thế kỷ 16, ông cố tổ Nguyễn Quang rời Nghệ An nam tiến. Và định cư tại Quảng Nam.
Con cháu ông ta rời tiếng Nghệ và nói giọng đặc Quảng
Đến đời Ba tôi, là người đầu tiên rời làng Châu Lâu, ra Hà Nội học, và là học trò ô Giáp, trường Bưởi
Mẹ tôi, cho đến khi lấy chồng, vẫn ở Bằng An, Quảng Nam
Cái lạ là Ba Mẹ tôi, từ lúc tôi nhỏ, không còn giọng Quảng, tuy vẫn dùng nhiều tiếng Quảng, và tiếng ngọt ngào nhất là "mình ơi"
Nhưng không bao giờ nói "tờ bố, cứa ố, v.v."
Đến đời tôi và các em, toàn giọng nam, lai Sài Gòn
Đến nổi khi về làm việc tại VN, nhiều quan chức hay đối tác VN không đoán được "gốc" của tôi. Và họ hỏi. Khi nghe hỏi
- quê anh ở đâu ?
tôi hỏi lại
- anh định nghĩa "quê" như thế nào
Vì ngày xưa, quê là nơi ông bà sinh và sống, rồi thời thế, nơi mình sinh và sống tuổi thơ
Nhưng từ 1945, và sau đó, khó biết quê ntn
Mỗi quê một giọng, một từ ngữ khác nhau. Ngay cả miền bắc cũng có nhiều giọng khác nhau. Và nhiều nơi ngọng, theo cái nhìn từ nơi khác
Dân Hà Nội hay nói là giọng việt chuẩn là từ HN. Nhưng
trước hết, dân HN ngày nay, như Sgn, là dân tứ xứ. Dân tứ xứ đông hơn dân gốc HN lâu đời. Tiếng HN chuẩn ? thử nghe ông Nhạ nói xem ?
Nhưng có một việc mà dân nào cũng nói như nhau, là C là xê, K là ca, và Q là kiu
Không có ai đọc 3 chữ là cờ
trước khi tụi cờ sờ lờ mờ vô thành phố, dạy kiểu cờ lờ mờ
Cái phi lý là ngụy biện đến nổi nói cải cách theo giiọng bắc, là giọng chuẩn tiếng việt.
Tiếng việt, như tiếng Pháp, anh, ý và tất cả các tiếng khác, biến chuyển theo thời gian, do bối cảnh, do thói quen, nhưng mọi tiếng khác, tuy từ ngữ có thể thay đổi, nhưng K vẫn là ca, C vẫn là xê, và Q vẫn là kiu.
dân Pháp không nói giọng Paris là chuẩn.
Tại Canada, có các lớp học riêng biệt, cho các học sinh chậm hiểu, khó khăn trong việc học đánh vần, thì được dạy theo phương pháp riêng, được nghiên cứu kỷ, chứ không phải loại nghiên cứu tờ lờ mờ kiểu B Hiển, Ngọc Đại
Không có cảnh tuyên truyền áp đạt chấp nhận phương pháp bê từ nước ngoài với ngụy biện là phương pháp giúp học sinh hiểu nhanh và học nhanh.
Buồn cười là chí tác giả, Ngọc Đại, xác định phương pháp ông tốt cho trẻ từ dân tộc thiểu số, hay trẻ học chậm, và thú nhận là đề nghị của ông chỉ vì chia tiền.
Như vậy cố tình cờ lờ mờ làm gì ? Nói mẹ ra là để làm tiền cho nó hay. Ít nhất có trung thực
cái cốt lõi bị nhận chìm không có trả lời là nên học cái nào TRƯỚC : chữ hay âm ?
cái thực tế là gây hoang mang cho mọi người.
Nguyễn Quang Quý
Ko thể lặng im ! Cần phải đả phá mạnh mẽ tất cả những cái chẳng ra gì cả mà cứ ngang nhiên làm xưa nay.
ReplyDeleteChả nhẽ cứ mang danh này nọ là cứ thế mà làm ???
Nếu cứ cải cách mãi ko xong. Tôi đề nghị chọn tiếng Anh là ngôn ngữ thứ 1 của VN (Để xem ông nào đòi cải cách). Đồng thời chia 3 miền thành 3 bang (đừng nói thực dân chia để trị, chúng nó khôn lắm). Phát triển cái gì cũng phải theo đặc điểm vùng miền, ko được ép buộc phải theo đúng đường lối/định hướng tầm bậy tầm bạ, chẳng ra cái gì cũng cứ phải theo...
ReplyDeletePhuong Chi Tran: Em ước gì được vậy.!!!!
DeleteChữ/tiếng VN (quốc ngữ) được coi là tiếng mẹ đẻ (học bắt buộc cùng tiếng Anh). Ông bà nào muốn cải cách phải được đa số chấp thuận (lấy kiến nghị theo bang).
Delete