Friday, November 6, 2015

Nhận diện kẻ phản trắc: Trung Quốc - Kẻ thù truyền kiếp của Việt Nam (3)

TRUNG QUỐC VỚI VIỆC KẾT THÚC CUỘC CHẾN TRANH ĐÔNG DƯƠNG NĂM 1954

I- SAU ĐIỆN BIÊN PHỦ, NHÂN DÂN VIỆT NAM CÓ KHẢ NĂNG HOÀN TOÀN GIẢI PHÓNG ĐẤT NƯỚC 

Cách mạng tháng Tám thành công cùng với sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà vào năm 1945. Mấy tháng sau, thực dân Pháp đã chiếm lại các tỉnh ở Nam Bộ, và từ tháng 12 năm 1946 nhân dân Việt Nam đã phải tiến hành cuộc kháng chiến chống Pháp trên phạm vi cả nước  để bảo vệ độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của mình.
Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam vô cùng gian khổ và hết sức anh dũng ngày càng giành được nhiều thắng lợi to lớn. các chiến thắng của nhân dân Việt Nam củng như các chiến thắng của nhân dân Lào (dưới sự lãnh đạo của Chính phủ kháng chiến Lào) và của nhân dân Campuchia (dưới sự lãnh đạo của Chính phủ kháng chiến Campuchia), đặc biệt là chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ của quân và dân Việt Nam đã làm thay đổi so sánh lực lượng trên chiến trường rất có lợi cho các lực lượng kháng chiến Việt Nam, Lào và Campuchia, và đặt đế quốc Pháp trước một tình thế vô cùng khó khăn.
Bộ trưởng quốc phòng Pháp R. Plêven cùng với chủ tịc Hội đồng tham mưu trưởng tướng P. Êli, tham mưu trưởng lục quân tướng Blăng, tham mưu trưởng không quân tướng Phay, sau khi đi khảo sát chiến trường Đông Dương tháng 2 năm 1954 đã đi tới một nhận xét bi quan về tình hình chiến trường như sau:

“Một sự tăng cường dù lớn đến đâu cho quân đội viễn chinh cũng không thể làm thay đổi được tình hình. Vả lại, sự cố gắng về quân sự của chính quốc đã đến giới hạn cuối cùng. Tất cả những điều mà chúng ta có thể hy vọng là tạo điều kiện quân sự thuận lợi nhất cho một giải pháp chính trị cho cuộc xung đột”.
Ngày 18 thánh 5 năm 1954, lo ngại Quân đội nhân dân Việt Nam có thể tiến công đồng bằng Bắc Bộ, thủ tướng Pháp Lanien đã cử tướng Êli sang Đông Dương để truyền đạt chỉ thị cho tướng Nava, tổng chỉ huy quân đội viễn chinh Pháp: lúc này phải lấy mục tiêu chính, trên tất cả các cái khác, là cứu quân đội viễn chinh.
Đại sứ Sôven, Phó trưởng đoàn đại biểu của Pháp tại Hội nghị Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, trong một báo cáo gửi Bộ Ngoại giao Pháp đã viết:
“Chúng ta khó giữ được Hà Nội, Bộ chỉ huy cho biết gửi thêm hai sư đoàn nữa cũng không giữ được thủ phủ Bắc Kỳ…”.
Trước đây Chính phủ Lanien muốn thương lượng trên thế mạnh quân sự để giữ nguyên được Lào, Campuchia và cố giữ được những quyền lợi gì có thể giữ được ở Việt Nam, coi đó là giải pháp “danh dự” đối với Pháp. Sau thất bại ở Điện Biên Phủ, chính phủ đó còn muốn thương lượng, nhằm trước hết cứu vãn đội quân viễn chinh Pháp ở Đông Dương khỏi nguy cơ bị tiêu diệt.
Phong trào phản chiến của nhân dân Pháp, mà nòng cốt là Đảng cộng sản Pháp, chống cuộc “chiến tranh bẩn thỉu” ở Đông Dương phát triển mạnh. Chính quyền ở Pháp vốn đã chia rẽ về nhiều vấn đề càng thêm chia rẽ trước những khó khăn nghiêm trọng về kinh tế, chính trị và xã hội. Thất bại của Pháp ở Đông Dương sẽ dẫn đến sự sụp đổ toàn bộ hệ thống thuộc địa của đế quốc Pháp, nhất là ở Bắc Phi. Trong bối cảnh đó, Pháp bước vào Hội nghị Giơnevơ năm 1954 với sự tham gia của Liên Xô, Trung Quốc, Mỹ, Anh, Pháp và các bên tham chiến ở Đông Dương.


