Wednesday, December 7, 2016

Kẻ thù của Việt Nam

"...Nên nhớ, chúng ta xuề xòa, nhưng kẻ thù thì lợi dụng mọi hớ hênh, sơ hở để len lỏi, xâm chiếm, mua đất, xây khu công nghiệp, cài đặt các căn cứ địa đề chờ thời cơ bóp cổ dân ta, hủy diệt nước ta. 
Thù bạn không rõ ràng là đưa dân đến chỗ tự sát. 
Chưa bao giờ thù-bạn tù mù như lúc này. Ôi Đảng và Quốc hội ơi" (GSTS Trần Đình Sử)


từ FB/Đinh Tấn Lực

21 comments:

  1. Ca Vu Thanh: Ngày xưa có lúc ta ghi rõ tên kẻ thù vào Hiến pháp rồi đấy? Trong lịch sử thế giới, ngoài VN, không biết có nước nào ghi tên kẻ thù vào Hiến pháp không?
    Trung Quốc là một đất nước, và là đất nước láng giềng của ta. Muốn phát triển, gìn giữ hòa bình, bảo vệ đất nước, ta phải hợp tác, hợp tác toàn diện với Trung Quốc chứ. Cái gì cần hợp tác, ta hợp tác; cái gì cần đấu tranh, ta đấu tranh. Sơ hở là do ta, chứ đâu phải do TQ?
    Bây giờ mà chúng ta vẫn chia thế giới thành hai phe, một phe thù, một phe bạn thì mới là tự sát.

    ReplyDelete
    Replies
    1. Dù TQ đã thay đổi và phát triển hơn trước rất nhiều thì vấn đề của VN vẫn phải là: chọn sự lệ thuộc vào TQ (TQ+1) hay chỉ ảnh hưởng/quan hệ theo nguyên tắc bình đẳng, 2 bên đều có lợi. Nhiều vấn đề (diễn ra theo ý đồ/đại cục của TQ) từ lâu đã và đang là những sai lầm nghiêm trọng mới cần xem xét. Tôi ủng hộ thoát Hoa (tôi không thích dùng "thoát Trung" vì ta hay nói người Hoa, tiếng Hoa chứ chẳng ai nói người Trung, tiếng Trung cả) để thực hiện được những gì cần thiết mang lại lợi ích chung chứ không gây hại để dân chúng phải gánh chịu.
      VN vẫn đang chia phe, vẫn theo TQ để chống lại nhiều nước khác (thế lực thù địch?) là điều rất khó hiểu đối với cá nhân tôi. Thú thật, từ bé tôi đã không thích Tàu, chỉ công nhận họ làm mấy thứ lặt vặt rất màu mè và khéo léo, nhiều thứ tốt hơn của VN (thời chiến tranh).
      Quan điểm của tôi về chính sách/đường lối của VN (về bản chất, từ sau 30/4/1975) cũng như của Phạm Xuân Ẩn, dù tôi không thể so với ông ấy được.

      Delete
    2. Ca Vu Thanh: Ta không nên đặt vấn đề lệ thuộc vào Trung Quốc vào đây bác ạ; vi rõ ràng lựa chọn là không lệ thuộc vào Trung Quốc rồi. Ta đã có câu trả lời, hỏi làm gì.
      Hợp tác với Trung Quốc không có nghĩa là lệ thuộc; và ta phải xem Trung Quốc là bạn, là đối tác rất quan trọng của ta. Chỉ có xem Trung Quốc là bạn, ta mới có thể yên ổn mà phát triển.
      Tôi cũng đồng ý là ta phải thoát khỏi hệ tư tưởng Trung Quốc thời trước (như đạo Nho chẳng hạn) và du nhập các giá trị dân chủ của văn minh phương Tây (không biết đó có phải là thoát Trung không), nhưng hợp tác với Trung Quốc không có nghĩa là ta không làm như vậy.
      Tôi không nghĩ là VN đang theo TQ để chống lại nhiều nước khác đâu. Hiện nay, tôi chưa tìm ra VN đang chống nước nào. Có lẽ bác hiểu "thế lực thù địch" là nước khác; tôi thì không hiểu vậy.

