettő az állam számára legelőnyösebb feltételekkel történjen.
A határozat kitér arra is, hogy a Szentháromság tér 6. szám alatti, egykori pénzügyminisztériumi épületet eredeti állapotában kell helyreállítani, és gondoskodni kell az ott működő Magyar Nemzeti Levéltár elhelyezéséről is.
Index
Bạn...
Bạn đẹp khi tâm hồn trong sạch,
Bạn mạnh mẽ khi biết chịu đựng,
Bạn giàu khi yêu thương mọi người,
Bạn hạnh phúc khi Chúa ở bên bạn.
Bạn mạnh mẽ khi biết chịu đựng,
Bạn giàu khi yêu thương mọi người,
Bạn hạnh phúc khi Chúa ở bên bạn.
Pilot 'killed' as Turkey shoots down Russian warplane on Syria border - latest news
Moscow officials confirm Russian warplane shot down by Turkey, as reports say one pilot has been killed and a second has been captured by Turkmen forces in Syria
Photo: Anadolu Agency/Getty Images
The Telegraph
The Telegraph
Monday, November 23, 2015
Về hai chữ NHÂN DÂN của cách mạng VN
ÔNG CHỦ VÀ ĐẦY TỚ
Lạ thật, sao thế nhỉ,
Cái gì cũng Nhân Dân.
Công An rồi Quân Đội,
Rồi Tòa Án, vân vân.
Lạ thật, sao thế nhỉ,
Cái gì cũng Nhân Dân.
Công An rồi Quân Đội,
Rồi Tòa Án, vân vân.
Dân được bọn đầy tớ
Hầu hạ suốt đêm ngày,
Được tôn làm ông chủ,
Được tâng bốc lên mây.
Thế mà thằng dân láo,
Sướng quá mà hóa điên.
Những gần ba triệu đứa
Bỏ đầy tớ, vượt biên.
Lại xúi nhau giữ đất.
Mà đất được đền bù
Sòng phẳng và thỏa đáng.
Đúng là thằng dân ngu.
Thằng tư bản nó nói,
Về hạnh phúc, dân ta
Xếp thứ hai thế giới.
Thế còn chưa sướng à?
Dân được hưởng dân chủ
Hơn triệu lần nước người.
Mấy ai sướng như thế?
Có đứa láo, còn cười.
Chống Tàu có Nhà Nước.
Được sướng thì sướng đi,
Sao cứ phải tranh luận,
Rồi biểu tình, làm gì?
Đầy tớ như con trẻ,
Có đứa hỗn, hay quên,
Mới đạp có tí mặt
Mà đã làm ầm lên.
Tóm lại, bọn mày, chủ,
Vô ơn, không biết điều.
Được cung phụng tận đít
Mà còn mở mồm kêu.
*
Dạ, thưa bác đầy tớ,
Em, dân quê, thấp hèn,
Em cứ muốn khiêm tốn
Làm thằng dân không tên.
Em chẳng dám phiền bác
Hầu hạ em làm gì.
Bác cứ hầu hạ bác.
Chữ Nhân Dân, quên đi.
Lại nữa, xin được hỏi,
Nghiêm túc và thật lòng:
Em muốn thay đầy tớ.
Bác có cho em không?
Hà Nội, 17. 7. 2012
Thái Bá Tân
Hầu hạ suốt đêm ngày,
Được tôn làm ông chủ,
Được tâng bốc lên mây.
Thế mà thằng dân láo,
Sướng quá mà hóa điên.
Những gần ba triệu đứa
Bỏ đầy tớ, vượt biên.
Lại xúi nhau giữ đất.
Mà đất được đền bù
Sòng phẳng và thỏa đáng.
Đúng là thằng dân ngu.
Thằng tư bản nó nói,
Về hạnh phúc, dân ta
Xếp thứ hai thế giới.
Thế còn chưa sướng à?
Dân được hưởng dân chủ
Hơn triệu lần nước người.
Mấy ai sướng như thế?
Có đứa láo, còn cười.
Chống Tàu có Nhà Nước.
Được sướng thì sướng đi,
Sao cứ phải tranh luận,
Rồi biểu tình, làm gì?
Đầy tớ như con trẻ,
Có đứa hỗn, hay quên,
Mới đạp có tí mặt
Mà đã làm ầm lên.
Tóm lại, bọn mày, chủ,
Vô ơn, không biết điều.
Được cung phụng tận đít
Mà còn mở mồm kêu.