II- LP TRƯỜNG CA TRUNG QUC GIƠNEVƠ KHÁC HN LP TRƯỜNG CA VIT NAM, NHƯNG PHÙ HP VI LP TRƯỜNG CA PHÁP.

Nước Cng hoà nhân dân Trung Hoa ra đi năm 1949 trong tình hình thế gii đã hình thành hai h thng đi lp v chính tr, kinh tế và quân s. châu Âu cuc chiến tranh lnh ngày càng phát trin và châu Á có hai cuc chiến tranh nóng Triu Tiên và Đông Dương. Nhng người lãnh đo nước Trung Hoa mi mun tranh th điu kin hoà bình đ nhanh chóng khôi phc và phát trin kinh tế, tăng cường tim lc quân s, làm cho Trung Quc sm tr thành mt cường quc ln trên thế gii, thc hin tham vng bành trướng đi dân tc và bá quyn nước ln, ch yếu hướng v ĐNA.

Mc dù khong mt triu quân Trung Quc đã b thương vong trong chiến tranh Triu Tiên, nhng người lãnh đo Trung Quc, đ có mt khu đm phía đông bc, năm 1953 đã chu nhn mt cuc ngng bn Triu Tiên: duy trì nguyên trng, chia ct lâu dài Triu Tiên.
Vit Nam và Trung Quc là hai nước láng ging trc tiếp, nhân dân Vit Nam và nhân dân Trung Quc luôn luôn ng h, c vũ, giúp đ ln nhau, vì nước Vit Nam đc lp có nghĩa là Trung Quc không b s uy hiếp ca ch nghĩa đế quc phía nam. Năm 1950, nước Cng hoà nhân dân Trung Hoa công nhn và thiết lp quan h ngoi giao vi nước Vit Nam dân ch cng hoà. Trung Quc là nước vin tr vũ khí, trang b quân s nhiu nht cho Vit Nam trong nhng năm cui cuc kháng chiến chng Pháp ca nhân dân Vit Nam.
Ti Hi ngh Giơnevơ năm 1954, lp trường ca Vit Nam là đi ti mt gii pháp hoàn chnh: đình ch chiến s trên toàn bán đo Đông Dương đi đôi vi mt gii pháp chính tr cho vn đ Vit Nam, vn đ Lào và  vn đ Campuchia trên cơ s tôn trng đc lp, ch quyn, thng nht và toàn vn lãnh th ca mi nước Đông Dương.
Đi vi nhng người lãnh đo Trung Quc, Hi ngh Giơnevơ năm 1954 v Triu Tiên và Đông Dương là mt cơ hi đ h cùng vi các nước ln bàn bc và gii quyết các vn đ quc tế ln, mc dù M đang thù đch vi Trung Quc, Pháp chưa có quan h ngoi giao vi Trung Quc và Tưởng Gii Thch còn gi v trí ca Trung Quc là mt trong năm u viên thường trc ca Hi đng bo an Liên hp quc.
Nhng người lãnh đo Trung Quc mun chm dt cuc chiến tranh Đông Dương bng mt gii pháp theo kiu Triu Tiên, nghĩa là đình ch chiến s mà không có gii pháp chính tr. Ngày 24 tháng 8 năm 1953, chính th tướng Chu Ân Lai đã tuyên b: đình chiến Triu Tiên có th dùng làm mu mc cho nhng cuc xung đt khác. Vi mt gii pháp như thế, nhng người cm quyn Trung Quc hy vng to được mt khu đm ĐNA, ngăn chn M vào thay thế Pháp Đông Dương, tránh được s đng đu trc tiếp vi M, bo đm an ninh cho biên gii phía nam ca Trung Quc, đng thi hn chế thng li ca Vit Nam, chia r nhân dân ba nước Đông Dương, hòng làm suy yếu và thôn tính ba nước đó, dùng làm bàn đp bành trướng xung ĐNA. 