      Delete
    3. Nếu không muốn dùng chữ "lệ thuộc" TQ thì câu hỏi của tôi sẽ là: VN có trở thành 1 đặc khu của TQ hay không? (Hoặc 1 dạng như thế). Còn những vấn đề gì mà các chóp bu của VN phải thực hiện để đáp ứng/thỏa hiệp theo đại cục như 1 lộ trình không thể thoát ra được?

      Delete
    4. Ca Vu Thanh: Tại sao bác lại nghĩ VN là đặc khu của TQ? Làm gì có những cái "các chóp bu của VN phải thực hiện để làm nốt những gì để đáp ứng/thỏa theo đại cục như 1 lộ trình không thể thoát ra được" hả bác? Bác lấy ở đâu ra các thông tin này?

      Delete
    5. Những gì đang diển ra đang cho thấy như thế.

      Delete
    6. Nguyen Q Quy: thằng nầy là loại trí thức bưng bô, loại két. Loại hợp tác bưng bô toàn diện.

      Delete
    7. Ca Vu Thanh: Nguyen Q Quy, Tôi luôn nói là tôi giữ cho mình quyền không trả lời bọn ngu muội, chửi tôi vì tôi không ngu muội như chúng nó

      Delete
    8. Ca Vu Thanh: Cao Binh, Tôi thì lại cho rằng ta đang hợp tác theo hướng hai bên cùng có lợi. Tôi không ủng hộ vay vốn của TQ, nhưng hợp tác về chính trị, ngoại giao và thương mại la rất cần thiết cho VN. Bác xem đường lối hợp tác với TQ của Mỹ, Nhật và các nước khác thì rõ.

      Delete
    9. Bác Ca Vu Thanh, tôi luôn tôn trọng bác. Nhưng tôi vẫn cho rằng (và nghĩ là mình không ngu muội chút nào), từ xưa đến nay, thằng giặc hại VN nhiều nhất, phá VN nhất vẫn là giặc Tàu, không có kẻ thù nào hại VN như nó!

      Delete
    10. Nguyen Q Quy: Ca Vu Thanh, kkkkkkkkkk, con két kg hiểu là trong câu nó vừa nó có nghịch lý. " tôi giữ cho mình quyền không trả lời bọn ngu muội,". Chỉ vì cơm áo mà trí thức phải bưng bô. Nhục nhỉ

      Delete
    11. Bác Ca Vu Thanh, còn phần của VN phải thực hiện bằng được (cũng như lịch sử của nước nào cũng vậy) là phải diệt giặc đói, giặc dốt và cả ngoại xâm, nội xâm các loại mới mong có được hòa bình, yên ấm.
      Mỹ, Nhật và các nước khác mà bác nói ở trên có đầy đủ tư cách để đòi hỏi TQ phải quan hệ với họ sòng phẳng, nhưng VN thì không.

      Delete
    12. Ca Vu Thanh: Cao Binh, Tôi chỉ cần nói với bác thông tin này bác có thể sẽ có cái nhìn khác. Đầu năm 2016, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Nam Hải có một bài viết về đường lối đối ngoại biển của Trung Quốc, khẳng định rằng "Trong năm 2016, Trung Quốc có 5 vấn đề phải giải quyết: 1) Mỹ 2) Nhật, 3) Việt Nam, 4) ASEAN và thứ 5 là gì tôi quên mất rồi. Philippines không được nêu tên. Nếu ta phụ thuộc TQ thì cần gì ông Ngô Sĩ Tồn phải nói thế? Nếu bác cần thêm thông tin, tôi sẽ giới thiệu bác với bác GSTS Sâm, Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Trung Quố c, Viện HLKHXHVN để bác hỏi thêm về việc này.
      Đoạn copy nguyên trang viết của Ngô Sĩ Tồn tôi đã comment và nhờ bác Aiviet Nguyen dịch rồi đấy. Chưa thấy bác ấy dịch.
      Tôi cũng không đồng ý với việc vay vốn TQ. Cái này tôi đồng quan điểm với bác TS Phạm Sỹ Thành, bạn tôi. Tuy vậy, hợp tác là một vấn đề, vay vốn lại là vấn đề khác.
      Trong chính trị quốc tế, nước nào cũng vì mình. Ta có tin được vào Nga không? Tin được vào Mỹ không? Rõ ràng là có, nhưng tin rằng họ hành động vì quyền lợi của họ. Không bao giờ có khái niệm tình bạn đồng minh thủy chung son sắt.
      Hiện nay, Philippines và Malaysia đã tuyên bố là đồng ý đàm phán song phương với TQ. Ta và một số nước khác vẫn giữ quan điểm cái gì song phương thì đàm phán song phương, cái gì đa phương thì đàm phán đa phương.
      Có một số người nghĩ rằng nếu nói TQ là kẻ thù sẽ có các bạn khác. Đó là một quan điểm rất sai lầm. Bản thân các nước khác, thí dụ Mỹ, Nhật coi TQ là bạn, sao họ lại khuyến khích ta coi TQ là thù?
      Cuối cùng là luật pháp quốc tế chỉ khuyến khích sự hợp tác giải quyết các bất đồng bằng biện pháp hòa bình. Ta muốn có sự ủng hộ thì phải luôn thể hiện thái độ thiện chí, bè bạn với các nước khác.

