Nếu tức giận đến phát điên cũng phải dành 1 chút để suy nghĩ trước khi hét to, đừng để cơn giận ẩn náu lâu trong lòng.
Giống 1 con thú hoang dại, cơn giận dữ đòi phải đưa ra 1 thông điệp tức khắc. Khả năng kiểm soát con vật và thông điệp mà nó muốn bộc lộ càng tốt càng giúp cho cuộc sống của chúng ta và của những người chung sống/quanh ta tốt hơn.
Vì bản chất bốc lửa đầy bạo lực, cơn giận là biểu hiện của những cảm xúc tiêu cực, nhưng, ở phương diện nào đó, nó cần được sử dụng để đạt 1 hiệu quả tích cực hơn. Thay vì đẩy mức độ nguy hiểm lên cao (đi quá xa...), cơn giận thúc đẩy chúng ta thay đổi hành vi/cư xử, chống lại bất công và bảo vệ lợi ích của chúng ta.
Ko làm được thế, sức mạnh của cơn giận sẽ vượt khỏi khả năng xử lý của chúng ta. Theo Kate Balestrieri, BS chuyên khoa tâm lý học lâm sàng và pháp y ở LA, USA: tức giận là 1 trong những cảm xúc ít được hiểu biết tường tận nhất và cũng đáng sợ nhất bởi ko ít người trong chúng ta có nhiều trải nghiệm xấu trong xử lý nó.
Kate Balestrieri cho biết: "Sự giận dữ thật sự đáng sợ đối với nhiều người vì họ ko có phương pháp sử dụng nó 1 cách có hiệu quả".
Mặt tích cực của cơn giận thúc đẩy chúng ta hướng tới cách giao tiếp tốt. Nó giúp chúng ta phát hiện điều chúng ta khó nhận ra và thể hiện theo cách có thể mang lại sự thay đổi mong muốn.
Tuy nhiên, việc chuyển cơn thịnh nộ nguyên thủy thành lời kêu gọi hành động một cách thuyết phục là vô cùng khó khăn. Aristote, triết gia Hy Lạp, từng nói: "Bất cứ ai cũng có thể nổi giận. Nhưng tức giận đúng mức, đúng lúc, đúng người, đúng mục đích và đúng cách thì ko phải ai cũng làm được vì ko dễ dàng chút nào".
Có thể kiềm chế cơn giận, nhưng chúng ta ko thể thoát khỏi nó vì con vật hoang dã này có thể ẩn nấp và rình rập để phản kích lại. Theo Kate Balestrieri, những người phớt lờ cảm xúc của mình thường có 1 kết thúc hung hăng thụ động. Và khi được hỏi về hành vi của mình, họ vẫn khăng khăng rằng ko có gì sai.
Cô cho biết: "Nó đặc biệt gây tổn thương cho những người thân yêu khi chúng ta phủ nhận cơn giận dữ của mình vì cảm xúc này thật sự tách biệt con người khỏi trực giác của mình".
(còn nữa)
Kate Balestrieri cho biết: "Sự giận dữ thật sự đáng sợ đối với nhiều người vì họ ko có phương pháp sử dụng nó 1 cách có hiệu quả".
Mặt tích cực của cơn giận thúc đẩy chúng ta hướng tới cách giao tiếp tốt. Nó giúp chúng ta phát hiện điều chúng ta khó nhận ra và thể hiện theo cách có thể mang lại sự thay đổi mong muốn.
Tuy nhiên, việc chuyển cơn thịnh nộ nguyên thủy thành lời kêu gọi hành động một cách thuyết phục là vô cùng khó khăn. Aristote, triết gia Hy Lạp, từng nói: "Bất cứ ai cũng có thể nổi giận. Nhưng tức giận đúng mức, đúng lúc, đúng người, đúng mục đích và đúng cách thì ko phải ai cũng làm được vì ko dễ dàng chút nào".
Có thể kiềm chế cơn giận, nhưng chúng ta ko thể thoát khỏi nó vì con vật hoang dã này có thể ẩn nấp và rình rập để phản kích lại. Theo Kate Balestrieri, những người phớt lờ cảm xúc của mình thường có 1 kết thúc hung hăng thụ động. Và khi được hỏi về hành vi của mình, họ vẫn khăng khăng rằng ko có gì sai.
Cô cho biết: "Nó đặc biệt gây tổn thương cho những người thân yêu khi chúng ta phủ nhận cơn giận dữ của mình vì cảm xúc này thật sự tách biệt con người khỏi trực giác của mình".
(còn nữa)
lược ghi từ "Khía cạnh tích cực của cơn giận dữ" (KTNN No.1016)
No comments:
Post a Comment