Pháp đến Hi ngh Giơnevơ cũng nhm đt được mt cuc ngng bn theo kiu Triu Tiên đ cu đi quân vin chinh Pháp, chia ct Vit Nam, duy trì ch nghĩa thc dân Pháp Đông Dương.
Rõ ràng lp trường ca Trung Quc khác hn lp trường ca Vit Nam, nhưng li rt phù hp vi lp trường ca Pháp.

III- HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ NĂM 1954 VỀ ĐÔNG DƯƠNG VÀ SỰ PHẢN BỘI CỦA NHỮNG NGƯỜI LÃNH ĐẠO TRUNG QUỐC. 

Tháng 4 năm 1954, trong một cuộc họp giữa các đoàn đại biểu Việt Nam, Liên Xô, Trung Quốc chuẩn bị cho Hội nghị Giơnevơ về Đông Dương, đại biểu Trung Quốc đã nói : ” Nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa không thể công khai giúp Việt Nam được trong trường hợp cuộc xung đột ở đây mở rộng”.

Lợi dụng vị trí là một nước viện trợ quân sự chủ yếu và nắm con đường vận chuyển duy nhất chi viện cho Việt Nam, đồng thời lợi dụng việc Pháp không muốn nói chuyện trên thế yếu với Việt Nam, những người lãnh đạo Trung Quốc đã tự cho phép mình đàm phán trực tiếp với Pháp để thoả thuận về những điểm cơ bản của một giải pháp về vấn đề Đông Dương.
Quá trình đàm phán về thực chất tại Hội nghị Giơnevơ đã diễn ra qua hai thời kỳ:
Thời kỳ thứ nhất từ ngày 8 tháng 5 đến ngày 23 tháng 6  năm 1954, trưởng đoàn đại biểu Pháp, trong khi tránh tiếp xúc với Việt Nam, đã đàm phán trực tiếp với trưởng đoàn đại biểu Trung Quốc bốn lần, đi tới thoả thuận về những nét cơ bản của một Hiệp định ngừng bắn ở Đông Dương.
Đáng chú ý là cuộc tiếp xúc lần thứ ba ngày 17 tháng 6 năm 1954, thủ tướng Chu Ân Lai gặp trưởng đoàn đại biểu Pháp G.Biđô, đưa ra những nhân nhượng chính trị có tính chất cơ bản, có hại cho nhân dân ba nước Việt Nam, Lào và Campuchia: Trung Quốc có thể chấp nhận Việt Nam có hai chính quyền (Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà và Chính phủ bù nhìn Bảo Đại), công nhận Chính phủ Vương quốc Lào và Chính phủ Vương quốc Campuchía, từ bỏ yêu cầu có đại biểu của Cính phủ kháng chiến Lào và Chính phủ kháng chiến Campuchia tham gia Hội nghị Giơnevơ, và đưa ra vấn đề quân đội nước ngoài, kể cả quân tình nguyện Việt Nam phải rút khỏi Lào và Campuchia.
Lần thứ tư, ngày 23 tháng 6 năm 1954, thủ tướng Chu Ân Lai gặp Măngđét Phranxơ, thủ tướng mới của Pháp, đưa ra những nhượng bộ mới: chia cắt Việt Nam, hai miền Việt Nam cùng tồn tại hoà bình, giải quyết vấn đề quân sự trước, tách rời việc giải quyết ba vấn đề Việt Nam, Lào, Campuchia; Trung Quốc sẵn sàng nhìn nhận ba nước này trong khối Liên hiệp Pháp và muốn Lào, Campuchia sẽ có bộ mặt mới ở Đông nam châu Á như Ấn Độ, Inđônêxia, ngược lại chỉ yêu cầu không có căn cứ quân sự của Mỹ ở Đông Dương. Do đó, Trung Quốc và Pháp đạt được một giải pháp khung cho vấn đề Đông Dương.