      Delete
    13. Nguyen Q Quy: kkkkkk, cho thấy kiến thức ntn khi viết " Mỹ Nhật coi TQ là bạn ..."

      Delete
    14. Ca Vu Thanh: Cao Binh, Tôi quên mất không hỏi bác. Sao bác lại bảo VN không đủ tư cách để quan hệ sòng phẳng với TQ?
      Tôi thì thấy VN hiểu về TQ rất thiếu. Cái đó là lỗi của nghiên cứu. Nghiên cứu tốt hơn ta sẽ có cách ứng xử tốt hơn.

      Delete
    15. Bác Ca Vu Thanh , đơn giản vì VN chỉ có chóp bu (nắm quyền) không có được những người (xứng tầm) lãnh đạo quốc gia nên mới ra thế. Cái này tôi phát biểu theo cách định nghĩa của Giáp Văn Dương (về người lãnh đạo và người cầm quyền). Có lẽ những người như thế (chống TQ) đã bị thủ tiêu và chặt hết vây cánh/hạ thấp vai trò cả rồi???

      Delete
    16. Ca Vu Thanh: Cái này là vấn đề khác bác ạ. Tôi chỉ bàn về vấn đề coi TQ là bạn hay coi là thù và có nên hợp tác với TQ không. Những vấn đề khác tôi không bàn ở đây.

      Delete
  2. Ca Vu Thanh: Gửi bác Bình bài viết của TS. Ngô Sĩ Tồn. Trong bài này năm lực lượng và chính sách biển Đông sẽ có một tác động quan trọng trong sự phát triển và diễn biến trong tương lai của tình hình Biển Đông là Mỹ, Nhật, ASEAN, Việt Nam và Đài Loan. Trong bài viết Tiếng Anh (tôi quên không lưu) VN đứng trước ASEAN. Gửi bác để bác biết TQ đánh giá VN quan trọng ra sao:

    吴士存:南海形势总体是否可控?
    2016-01-06 09:11:56 来源:参考消息
    2016年,南海形势将不会风平浪静,其基本走向将主要取决于“三个热点”和“五大力量”的交织作用和互动影响。

    从局部看,未来的南海地缘政治格局的变化将围绕岛礁建设、菲律宾南海仲裁案及“南海行为准则”磋商三个热点事件展开。从宏观层面看,美国、日本、东盟、越南、台湾五大力量的南海政策和作为将对未来南海形势发展和演变产生至关重要的影响。

    三大热点吸引眼球

    热点之一:南海岛礁建设

    2016年,中国的南沙岛礁建设将进入以港口、码头等民用设施建设和必要的军用设施建设为主的阶段,此举必将招来美、日、菲、越等区域内外国家说三道四,甚至是以美国为代表的域外势力借口行使“航行自由”权利,进入我实控岛礁12海里海域或上空。同时,少数国家还会借题发挥,继续渲染“中国南海威胁论”,恣意炒作中国凭借实力“改变现状”、“不遵守国际法和国际规则”等。