*
Dạ, thưa bác đầy tớ,
Em, dân quê, thấp hèn,
Em cứ muốn khiêm tốn
Làm thằng dân không tên.
Em chẳng dám phiền bác
Hầu hạ em làm gì.
Bác cứ hầu hạ bác.
Chữ Nhân Dân, quên đi.
Lại nữa, xin được hỏi,
Nghiêm túc và thật lòng:
Em muốn thay đầy tớ.
Bác có cho em không?
Hà Nội, 17. 7. 2012
Thái Bá Tân
Hiệu ứng ếch phình bụng!
Hôm nay mình ngồi xem mới thấy có lẽ phải có
một quy định về tên các trường đại học. University rất nhiều nào là FU,
HUST, HUET, HUS,....Có lẽ người Việt Nam không biết thế nào là
University hay sao, cứ trên đại học là phải University, chứ bị gọi là
Institute và College hay School là thấy xấu hổ hay sao. Chưa chắc các
cán bộ giảng dạy thấy xấu hổ, chắc chắn các thầy Hiệu trưởng muốn oai
hơn. Ở nhiều nước University phải thỏa mãn ít nhất 2 tiêu chí: a)
có đủ các ngành khoa học, xã hội, công nghệ,...b) có nghiên cứu ở một
mức nào đó. Theo tiêu chí a. Thì University Thủy Lợi, Khoa học Tự nhiên,
Ngoại ngữ, Công nghệ không có nghĩa lý gì cả. Nếu theo tiêu chí b. có
lẽ lại càng ít nữa.
Mặt khác tên Bách khoa hay thế, đang là thương hiệu, cứ để Polytechnique Institute. Can cớ gì biến thành đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội, vô danh tiểu tốt, không ai biết là trường Mít Xoài nào. Nếu cho rằng College, School, Institute, École là nhỏ bé, hãy nghĩ tới MIT, CALTECH là Instite, các trường lớn của Pháp là École.
Hôm nay có một đàn anh yêu cầu tôi ghi địa chỉ thế này Department of Physics, Hanoi University of Science, Vietnam National University, nghe rất quái gở.
Nguyễn Ái Việt (Debrecen,VIDI69)
Mặt khác tên Bách khoa hay thế, đang là thương hiệu, cứ để Polytechnique Institute. Can cớ gì biến thành đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội, vô danh tiểu tốt, không ai biết là trường Mít Xoài nào. Nếu cho rằng College, School, Institute, École là nhỏ bé, hãy nghĩ tới MIT, CALTECH là Instite, các trường lớn của Pháp là École.
Hôm nay có một đàn anh yêu cầu tôi ghi địa chỉ thế này Department of Physics, Hanoi University of Science, Vietnam National University, nghe rất quái gở.
Nguyễn Ái Việt (Debrecen,VIDI69)
Một phút
Nhiều khi một phút quyết định
số phận cuộc đời của chúng ta,
một lời duy nhất quyết định bất
hạnh hay hạnh phúc.
Đừng bỏ lỡ giây phút mà một lời
không nói ra có thể biến nó trở
nên vô nghĩa.
số phận cuộc đời của chúng ta,
một lời duy nhất quyết định bất
hạnh hay hạnh phúc.
Đừng bỏ lỡ giây phút mà một lời
không nói ra có thể biến nó trở
nên vô nghĩa.
Đầu tuần: 34 NOTES
LẤY LẠI ĐỘNG LỰC CHO TUẦN MỚI NÀO?
1. Nhắm mắt lại, tưởng tượng ra mình đạt được mục tiêu. Cảm giác chiến thắng ngọt ngào giúp bạn thêm quyết tâm hành động.