Những điểm mà những người lãnh đạo Trung Quốc đã thoả thuận với Pháp rất phù hợp với giải pháp 7 điểm của Anh-Mỹ đưa ra ngày 29 tháng 6 năm 1954, tức là 6 ngày sau cuộc tiếp xúc giữa Chu Ân Lai và Măngđét Phranxơ.
Thời kỳ thứ hai từ ngày 23 tháng 6 đến ngày 20 tháng 7 năm 1954, Đoàn đại biểu Pháp tiến hành đàm phán trực tiếp với Đoàn đại biểu Việt Nam để giải quyết các vấn đề cụ thể. Trung Quốc giữ vai trò thúc đẩy phía Việt Nam nhân nhượng. Đến ngày 10 tháng 7 năm 1954, phía Việt Nam vẫn kiên trì lập trường của mình về vấn đề Việt Nam, Lào và Campuchia, vẫn chủ trương đòi có đại biểu của Chính phủ kháng chiến Lào và Chính phủ kháng chiến Campuchia tham gia như các bên đàm phán, định giới tuyến quân sự tạm thời ở Việt Nam là vĩ tuyến 13, tổ chức tổng tuyển cử tự do trong thời hạn 6 tháng để thống nhất nước nhà. Đối với việc giải quyết vấn đề Lào và vấn đề Campuchia, Việt Nam vẫn giữ quan điểm là ở Lào có hai vùng tập kết của lực lượng kháng chiến: một vùng ở phía bắc giáp Trung Quốc và Việt Nam và một vùng ở Trung và Hạ Lào; ở Campuchia có hai vùng tập kết của lực lượng kháng chiến Campuchia ở phía đông và đông bắc sông Mêcông và phía tây nam sông Mêcông; tổ chức tổng tuyển cử tự do trong thời hạn 6 tháng ở Lào và Campuchia.
Từ tháng 5 năm 1954, đoàn đại biểu Trung Quốc đưa ra phương án lấy vĩ tuyến 16 làm giới tuyến giữa hai miền Việt Nam, và còn muốn Việt nam nhân nhượng nhiều hơn nữa, thậm chí muốn Việt Nam bỏ cả thủ đô Hà Nội, thành phố Hải Phòng và đường số 5 (đường nối liền Hà Nội với Hải Phòng):
“Đánh giá (phương án vĩ tuyến 16) khó có thể thoả thuận, nếu không được thì sẽ lấy Hải Phòng làm cửa bể tự do, ở gần đấy cho Pháp đóng một số quân nhất định, nếu không được nữa thì đem đường số 5 và Hà Nội, Hải Phòng làm khu công quản và phi quân sự…”.
Nhưng về sau, đặc biệt từ ngày 10 tháng 7 năm 1954, 10 ngày trước khi Hội nghị Giơnevơ kết thúc, Trung Quốc ngày càng thúc ép Việt Nam nhân nhượng, “có những điều kiện công bằng và hợp lý để Chính phủ Pháp có thể nhận được để đi đến Hiệp định trong vòng 10 ngày, điều kiện đưa ra nên giản đơn, rõ ràng để dễ đi đến hiệp thương, không nên làm phức tạp lôi thôi để tránh thảo luận mất thì giờ, rườm rà, kéo dài đàm phán để cho Mỹ phá hoại”. 