    热点之二:菲律宾南海仲裁案

    2015年10月底,菲案仲裁庭就管辖权问题做出了“一边倒”的裁决(判决对菲15项诉求的7项有管辖权,剩余8项管辖权留与实体问题一并审理),预计2016年6月前后,仲裁庭将就实体问题做出最终裁决。针对仲裁庭对管辖权和可受理性所作出的不公正、不合理裁决,中国坚持“不参与、不接受”的既定立场,决定了中国不会执行最终裁决,无论裁决对中国是否有利。从目前情况来看,仲裁最终结果可想而知。

    热点之三:“南海行为准则”磋商

    “南海行为准则”(COC)是在《南海各方行为宣言》(DOC)的基础上正在推进制定的一项南海地区国家间的信任措施和危机管控机制,理论上应较DOC具有一定的法律约束力。

    伴随着“准则”进入“重要和复杂问题”的磋商阶段,以及菲南海仲裁案的负面影响,有关各方围绕“准则”性质、预期功能定位、覆盖区域等核心问题的矛盾和分歧亦将逐步凸显,各利益攸关方之间围绕未来南海海上规则和秩序的博弈和较量也将日趋激烈,从而导致“准则”磋商停滞不前,甚至陷入僵局。

    五大力量各有盘算

    除三个热点事件之外,今年搅动南海局势、并对未来南海形势产生影响的国家、地区组织和争端方主要包括美国、日本、东盟、越南和台湾等五大力量。

    第一,美国。美国的南海政策以1995年的美济礁事件为转折点,大致分为“中立”和“介入”两个阶段。2010年7月,时任美国国务卿的希拉里·克林顿在东盟系列外长会议上将南海地区定义为涉及美国的重大利益,这一事件标志着美国积极介入南海争议的开始。以2015年10月27日“拉森”号导弹驱逐舰进入渚碧礁12海里范围内和12月10日两架B-52战略轰炸机进入我控岛礁上空为标志,美国拉开了其对南海争议政治、外交、军事全面介入和中美两国南海海权博弈的序幕。

    第二,日本。作为域外国家和南海问题的非争议方,追随美国介入南海争议,并进而利用南海问题牵制中国,是日本追求政治和军事大国地位的战略目标之一。未来,在追求“军事大国”和“政治大国”的“国家正常化”目标驱使下,安倍政权将更加积极地利用南海问题,加快其战略部署和实施,在扩大地区政治军事影响力的同时,制造东海和南海联动效应,以此牵制中国的和平发展。

    第三,东盟。2015年底东盟共同体正式建成,东南亚地区经济、社会文化和政治安全的一体化进程将由此迈入新的阶段。随着东盟共同体的建成,东盟作为一个影响力与日俱增的地区组织,希望自身在本地区的机制和规则制定方面发挥更大作用。所以,从中国的角度看,未来将会面临来自东盟在岛礁建设、COC磋商,甚至中菲南海仲裁案等问题上的压力和挑战。

    第四,越南。综合分析近年来越南的南海政策和在南海的作为,尤其是2014年中越围绕“981”钻井平台事件的互动博弈过程、越南的过激反应,近期美越、日越之间密切互动,菲律宾提交南海仲裁案之后越南官方的表态和舆论反应,我们很容易做出这样的推测:如果说菲律宾作为南沙争端方之一,是2013年以来南海问题的麻烦制造者的话,那么,从2016年起,越南可能会成为争端方当中一个新的麻烦制造者。
    第五,台湾。台湾亦为南海争议的一方。长期以来,两岸在南海问题上秉持几乎完全相同的立场和主张,彼此对各自在南海的政策和作为保持配合与默契。然而,鉴于两岸关系开始进入敏感而特殊的时期,台岛内政治生态的演变,特别是随着民进党的可能执政,台湾南海政策可能出现背离两岸业已形成的配合默契与合作共识,甚至不排除可能出现“去大陆、近美国”的极端情况。

    伴随着美国亚太再平衡战略的持续推进和美国对南海问题的高调介入,以及域内外国家联手利用南海问题牵制中国,南海问题已经不再仅仅是中国和其他几个争端方之间的岛屿主权和海域管辖权之争,而是以中美南海博弈为主、中国和其他声索国的矛盾为辅,既涉及地缘政治利益、海权和航道管控,又涉及岛礁主权、海洋权益和资源开发的复杂争议,并呈现出多边化、国际化和大国政治化的特征。总之,2016年的南海形势预测总体可控,但其基本特征将是:时而风平浪静、时而波涛汹涌,炒作-升温,博弈-冲突。南海局势或成为全球最为引人关注的地区安全问题。