2. Hãy thử một cái gì đó mới. Không thể mong chờ kết quả khác đi trong khi ta vẫn thử những cách cũ.
3. Hãy đi bộ trong công viên, hít thở nhẹ nhàng, tĩnh tâm để suy nghĩ thấu đáo.
4. Tạo danh sách những công việc cần làm. Việc hoàn thành một mục tiêu trong đó giúp bạn phấn chấn, thêm tự tin.
5. Ngủ nhiều hơn. Thiếu ngủ có thể làm bạn rệu rã.
6. Uống cà phê cho nguồn cảm hứng sáng tạo.
7. Thực hiện từng bước nhỏ của kế hoạch đến khi hoàn thành. Cảm giác ôm đồm khiến bạn mệt mỏi.
8. Tự thưởng cho bản thân khi hoàn thành một mục tiêu, điều này cần thiết.
9. Thực hiện những việc khó nhất vào sáng sớm, thời điểm cơ thể sảng khoái minh mẫn nhất.
10. Luôn tự thúc đẩy bản thân bằng những lời động viên chính mình.
11. Phát triển sức mạnh ý chí bằng cách đọc sách, coi các bộ phim về động lực sống.
12. Hình thành và duy trì một thói quen tốt.
13. Tập trung. Làm quá nhiều việc cùng một lúc gây áp lực không đáng có. Hãy tập trung từng việc và làm thật tốt.
14. Có một người bạn đồng hành để mọi thử thách trở nên thú vị hơn.
15. Dọn dẹp, làm mới không gian làm việc để bạn được thấy mới mẻ và tiếp thêm năng lượng.
16. Ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý.
17. Khởi động một ngày bằng việc làm yêu thích, nhâm nhi ly ca cao nóng, tắm nước nóng, đọc trang báo… bạn sẽ nuôi cảm hứng cho cả ngày.
18. Chia sẻ dự định với người khác.
19. Tập trung vào những điều tích cực thay vì tiêu cực, và bạn sẽ có khuynh hướng muốn bắt đầu các dự án mới và chấp nhận rủi ro. Thành công luôn đến từ ngoài vùng an toàn.
20. Mang ánh sáng và không khí trong lành vào phòng bạn.
21. Khuyến khích người khác, và bạn sẽ tự động thấy ủng hộ từ họ trong trở lại. Đó là một vòng tròn nhân quả kỳ diệu.
22. Đừng so sánh mình với những người khác, chỉ cần tốt hơn mình của hiện tại.
23. Có kỳ vọng thực tế, nhìn rõ con đường mình đi và những chướng ngại.
24. Nếu bạn thất bại, hãy chọn cho mình lên và tiếp tục đi.
25. Đọc tiểu sử của những người truyền cảm hứng cho bạn.
26. Một ghi chú dán vào gương của bạn, hoặc một trích dẫn đầy cảm hứng trên một cốc cà phê có thể là điều tốt nhất nhắc nhở bạn luôn tiến về phía trước.
27. Làm một tình nguyện viên, công việc thiện nguyện giúp bạn thấy mình may mắn, vì vậy bạn nên tận dụng cơ hội để làm được nhiều nhất của cuộc sống của bạn.
28. Ăn mặc để gây ấn tượng với chính bản thân. Bạn sẽ hào hứng với công việc hơn khi có vẻ ngoài chỉn chu và tự tin.
29. Viết ra một vài điều bạn biết ơn cho mình thêm động lực và cố gắng trong cuộc sống.
30. Nhắc nhở mình rằng đó là tốt nhất là phải thử dù thất bại hay thành công vẫn hơn là sống với những hối tiếc.
31. Bỏ qua những điều lan man, tập trung vào đam mê của bạn.
31. Bỏ qua những điều lan man, tập trung vào đam mê của bạn.
32. Nói với chính mình những điều đáng giá thì không bao giờ dễ dàng.
33. Biết rằng bạn có quyền tạo nên giấc mơ của mình và động lực mạnh mẽ sẽ giúp biến mơ ước thành sự thật.
34. Bắt đầu một sở thích, thú vui sưu tầm để thấy cuộc sống thật thú vị hơn.
34. Bắt đầu một sở thích, thú vui sưu tầm để thấy cuộc sống thật thú vị hơn.
Popsugar | Dịch: Khánh Ly - VnExpress
Sunday, November 22, 2015
Thời suy mạt: 40 câu cửa miệng
Một cụ già đã nghỉ hưu ở thành phố Thái Nguyên đã gọt giũa câu chữ thành những câu thành ngữ thời hiện đại có ý nghĩa giáo dục rất sâu sắc, khiến người đọc cảm thấy đau lòng, xót dạ!
