--- (1) chữ Hùng trong Hùng Vương:
Hùng Vương (chữ Hán: 雄王, chữ Nôm:𤤰雄), là gọi các vị vua của nhà nước Văn Lang của người Lạc Việt.
Chữ Hùng này (雄) theo nghĩa Hán: (giống) "đực", "mạnh" (mẽ), (đứng) "đầu" (xem https://en.wiktionary.org/wiki/%E9%9B%84) và thường dùng để bổ nghĩa 'giống đực' cho từ đứng sau.
--- (2) chữ Hùng là họ các vua nước Sở:
Sở Dục Hùng (chữ Hán: 楚鬻熊), còn đọc là Chúc Hùng, hay Huyệt Hùng (穴熊) là người được xem là đặt nền móng của nước Sở (楚國) đời Xuân thu - Chiến quốc, chư hầu của nhà Chu.
Chữ Hùng này (熊) theo nghĩa Hán nghĩa là 'gấu', 'độc tài', 'dã man' (xem https://en.wiktionary.org/wiki/%E7%86%8A)
Có điều lạ là chữ Hùng thứ nhất chỉ dùng trong nghĩa Hùng Vương, chỉ ra người đứng đầu có chim, không thuộc chế độ mẫu hệ nữa. Chữ Hùng thứ hai thông dụng trong tiếng Hán Việt, là nghĩa của chữ Hùng chúng ta hay dùng.
Tóm lại như thế này mới đúng:
1. 18 đời Vua Hùng chẳng qua khẳng định sự chuyển đổi về quyền lực không chim sang có chim của xã hội bộ tộc VN đã xảy ra trước khoảng 2622 năm, tính từng năm 2875 trước công nguyên. Trên thực tế vẫn không biết ở đâu ra.
2. Ngày 10/3 là do quan nhà Nguyễn đặt ra để gom lại ăn nhậu trong một ngày, không thì không quản được thói rượu chè be bét của các cháu Vua. Các quan chức chế độ sau cũng lấy đó làm ngày. Nói cho đúng không phải là ngày giỗ mà là ngày nhậu.
3. Ông nào tên Hùng (không phải họ Hùng nước Sở, không nên mừng thầm) về bản chất phải nắm nghĩa từ này trong tiếng Hán là 'gấu', 'độc tài', 'dã man'.
Đoàn Hồng Nghĩa (ELTE,VIDI90)
Philip Hung Cao: Dạ vâng, thì em là Gấu mà lại bác Nghia Doan, nhưng Gấu..Trúc ạ, không độc tài và cũng không dã man ạ, he he he :)))
ReplyDeleteDoan Hong Nghia: Hehe, mình có xem cái video Panda ăn tre trúc gì ở phi trường bên này, chú thích là: having snack time :-) Con gái mình nó laugh quá trời :-)
DeleteNhư Hùng: Ông bô bà bô nhà bọ đặt tên con chắc không biết nghĩa nào trong 2 cái đó, tiện theo trào lưu...
ReplyDeleteDoan Hong Nghia: Trong trường hợp anh thì chắc chắn một cái là đúng rồi!
Delete