Khi đó Trung Quc còn lo s M có th can thip bng vũ trang vào Đông Dương, uy hiếp an ninh ca Trung Quc, nhưng cn nói rng Trung Quc cũng dùng nhng li ca M đe do chiến tranh đ ép Vit Nam.
S tht là sau cuc chiến tranh Triu Tiên, M không có kh năng can thip quân s trc tiếp vào Đông Dương. Thái đ cng rn ca M Hi ngh Giơnevơ chng qua là do M s  Pháp vì b thua chiến trường, có nhiu khó khăn v chính tr, kinh tế, tài chính, có th chp nhn mt gii pháp không có li cho vic M nhy vào Đông Dương sau này. Khi Pháp đã cùng vi Trung Quc tho thun được mt gii pháp khung v Đông Dương và M đã đưa được tên tay sai Ngô Đình Dim v làm th tướng chính ph bù nhìn Sài Gòn ( ngày 13 tháng 6 năm 1954), thì M thy có th chp nhn mt hip đnh theo hướng Trung Quc và Pháp đã tho thun gii quyết c ba vn đ Vit Nam, Lào và Campuchia. Tuy vy, M không tham gia vào bn Tuyên b cui cùng ca Hi ngh là vì M mun được rnh tay sau này đ vi phm Hip đnh Giơnevơ thông qua chính quyn Ngô Đình Dim, buc Pháp phi rút lui đ thay thế Pháp Đông Dương.
Sau Đin Biên Ph, rõ ràng là vi s giúp đ ca h thng xã hi ch nghĩa, nht là ca Trung Quc, quân và dân Vit Nam có kh năng gii phóng c nước, nhưng gii pháp mà Đoàn đi biu Trung Quc đã tho thun vi Đoàn đi biu Pháp Giơnevơ không phn nh so sánh lc lượng trên chién trường, cũng không đáp ng đy đ nhng yêu cu chính tr ca gii pháp do Đoàn đi biu Vit Nam đ ra.
Xut phát t truyn thng yêu chung hoà bình, theo xu thế chung gii quyết các vn đ tranh chp bng thương lượng và trong tình thế b Trung Quc ép buc, Vit Nam đã chp nhn gii pháp: các nước tôn trng các quyn dân tc cơ bn ca nhân dân Vit Nam, nhân dân Lào, nhân dân Campuchia, ngng bn đng thi Vit Nam và trên toàn chiến trường Đông Dương, Pháp rút quân, vĩ tuyến 17 là gii tuyến quân s tm thi chia Vit Nam làm hai min, tiến ti có tng tuyn c t do trong c nước sau hai năm đ thng nht nước nhà.
Lào có mt khu tp kết cho các lc lượng kháng chiến lào gm hai tnh Sm Nưa và Phongsalỳ. Campuchia lc lượng kháng chiến không có khu tp kết nào và phc viên ti ch.
Chiến thng Đin Biên Ph và Hip đnh Giơnevơ năm 1954 đánh du mt bước thng li ca các lc lượng cách mng Đông Dương, đng thi là mt đóng góp quan trng m đu s tan rã hoàn toàn ca h thng thuc đa ca đế quc Pháp và báo hiu quá trình sp đ không th đo ngược được ca ch nghĩa thc dân cũ, ca ch nghĩa đế quc thế gii. Nhưng gii pháp Giơnevơ đã ngăn cn nhân dân ba nước Vit Nam, Lào và Campuchia đt được thng li hoàn toàn trong cuc kháng chiến chng Pháp, mt kh năng rõ ràng là hin thc như so sánh lc lượng trên chiến trường lúc by gi đã ch rõ.
Đó là điu mà nhng người lãnh đo Trung Quc hiu rõ hơn ai hết.
Đây là s phn bi th nht  ca nhng người lãnh đo Trung Quc đi vi cuc đu tranh cách mng ca nhân dân Vit Nam cũng như nhân dân Lào và  nhân dân Campuchia.

(còn nữa)

Lược trích từ "S THT V QUAN H VIT NAM -TRUNG QUC TRONG 30 NĂM QUA", văn kiện đã được B Ngoi giao nước Cng hoà xã hi ch nghĩa Vit Nam công b ngày 4 tháng 10 năm 1979.

No comments:

Post a Comment