1. Dạy con trẻ vạn lời hay, không bằng nửa ngày làm gương, làm mẫu.
2. Cha mẹ chỉ biết cho, chẳng biết đòi. Con cái thích vòi mà không biết trả.
3. Dâu, rể tốt cha mẹ được đề cao. Con cái hỗn hào đứt mười khúc ruột.
4. Cha mẹ dạy điều hay, kêu lắm lời. Bước chân vào đời ngớ nga ngớ ngẩn.
5. Cha nỡ coi khinh, mẹ dám coi thường, bứơc chân ra đường phi trộm thì cướp.
6. Cha mẹ ngồi đấy không hỏi, không han, bước vào cơ quan cúi chào thủ trưởng.
7. Con trai chào trăm câu không bằng nàng dâu một lời thăm hỏi.
8. Khôn đừng cãi người già, chớ có dại mà chửi nhau với trẻ.
9. Gọi cha: ông khốt, gọi mẹ: bà bô. Ăn nói xô bồ thành ngừơi vô đạo.
10. Mỗi cây mỗi hoa, đừng trách mẹ cha nghèo tiền nghèo của.
11. Cái gi cũng cho con tất cả, coi chừng ra mả mà cười.
12. Đồng tiền trên nghĩa ,trên tình, mái ấm gia đình trở thành mái lạnh.
13. Gian nhà, hòn đất, mất cả anh em. Mái ấm bỗng nhiên trở thành mái nóng.
14. Bố mẹ không có của ăn của để, con rể khinh luôn.
15. Coi khinh bên ngoại, chớ mong có rể hiền.
16. Ăn ở mất cả họ hàng, chớ mơ có nàng dâu thảo.
17. Rể quý bố vợ vì có nhà mặt phố. Con trai thương bố vì chức vì quyền.
18. Đi với Bụt mặc áo cà sa, quen sống bê tha, thân tàn ma dại.
19. Ngồi bên bia rượu hàng giờ, dễ hơn đợi chờ nửa giây đèn đỏ.
20. Củi mục khó đun, chồng cùn sống bậy, con cái mất dạy, phí cả một đời.
21. Hay thì ở, dở ra toà, chia của chia nhà, con vào xóm “bụi”.
22. Ngồi cùng thiên hạ, trăm việc khoe hay. Mẹ ốm bảy ngày không lời thăm hỏi.
23. Đi có bạn đường chân không biết mỏi, còn có mẹ cha sao không hỏi khi cần.
24. Nói gần nói xa, đừng biến mẹ già thành bà đi ở.
25. Bài hát Tây Tàu hát hay mọi nhẽ. Lời ru của mẹ chẳng thuộc câu nào.
26. Con trai, con rể bí tỷ say mềm. Nàng dâu ngồi chơi, mẹ già rửa bát.
27. Khoẻ mạnh mẹ ở với con, đau ốm gầy còm tuỳ nghi di tản.
28. Thắt lưng buộc bụng, nhịn đói nuôi con, dâu rể vuông tròn, cuối đời chết rét.
29. Mẹ chết mồ mả chưa yên, anh em xô nhau chia tiền phúng viếng.
30. Khấn Phật, cầu Trời, lễ bái khắp nơi, nhưng quên ngày giổ Tổ.
31. Vào quán thịt cầy ,trăm ngàn coi nhẹ, góp giỗ cha mẹ suy tị từng đồng.
32. Giỗ cha coi nhẹ, nuôi mẹ thì không. Cả vợ lẫn chồng đi làm từ thiện.
33. Một miếng ngọt bùi khi còn cha mẹ, một miếng bánh đa hơn mười ba mâm báo hiếu.
34. Cha mẹ còn thơm thảo bát canh rau. Đừng để mai sau xây mồ to, mả đẹp.
35. Ở đời bất thiện, là tại nhàn cư. Con cháu mới hư đừng cho là hỏng.