    作为南海和平稳定的坚定捍卫者,在新的一年里,中国将继续与有关各方一道落实“双轨思路”、推进“南海行为准则”磋商、维护航行自由和安全,努力把南海建设成“和平之海、友谊之海、合作之海”。(作者为中国南海研究院院长、中国南海研究协同创新中心副主任)

    ReplyDelete
    Replies
    1. Thanks bác!
      Tôi sẽ cố gắng để đọc được bản dịch của bài viết này. Về Biển Đông, bác là 1 trong những chuyên gia hàng đầu nên tôi cũng chỉ thắc mắc về chính sách và thái độ của VN chứ không phải của bác (cá nhân). VN có thể có ứng xử/phản đối để TQ thấy thái độ mềm dẻo là cần thiết (tránh đụng độ/mắc bẫy quân sự trong cuộc chơi mang tính "thể diện" nước lớn của BK) trước những kiểu khiêu khích/gây hấn và sau đó đàm phán song phương (với từng quốc gia) như những gì TQ leo thang ở khu vực "lưỡi bò" sau vụ giàn khoan Haiyang Shiyou-981 (HD-981). Nhưng mềm dẻo là bề ngoài, bên trong phải hết sức cứng rắn, những gì đang xảy ra lại cho thấy 1 VN nhu nhược, hơn là phản ứng của 1 quốc gia bị cưỡng chiếm 80% Biển Đông.
      Rút cục, những phản ứng và tuyên bố của VN chỉ là trên truyền thông/dư luận, dù "quyết liệt" đến đâu cũng chỉ nói suông, thực tế lại cho thấy VN đang nhượng bộ và thậm chí còn theo TQ trong những bước đi mà tôi cho là bất lợi, không phải là những lựa chọn cần và đúng.

      Delete
    2. Ca Vu Thanh: Cao Binh, Theo những gì tôi biết thì VN là một nước mềm dẻo nhưng kiên quyết và nhất quán nhất về vấn đề BĐ bác ạ. Chính sách của VN không thay đổi và thực ra thì từ năm 1988 tới nay VN chưa mất thêm gì trên BĐ. Thí dụ so sánh VN và Phi, ta thấy Phi mất Scarborough nhưng không làm gì, chỉ hò hét suông. Phí cũng tin tưởng vào Mỹ rút quân nên mất. Giờ Phi phải chấp nhận đàm phán song phương để được "đánh cá chung". Ta thì tuy yếu nhưng cả nước một lòng xông ra bảo vệ biển vụ giàn khoan HD-981 nên TQ phải rút không điều kiện. Ta vẫn kiên trì quan điểm cái gì song phương thì giải quyết song phương, cái gì đa phương thì giải quyết đa phương. So với Phi và Mã, ta chưa lùi tí nào bác ạ.

      Delete
    3. Ca Vu Thanh: Tôi bàn thêm một tí về chuyện tuyên bố suông nhé.
      VN là một nước yếu nên phải tuân theo luật pháp, lấy luật pháp để chế ngự luật rừng.
      Luật pháp quốc tế quy định khi một vùng lãnh thổ bị chiếm đóng trái phép, việc liên tục ra tuyên bố phản đối là hành động thể hiện đang quản lý vùng lãnh thổ bị chiếm đóng. Như vậy, hành động của VN là phù hợp với luật pháp quốc tế.
      DOC quy định là các bên không được tôn tạo, làm thay đổi hện trạng Biển Đông. VN làm đúng thế (tất nhiên VN có nâng cấp hạ tầng trên đảo, nhưng cố gắng tuân thủ DOC).
      Khi có giàn khoan xâm phạm EEZ và thềm lục địa, VN lập tức cử lực lượng thực thi pháp luật ra đấu tranh. Ta không thể nổ súng trước vì nếu nô súng trước thì hậu quả khôn lường, mà ta lại chuyển thành phe trái.
      Tạm vậy thôi bác nhé. Còn nhiều thứ lắm, không nói hết được.

      Delete