36. Bạn bè tri kỷ, nói thẳng nói ngay. Con cháu chưa hay đừng chê đồ bỏ.
37. Bảy mươi còn phải học bảy mốt. Mới nhảy vài bước chớ vội khoe tài.
38. Phong bì trao trước, bia bọt uống sau, dâu rể ngồi đâu đố ai mà biết.
39. Tiếp thị vào nhà bẻm mép, cẩn thận cảnh giác, đôi dép không còn.
40. Cầu thủ thế giới tên gọi chi chi, thoáng nhìn tivi đọc như cháo chảy, ông nội ngồi đấy thử hỏi tên gi?
** Tác giả: N.V.Ph - Hội Người cao tuổi phường Tân Thanh (Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên).
http://vitalk.vn/threads/40-cham-ngo...ot-da.2174483/
1. Dạy con trẻ vạn lời hay, không bằng nửa ngày làm gương, làm mẫu.
2. Cha mẹ chỉ biết cho, chẳng biết đòi. Con cái thích vòi mà không biết trả.
3. Dâu, rể tốt cha mẹ được đề cao. Con cái hỗn hào đứt mười khúc ruột.
4. Cha mẹ dạy điều hay, kêu lắm lời. Bước chân vào đời ngớ nga ngớ ngẩn.
5. Cha nỡ coi khinh, mẹ dám coi thường, bứơc chân ra đường phi trộm thì cướp.
6. Cha mẹ ngồi đấy không hỏi, không han, bước vào cơ quan cúi chào thủ trưởng.
7. Con trai chào trăm câu không bằng nàng dâu một lời thăm hỏi.
8. Khôn đừng cãi người già, chớ có dại mà chửi nhau với trẻ.
9. Gọi cha: ông khốt, gọi mẹ: bà bô. Ăn nói xô bồ thành ngừơi vô đạo.
10. Mỗi cây mỗi hoa, đừng trách mẹ cha nghèo tiền nghèo của.
11. Cái gi cũng cho con tất cả, coi chừng ra mả mà cười.
12. Đồng tiền trên nghĩa ,trên tình, mái ấm gia đình trở thành mái lạnh.
13. Gian nhà, hòn đất, mất cả anh em. Mái ấm bỗng nhiên trở thành mái nóng.
14. Bố mẹ không có của ăn của để, con rể khinh luôn.
15. Coi khinh bên ngoại, chớ mong có rể hiền.
16. Ăn ở mất cả họ hàng, chớ mơ có nàng dâu thảo.
17. Rể quý bố vợ vì có nhà mặt phố. Con trai thương bố vì chức vì quyền.
18. Đi với Bụt mặc áo cà sa, quen sống bê tha, thân tàn ma dại.
19. Ngồi bên bia rượu hàng giờ, dễ hơn đợi chờ nửa giây đèn đỏ.
20. Củi mục khó đun, chồng cùn sống bậy, con cái mất dạy, phí cả một đời.
21. Hay thì ở, dở ra toà, chia của chia nhà, con vào xóm “bụi”.
22. Ngồi cùng thiên hạ, trăm việc khoe hay. Mẹ ốm bảy ngày không lời thăm hỏi.
23. Đi có bạn đường chân không biết mỏi, còn có mẹ cha sao không hỏi khi cần.
24. Nói gần nói xa, đừng biến mẹ già thành bà đi ở.
25. Bài hát Tây Tàu hát hay mọi nhẽ. Lời ru của mẹ chẳng thuộc câu nào.
26. Con trai, con rể bí tỷ say mềm. Nàng dâu ngồi chơi, mẹ già rửa bát.
27. Khoẻ mạnh mẹ ở với con, đau ốm gầy còm tuỳ nghi di tản.
28. Thắt lưng buộc bụng, nhịn đói nuôi con, dâu rể vuông tròn, cuối đời chết rét.
29. Mẹ chết mồ mả chưa yên, anh em xô nhau chia tiền phúng viếng.
30. Khấn Phật, cầu Trời, lễ bái khắp nơi, nhưng quên ngày giổ Tổ.
31. Vào quán thịt cầy ,trăm ngàn coi nhẹ, góp giỗ cha mẹ suy tị từng đồng.
32. Giỗ cha coi nhẹ, nuôi mẹ thì không. Cả vợ lẫn chồng đi làm từ thiện.
33. Một miếng ngọt bùi khi còn cha mẹ, một miếng bánh đa hơn mười ba mâm báo hiếu.
34. Cha mẹ còn thơm thảo bát canh rau. Đừng để mai sau xây mồ to, mả đẹp.
35. Ở đời bất thiện, là tại nhàn cư. Con cháu mới hư đừng cho là hỏng.
36. Bạn bè tri kỷ, nói thẳng nói ngay. Con cháu chưa hay đừng chê đồ bỏ.
37. Bảy mươi còn phải học bảy mốt. Mới nhảy vài bước chớ vội khoe tài.
38. Phong bì trao trước, bia bọt uống sau, dâu rể ngồi đâu đố ai mà biết.
39. Tiếp thị vào nhà bẻm mép, cẩn thận cảnh giác, đôi dép không còn.
40. Cầu thủ thế giới tên gọi chi chi, thoáng nhìn tivi đọc như cháo chảy, ông nội ngồi đấy thử hỏi tên gi?
** Tác giả: N.V.Ph - Hội Người cao tuổi phường Tân Thanh (Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên).
http://vitalk.vn/threads/40-cham-ngo...ot-da.2174483/
Subscribe to:
Posts (Atom)